Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.25 KB, 6 trang )

Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá rô phi
Oreochromis niloticus

Lời giới thiệu
Cá Rô phi là loài cá dễ nuôi, nhu cầu về dinh dỡng đơn giản. Chúng có thể phát
triển trong môi trờng nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn với độ mặn 32%. Cá thích nghi nhiều
loại hình mặt nớc khác nhau: Nuôi trong ao hồ nhỏ theo quy mô VAC, nuôi trong
ruộng lúa, trong lồng bè trên sông hồ...
Thức ăn của cá Rô phi dễ kiếm, rẻ tiền nh: Cám gạo, bột ngô, các phụ phẩm
nông nghiệp, rau bèo, mùn bã hữu cơ và phân gia súc gia cầm. Do đó có thể nói nuôi
cá rô phi có khả năng giúp xoá đói giảm nghèo.
Thịt cá đợc công nhận là chất lợng cao. Ngày nay sản phẩm thịt cá rô đợc thừa
nhận trên thị trờng nhiều nớc nh: Mỹ, Nhật Bản, một số nớc Châu Âu. Đặc biệt trong
những năm gần đây trên thế giới đã hình thành các kênh phân phối giữa các nhà sản
xuất và thị trờng nh: Côxta Rica, Êcuađo, Côlômbia cung cấp cho Mỹ; Jamaica cung
cấp cho Anh; Đài Loan, Inđônêxia,Thái Lan cung cấp cho Nhật; Trung Quốc cung cấp
cho Hồng Kông. Mỹ là nớc nhập khẩu rô phi lớn nhất thế giới: Năm 1999 nhập 37 375
tấn trị giá 82 triệu USD. Năm 2000 nhập 60 500 tấn, năm 2001 là 7 000- 75 000 tấn trị
giá 100- 108 triệu USD. Trong khi đó tổng giá trị nhập khẩu trên thế giới là 127 796
000 USD.
* Theo công bố của tổ chức lơng thực, thực phẩm thế giới hiện nay có trên 100
quốc gia nuôi cá rô phi. Nớc có sản lợng cá rô phi lớn nhất là Trung Quốc năm 1992 là
157 000 tấn, năm 1993 là 191 000 tấn, năm 1994 là 235 000 tấn.Tiếp theo là Thái Lan
là 102 000 tấn; Philippin, Inđônêxia là 70 000 tấn.
Việt Nam đang phát triển nuôi cá rô phi rộng rãi nhằm góp phần nâng cao dinh
dỡng cho ngời dân, xoá đói giảm nghèo và đa nhanh mặt hàng cá rô phi thành một
trong những sản phẩm có kim nghạch xuất khẩu cao.
Trên cơ sở nuôi và nhu cầu thị trờng trên thế giới. Ngày 19/8/2002 Bộ Thuỷ Sản
đã có hội nghị định hớng và giải pháp sản xuất và xuất khẩu cá rô phi. Trớc mắt năm
2003 phát triển nuôi cá rô phi đạt sản lợng
120 000 150 000 tấn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.


Tiêu dùng trong nớc về thuỷ sản:
Hiện nay mức tiêu dùng của ngời Việt đối với các loại thuỷ sản ớc tính chiếm
khoảng 50% về tiêu dùng thực phẩm có chứa Prôtêin. Riêng cá đã cung cấp khoảng 8
kg/ ngời/ năm, trong đó nuôi trồng khoảng 30%. Những năm tới xu thế đời sống nhân
dân ngày một khá lên, mức tiêu dùng sẽ tăng. Điều đáng quan tâm là ngày nay nhân
dân có xu thế ăn thiên về các loại thực phẩm ít béo. Theo ớc tính của tổ chức PAO
bình quân trên thế giới vào năm 1994 là 13,4 kg/ ngời/ năm, so với các nớc đang phát
1


