Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Kỹ thuật nuôi cá rô phi xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.38 KB, 9 trang )

Kỹ THUậT nuôi Cá RÔ phi xuất khẩu
I - Mở ĐầU
Hiện nay cá rô phi đợc nuôi rộng rãi trong cả nớc và là một trong những đối
tợng đã và đang đợc chú ý phát triển mạnh trong nuôi trồng thuỷ sản do nó có một
số những đặc điểm sau đây:
Cá rô phi là một loại cá ăn tạp dễ nuôi, chúng có thể phát triển đợc trong các
loại hình mặt nớc nh ao hồ, sông, suối, ruộng, lồng bè và có thể sóng trong nớc
ngọt, nớc lợ, nớc biển có độ mặn tới 32%o, cá ít bị dịch bệnh có thể nuôi với mật độ
dày. Thịt cá rô phi đợc đánh giá là có chất lợng cao thơm ngon, ít xơng . Trọng lợng
cá thể vừa phải thích hợp cho việc chế biến xuất khẩu và thuận tiện cho việc sử dụng
gia đình đông ngời, ít ngời.
Ngày nay cá rô phi là một trong những đối tợng nuôi phổ biến trong nhiều nớc trên thế giới. Nh Trung Quốc , Thái Lan, Philippin, Indonexia, Đài Loan,
Coxtarica, Ecuado. Colombia....Việt Nam. Những sản phẩm này nuôi phục vụ tiêu
thụ trong nớc và xuất khẩu sang các nớc nh : Mỹ, Nhật, Anh, Hồng Kông....
Mỹ là nớc nhập khẩu lớn nhất: năm 2001 đã nhập 70.000 - 75.000 tấn, chiếm
50% tổng số nhập khẩu của của thế giới. ở Việt Nam một trong những mục tiêu
phát triển của ngành thuỷ sản năm 2001-2005 là đa cá rô phi vào nuôi tập trung xuất
khẩu. Trớc mắt năm 2003-2004 đa sản lợng cá nuôi lên 120000 - 150000tấn/ năm để
chế biến và xuất khẩu.
+ Những đặc điểm cơ bản của cá rô phi.
- Phân bố: cá rô phi có nguồn gốc từ châu Phi họ Cichlidae, bộ cá Vợc perciformes.
Hiện nay có 80 loài, trong đó có 10 loài có khả năng cho giá trị kinh tế cao nuôi
trong ngành thuỷ sản. Cá rô phi đă đợc nuôi rất sớm từ năm 1924 ở Ai Cập và đợc
nhập và các nớc Đài Loan (1944) Thái Lan(1949) Philippine (1956).
- Việt Nam nhập rô phi vào từ năm 1951, lần đầu tiên nhập là giống Oreochromis
mosambicus (rô phi đen). Cá thể nhỏ giá trị thơng phẩm thấp, đẻ nhiều, rô phi vằn
Oreochomis niloticus nhập vào miền Nam nớc ta năm 1973 từ Đài Loan. Loài này
lớn nhanh, kích thớc cá thể thơng phẩm lớn và đợc đa vào miền Bắc từ năm 1977.
Trong quá trình nuôi do không quản lý tốt nên đã xảy ra hiện tợng tạp giao giữa rô
phi vằn và rô phi đen nên năm 1994 chúng ta lại tiếp tục nhập các dòng rô phi vằn
vào. Hiện nay nớc ta có 4 dòng


- Dòng Gift(Philippine)
- Dòng Swanca
- Dòng Thái Lan
- Dòng Đài Loan
- Trong các dòng trên dòng Gift có tốc độ sinh trởng nhanh, trọng lợng cá
thể lớn, dòng Swanca có tốc độ sinh trởng chậm nhất.

2. Hình thái:
Cá rô phi nói chung tòan thân vẩy phủ kín. Trên lng có màu sẫm hoặc sáng
vàng nhạt xám nhạt, bụng có màu trắng hoặc trắng phớt xanh. Vây lng vây
bụng cũng trắng. Thân có vạch đen sẫm chạy từ lng xuống bụng.
3. Tập tính sống:
Cá rô phi thờng sống ở tầng đáy có khả năng chịu đựng đợc trong vùng nớc có
hàm lợng ô xy thấp 1mg / l. Và cá chết khi ôxy xuống 0,3- 0,1mg/l.
pH: Cá có thể sống trong điều kiện chua, kiềm lớn. PH dao động trong
khoảng 5,5-11 và khả năng chịu đựng NH4 đến 2,4mg/l.
Độ mặn: Cá có khả năng sống trong môi trờng nớc mặn dới 32 0/00. Nhng
tốc độ phát triển tốt nhất ở độ mặn 5 0/00 .
Nhiệt độ: ngỡng nhiệt độ 11 - 420C, Cá phát triển tốt nhất khi nhiêt độ
25-31oC và ngừng ăn khi nhiệt độ xuống dới 17oC.
1