triển hiện nay thì lợng thuỷ sản nhu cầu là 27 kg/ ngời/ năm. Với sản lợng hiện nay thì
nớc ta cha thể đáp ứng đợc tiêu dùng nội địa.
Nhu cầu xuất khẩu:
Hiện nay hàng thuỷ sản xuất khẩu của nớc ta ngày càng đợc a chuộng ở nhiều nớc và khu vực. Năm 1997 đã xuất sang 46 nớc và vùng lãnh thổ, năm 1998 đã xuất
sang 50 nớc và vùng lãnh thổ. Kim ngạch xuất khẩu vào các thị trờng này cũng tăng.
Ví dụ vào EU năm 1998 tăng 24,24%, vào Mỹ tăng 4,25%....Các đối tợng dợc xuất
khẩu nhiều nhất nh Tôm, các đối tợng khác nh nhuyễn thể, cá Song, cá Hồng, cá Basa,
Rôphi, Sặc rằn, cá Quả, Lơn, Baba, ếch...xuất sống, phi lê đông lạnh cũng đợc các thị
trờng a chuộng.
Hy vọng cung cấp một số kiến thức cơ bản về kỹ thuật nuôi cá rô phi để giúp
bạn đọc chọn hình thức nuôi đem lại hiệu quả kinh tế cao..
Phần I
Một số đặc điểm sinh học của cá rô phi
1/ Nguồn gốc và sự phân bố
Cá rô phi có nguồn gốc từ châu Phi, thuộc bộ cá Vợc ( Percifrmes ), họ
( Cichlidae). Hiện nay ngời ta đã biết đến khoảng 80 loài có tên gọi chung là rô phi.
Trong số 80 loài có khoảng 10 loài có giá trị kinh tế cao.
Ngày nay cá rô phi trở thành đối tợng nuôi phổ biến không chỉ ở châu Phi, châu
á mà còn lan sang cả các nớc châu Mỹ la tinh, trong đó phải kể dến Côlômbia, Côxta
Rica. Cá rô phi cũng là loài đợc nuôi sớm ngay từ những năm 1924 ở Ai cập. Đến năm

1960 cá rô phi đợc di nhập vào Mỹ, Nhật là loài O. niloticus, ở châu á đợc nhập vào
nhiều nơi khác nhau.
Philippin nhập năm 1950 loài cá rô phi đen, năm 1972 nhập cá rô phi vằn.
Nhật Bản năm 1962 nhập cá rô phi từ Ai cập.
Đài Loan năm 1944 nhập cá rô phi từ Inđônêxia, năm 1966 nhập cá rô phi từ
Nhật Bản.
Thái Lan năm 1949 nhập cá rô phi từ Malaixia, năm 1965 nhập cá rô phi từ
Nhật Bản.
Hiện nay cá rô phi đợc nuôi phổ biến nhất là cá rô phi vằn. (O. niloticus), cá rô phi
xanh ( O. aurcus), cá rô phi đen (O. mossambicus)
Việt Nam cá rô phi nhập vào năm 1951 loài O. mossambicus. Đây là loài cá có
kích cỡ nhỏ, chậm lớn, mắn đẻ, giá trị thơng phẩm không cao nên ít đợc ngời dân chú
ý nuôi.
Cá rô phi vằn nhập vào miền Nam nớc ta năm 1973 từ Đài Loan. Đây là loài cá
có kích cỡ lớn hơn, cá lớn nhanh, màu sắc đẹp và cho năng suất cao Đến năm 1977
loài cá này đợc nuôi ở Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I và các tỉnh miền Bắc. Từ
năm 1994 đến nay cá rô phi vằn thuần chủng O. niloticus liên tiếp đợc nhập vào nớc ta
từ Đài Loan, Ai cập, Thái Lan, Philippin.Đến nay nớc ta có 4 dòng rô phi vằn: Rôphi
2


vằn dòng GIFT, Rôphi vằn dòng Swansea, Rôphi vằn dòng Thái Lan, Rôphi vằn dòng
Đài Loan
Ngoài ra gần đây còn nhập loài cá rô phi xanh ( O aurcus) từ Philippin đang nuôi thử
nghiệm và rô phi đỏ của Đài Loan. Trong 4 dòng đó có dòng GIFT nuôi cho kết quả
tốt hơn dòng Thái, dòng Việt...
2/ Đặc điểm hình thái
Loài cá rô phi đen O. mossambicus: Toàn thân phủ kín vảy, vảy màu xám tro
hoặc đậm xanh. Phần bụng có màu trắng xám hoặc xám ngà.
Loài cá rô phi vằn O. niloticus : Toàn thân phủ kín vảy, vảy ở phần lng có