4. Tính ăn :Cá rô phi là loài ăn tạp, chúng ăn động vật, thực vật phù du,
mùn bã hữu cơ, ấu trùng các loài côn trùng, động vật đáy, các loài thực vật cỏ,
bèo, rau xanh, phân, các phế phẩm khác, các chất thải sinh hoạt,- thức ăn viên.
Cá rô phi có khả năng hấp thụ đợc 70 - 80% tảo lục, tảo lam mà các loài cá
khác không sử dụng đợc.
5. Sinh sản: Cá rô phi thành thục sớm, khi nhiệt độ trên 20 oC. Cá thành
thục sau 4-5 tháng tuổi và trọng lợng khoảng 100-150g/con. Cá biệt có cá thể

thành thục khi trọng lợng 40-50g/con. Cá đẻ nhiều lần trong năm thông thờng
ở Miền Nam 10-12 lần / năm, Miền Bắc 6 - 7 lần/ năm, khi thời tiết lạnh cá
ngừng đẻ.
(từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) Cá có độ tuổt từ 6 tháng đến 1 năm đẻ
khoẻ hơn so với cá trên hai tuổi và khả năng cho trứng nhiều nhát khi trọng lợng cá từ 200-300g.
- Cá rô phi đẻ trứng và ấp trứng trong miệng. Với nhiệt độ 30 oC cá ấp trong
thời gian 4-6 ngày và tiếp tục nuôi con trong miệng 3-4 ngày khi cá con hết
noãn hoàng cá mẹ mới thả con ra khỏi miệng và đi kiếm thức ăn để tham gia
vào chu kỳ sinh sản lần sau. Chu kỳ sinh sản cá rô phi từ 30-35 ngày/ lần.
- Phân biệt đực cái: Dựa vào ngoại hình hoặc hậu môn.
+ Ngoại hình: Đến thời kỳ phát dục cá đực trên các mép vây đuôi, lng vẩy
bụng có màu sắc rực rỡ hơn (hồng hoặc xanh).
+ Quan sát hậu môn: Cá đực có hai lỗ (hậu môn và niệu). Cá cái có ba lỗ (hậu
môn, sinh dục, niệu).
6. Sinh trởng: Cá rô phi có tốc độ sinh trởng khá nhanh tuy nhiên nó
phụ thuộc vào nhiệt độ, thức ăn, mật độ nuôi và các yếu tố môi trờng khác. cá
rô phi vằn sau 1tháng tuổi đạt 1- 3g, sau 2 tháng tuổi đạt 15-20g, sau 5-6
tháng tuổi đạt 400-500g/ con, đòng Gift sau 6 tháng nuôi có thể đạt 500800g/con.
II - Kỹ thuật nuôi cá rô phi xuất khẩu
Cũng nh nuôi các đối tợng khác, nuôi cá rô phi xuất khẩu cũng phải
tuân theo kỹ thuật cơ bản của nuôi cá. Tuy nhiên còn có những vấn đề cần
thiết riêng cho nuôi cá rô phi xuất khẩu đó là lợng hàng hoá phải đủ lớn và tập
trung, cỡ cá to (>500g/con) cá không bệnh tật, chất lợng thịt cá thơm ngon
không có mùi bùn...đảm bảo không tồn tại độc tố, kháng sinh hoặc các chất bị
cấm có trong thực phẩm,
Nuôi cá rô phi xuất khẩu có thể nuôi trong ao hồ hoặc nuôi trong lồng
bè trên sông suối hay trong các hồ chứa.

Kỹ thuật nuôi trong ao


1. Chọn vùng nuôi và ao nuôi.
Vùng nuôi cá rô phi phải là vùng có nhiều diện tích ao tập trung, bờ vùng cao, có
khả năng điều tiết nớc, gần đờng giao thông, có tiềm năng kinh tế đầy đủ, có cơ sở
vật chất tốt mới có thể đảm bảo đợc việc nuôi cá đạt kết quả xuất khẩu

- Ao nuôi cá: Có diện tích tơng đối rộng từ 1000-10000m 2 độ sâu từ 1,52m, đáy ao phẳng lớp bùn đáy không dày quá 20cm, gần nguồn nớc có khả
năng thay nớc khi cần thiết, có bờ ao chắc chắn, thoáng không bị cớm rợp, độ
cao bờ cao hơn mức nớc cao nhất 50cm, có cống cấp thoát nớc, gần nhà.
2 - Chuẩn bị ao:
- Tát cạn ao, bắt hết các loài cá tạp địch hại, phát quang bờ bụi san lấp các
hang hốc, củng cố đăng cống.
- Tẩy vôi 7-10kg/100m2 đối với ao bình thờng ao chua 10-15kg/m2.
- Phơi đáy 3-5 ngày(đối với ao chua không phơi đáy).
- Bón lót: Dùng phân chuồng ủ hoai hoặc phân gia cầm bón lót với lợng
30-40kg/10m2.
- Lấy nớc vào trớc khi thả cá 3-5 ngày để gây màu nớc. Mức nớc lấy ban
đầu khoảng 30 - 50cm. Khi lấy nớc vào cần lọc qua rá hoặc lới dày đề phòng
cá tạp vào ao. Lấy đầy nớc trớc khi thả cá. Để đảm bảo an toàn trớc khi thả cá
2