màu sáng vàng nhạt hoặc xám nhạt, phần bụng có màu sáng ngà hoặc màu xanh nhạt.
trên thân có 6- 8 vạch sắc tố chạy từ lng xuống bụng. Các vạch sắc tố ở các vây
đuôi,vây lng rõ ràng hơn.
- Loài cá rô phi đỏ Đài Loan:
- Cá rô phi lai giữa loài O. mosambicus với O niloticus. Vảy trên thân có màu
vàng nhạt hoặc màu đỏ hồng. Cũng có thể có màu vàng, màu hồng xen lẫn màu đen.
- Loài cá rô phi dòng GIFT là cá rô phi đã chọn giống qua nhiều thế hệ.
3/ Tập tính sống
- Cá rô phi sinh trởng và phát triển trong nớc ngọt, nớc lợ và có thể phát triển ở
nớc mặn với độ mặn 32%o . Cá phát triển rất tốt ở độ mặn < 5%o .
Cá sống ở tầng nớc giữa và đáy cá có thể chịu đựng đợc ở vùng nớc có hàm lợng
ôxy hoà tan thấp (1 mg/ l ) ngỡng ôxy gây chết cho cá khoảng 0,3 0,1 mg/l
Giới hạn pH 5 11; tốt nhất là pH từ 6- 8; Khả năng chịu đựng NH3 tới
2,4mg/l
Là loài cá có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp cho quá trình phát triển là
25C 35C xong khả năng chịu đựng nhiệt độ thấp kém: Nhiệt độ gây chết ngỡng
dới là 11 12C
Để khắc phục tình trạng cá rô phi chết rét vào mùa đông theo kinh nghiệm nhiều
nơi đã làm:
- Vỗ béo cho cá trớc mùa rét thời gian khoảng 1 tháng
- Tăng mực nớc của ao ( ao có mức nớc sâu 2 - 2,5 m)
- Khi nhiệt độ xuống 18C ngừng bón phân và giảm lợng thức ăn
- Dùng bèo lục bình ( bèo tây) phủ 1/3 ao về phía bắc
- Dùng bạt căng phủ kín ao (tránh gió) cách mặt nớc > 50cm
4/ Thức ăn
Cá rô phi là loài cá ăn tạp, thức ăn của cá bao gồm các tảo dạng sợi, động vật
phù du, mùn bã hữu cơ, ấu trùng các loài côn trùng, rau, cỏ, bèo và cả phân tơi. Ngoài
ra chúng còn ăn cả thức ăn do con ngời bổ xung nh: Cám gạo, bột ngô, khô dầu, phế

3



phụ phẩm của lò mổ và thức ăn công nghiệp. Tuy vậy mỗi giai đoạn phát triển của cá
thức ăn có khác nhau:
Giai đoạn cá hơng thức ăn chủ yếu là sinh vật phù du, thức ăn nhân công dạng
bột mịn.
Cá càng lớn cá càng ăn tạp. Đặc biệt cá có khả năng tiêu hoá và hấp thụ 70
80% một số tảo nh tảo Lục, tảo Lam mà cá khác không có khả năng này.
5 / Sinh sản
Trong điều kiện môi trờng nớc trên 20C cá rô phi thành thục sinh dục lần đầu
tiên sau 4 5 tháng nuôi và cỡ cá đạt 100 150g cá biệt có con nặng 40 50g đã
sinh sản.
Cá rô phi sinh sản nhiều lần trong năm: Cá rô phi đen có thể sinh sản 14 16
lứa/ năm, cá rô phi vằn ở miền Nam có thể sinh sản 10 12 lứa/ năm, ở miền Bắc cá
có thể sinh sản 5 7 lứa / năm. Cá sinh sản vào mùa hè nhiệt độ thờng trên 20C ở
miền Bắc cá thờng sinh sản từ tháng 4 10 . Đối với cá non ( dới 2 tuổi) sinh sản
nhiều hơn cá già.
Tuỳ theo tuổi và cỡ cá số lợng trứng có khác nhau, thờng cá cỡ
200 250g đẻ từ 1000 2000 trứng.
Để khắc phục tình trạng sinh sản của cá dẫn đến không quản lý đợc mật độ
nuôi. Hiện nay đa số ngời dân nhu cầu nuôi thả cá đơn tính đực . Tại trung tâm
quốc gia giống thuỷ sản nớc ngọt miền Bắc có nhiều hình thức sản xuất và xử lý
giới tính cá rô phi ( Tỷ lệ đơn tính đảm bảo > 95%)
6 / Sinh trởng
Cá rô phi là loài cá lớn tơng đối nhanh, tuy nhiên cá lớn nhanh còn phụ thuộc vào
mật độ nuôi, nhiệt độ, chế độ cho ăn, chất lợng thức ăn, chế độ thay nớc và loài cá
nuôi.
Cá rô phi vằn sau 1 tháng tuổi đạt cỡ 2 3g/ con. Sau 2 tháng tuổi cá đạt 15
20 g/ con. Nuôi cá thơng phẩm sau 5 6 tháng nuôi cá đạt 500 700g/ con.(
dòng GIFT có tốc độ lớn nhanh nhất, sau 6 tháng nuôi cá đạt cỡ 700 800g/

con).

4


Phần II
Kỹ thuật nuôi cá rô phi
( Nuôi thơng phẩm)

Điều kiện ao nuôi :
Ao nuôi cá có thể tận dụng các ao sẵn có trong nhân dân để nuôi cá rô phi . Thông
thờng ao nuôi cá rô phi có diện tích 1 000 10 000m . Mức nớc sâu 1,0 1, 5m.
Bờ ao chắc chắn, không bị thẩm lậu, ngập tràn khi ma lũ. Ao có cống cấp và thoát nớc
thuận lợi, gần nguồn nớc sạch. Nếu nuôi tăng sản ( nuôi thâm canh) thì phải có máy
quạt nớc, sục khí....
Chuẩn bị ao trớc khi nuôi:
Là ao cũ trớc khi nuôi cá rô phi cần phải cải tạo thật kỹ mới đa vào nuôi cá.
Tát cạn ao, bắt hết cá tạp, nạo vét bớt bùn đáy( chỉ để lại 10 15 cm) lấp hết hang
hốc rò rỉ, tôn cao bờ ( nếu cần).
Dùng vôi bột cải tạo đáy ao và diệt trừ địch hại. Tuỳ theo pH của ao mà sử dụng lợng vôi cho thích hợp nếu là ao cũ dùng 7 10 kg/ 100 m ao, ao mới đào thì lợng
vôi phải thay đổi tuỳ theo pH của ao. Vôi đợc rải đều trên mặt bùn ao, bờ ao. Công
việc này đợc tiến hành vào ngày nắng. Sau đó dùng cành rào kéo đi kéo kại vài ba lợt
cho vôi trộn đều vào bùn. Sau đó phơi nắng 2 3 ngày rồi bón lót cho ao với lợng
phân chuồng đã ủ kỹ là 30 40kg/ 100 m . Để tiếp 3 4 ngày thì tiến hành lọc nớc vào ao ( nớc cấp cho ao phải đợc lọc kỹ tránh trứng cá, cá tạp theo vào)
Chú ý: Đối với ao đã nuôi cá rô phi trớc cần phải làm triệt để diệt hết cá con và
trứng cá trong các vũng chân có nớc. Khi lọc nớc ở các ao có nuôi cá rô phi cũng hết
sức thận trọng tránh cá con và trứng cá theo nớc vào
Thả cá vào ao:
Yêu cầu cá thả: Cá thả phải đồng đều quy cỡ, không bệnh tật, cá hoạt động nhanh
nhẹn, bơi chìm theo đàn....

Mật độ cá thả: Tuỳ theo điều kiện ao, khả năng chăm sóc, chế độ thay nớc và
nguồn vốn đầu t mà xác định mật độ thả cho phù hợp. Thờng thả 2,5 3 con/ m
Cỡ cá thả: Cỡ cá 1,5 3 g/ con
Mùa vụ thả giống thời gian thả cá ở miền Bắc từ tháng 3 đến tháng 5
Đối tợng cá thả là loài cá rô phi vằn dòng GIFT đơn tính đực trên 95%
* Xử lý cá trớc khi thả Khi mua cá về cần chuẩn bị trớc một lợng nớc nhất định
khoảng 50 100 lít hoà vào trong đó một lợng muối ăn ( NaCL) nồng độ 2 3%
( nếm thử thấy mặn ) thả cá vào tắm trong thời gian 10 15 phút sau đó chuyển cá ra
ao, các thao tác phải hết sức nhẹ nhàng tránh làm xây xát cá.
5


Quản lý chăm sóc:
Thờng xuyên duy trì màu nớc ao bằng cách bón phân phân chuồng đã ủ mục tuần
bón 2 lần mỗi lần bón 7 10 kg/ 100 m; Phân xanh tuần bón 1 lần mỗi lần
bón 10 15 kg / 100m.
Dùng thức ăn tự chế biến, thức ăn công nghiệp cho cá ăn, lợng thức ăn hàng ngày
có thể cho cá ăn nh sau:
+ Tháng thứ nhất: Dùng cám công nghiệp cho cá ăn , đây là giai đoạn nhằm đảm
bảo tỷ lệ sống cao vì cá vận chuyển đã nhịn ăn vài ngày và sống trong điều kiện khó
khăn cần phục hồi sức khoẻ. Cho cá ăn ngày hai lần sáng ( trớc 9 giờ) và chiều mát
( 4- 5 giờ) Luợng thức ăn 5 6 % trọng lợng cá thả / ngày.
+ Tháng thứ hai: Khi cá đạt cỡ 100 gram cho cá ăn bằng thức ăn chế biến nhằm
giảm giá thành. Trong thực tế ngời ta đã sử dụng cá tơi đun chín vớt ra giã nhỏ sau đó
đổ vào xong đun sôi rồi cho bột ngô vào nấu chín. Lợng thức ăn cho cá giai đọn này là
3 4% trọng lợng cá trong ao/ ngày trong đó 20% là cá và 80% là ngô. Một kinh
nghiệm để định lợng cá là dùng thức ăn nổi và từ thức ăn nổi suy ra lợng cá trong ao.
+ Khi cá đạt cỡ trên 200 gram cho cá ăn 2 -3% trọng lợng cá trong ao/ ngày ( ngày
cho cá ăn hai lần), cho cá ăn đến khi thu hoặch.
Thờng xuyên thăm ao vào buổi sáng sớm, bổ xung nớc khi cạn, thay nớc khi thấy

cá nổi đầu, môi trờng ao nuôi ô nhiễm.
Khi cá có hiện tợng không bình thờng phải xử lý ngay. Đồng thời không bón phân,
giảm thức ăn hàng ngày hoặc không cho cá ăn.
Trong quá trình nuôi định kỳ bón vôi để xử lý môi trờng với lợng bón vôi củ 2 kg/
100 m ( dùng vôi hoà vào nớc té khắp mặt ao)
Ngày nay khoa học kỹ thuật tiên tiến, khi môi trờng ô nhiễm dùng thuốc tẩy trùng
Vạn tiêu linh để làm sạch ao nuôi. Hoặc dùng BIO-DW để phân huỷ các chất thải,
cặn bã trong ao nuôi. Định kỳ tháng một lần ( Có hớng dẫn kèm theo )
Thu hoạch:
Cá nuôi đợc 5 6 tháng thờng đạt cỡ 600 800 gram thì tiến hành thu hoặch.
Trớc khi thu hoặch ngừng bón phân 1 tuần, ngừng cho cá ăn vài ngày thì mới thu cá.
Nếu nuôi đảm bảo kỹ thuật tỷ lệ sống đạt 85 90%, năng suất sẽ đạt 10 15 tấn/ ha

6



×