cần thử nớc. Cách thông thờng nhất là múc nớc ao vào chậu và thả cá vào để
khoảng 10-15 phút không có hiện tợng gì thì tiến hành thả cá.
3 3.Thả cá
- Chọn cá: Chọn những con khoẻ mạnh không bệnh tật không sây xát, toàn
thân bóng sáng, nhanh nhẹn, cỡ cá đồng đèu. Cỡ cá thả từ 4-6 cm trong lợng
trung bình 5-10g/con. Trớc khi thả cần đợc tắm nớc muối 3%.
- Mật độ thả: Dựa vào độ màu mỡ của ao và khả năng cung cấp thức ăn mà
có thể sử dụng các công thức nuôi nh sau:
+Nuôi quảng canh: Mật độ 0,2-0,4 con/ m2 năng suất 300-500kg/ha. Sử

dụng thức ăn tự nhiên là chính.
+ Bán thâm canh: Mật độ 1-3con,năng suất 1000-5000kg/ha sử dụng thức
ăn tự nhiên kết hợp thức ăn bổ xung.
+ Thâm canh: Mật độ 5-20 con/ha năng suất 10-30 tấn/ha, sử dụng thức ăn
bổ xung hoàn toàn. Hàm lợng đạm trong thức ăn 20-40%. Có thể chế biến
thức ăn nh sau: Bột cá 15%, bột ngô 25%, cám gạo 50%, đỗ tơng 10%,
Vitamin 1%, với công thức trên hàm lợng đạm có thể đạt đợc 20%.
Trong nuôi xuất khẩu thờng chỉ sử dụng nuôi thâm canh hoặc bán thâm
canh. Trong nuôi thâm canh cần có quạt nớc hoặc máy sục khí.
- Cách thả: thả cá vào sáng sớm hoặc chiều mát. Chú ý một số điểm sau
đây:
Cá mang về phải cho cá làm quen với môi trờng ao bằng cách thả cả túi và
cá xuống ao khoảng 5 - 10 phút sau đó mở túi ra cho dần nớc ao vào đến khi
nhiệt độ nớc trong ao và trong túi bằng nhau thì thả cá ra.
+ Mùa vụ: thả cá vào trung tuần tháng 3 trở đi khi nhiệt độ nớc lớn hơn
20oC.
+ Thời gian nuôi: Nuôi cá thâm canh 6 tháng và bán thâm canh 7,5 tháng.
4.Chăm sóc và quản lý.
- Chăm sóc: Trong quá trình nuôi cá rô phi xuất khẩu có thể chia hai giai
đoạn. Giai đoạn đầu khi cá còn nhỏ, trong vòng hai tháng đầu ta có thể kết
hợp giữa việc sử dụng thức ăn tự nhiên và thức ăn bổ xung bằng cách gây màu
nớc ao bằng phân vô cơ kết hợp với việc bón vôi định kỳ. Lợng phân đam lân
thờng bón nh sau: 0,2- 0,3kg đạm ure, 0.15 - 0,2kg lân cho 100 m 2 ao trong
một tuần, vôi bón 2kg/100 m2/lần/2 tuần. Trong khi bón phân cần chú ý quan
sát màu nớc để điều chỉnh lợng phân bón phù hợp. Cần duy trì màu nớc xanh
lá chuối non. Thức ăn bổ xung có thể sử dụng nh bột đậu tợng, cám gạo, bột
ngô, thức ăn viên...cho cá ăn, lợng thức ăn hàng ngày từ 5-10% trọng lọng cá
trong ao. Nếu không sử dụng biện pháp kỹ thuật trên thì lợng thức ăn bổ sung
sử dụng nh sau:
Cỡ cá

1 - 15 g
60 g
100g
100 - 200g
200 - 300 g
300 - 500 g

Thâm canh
15%
8%
5%
3%
2,25%
1,6%

Bán thâm canh
10%
5%
3%
2%
1,5%
1,3%

- Thời kì thứ 2: là thời kì cá đã lớn và bắt đầu ăn mạnh từ tháng thứ 3 trở đi
ta sử dụng toàn thức ăn bổ sung và không dùng phân vô cơ để bón nữa, chỉ cần
bón vôi định kì cho ao để phòng trừ dịch bệnh cho cá.
- Ngày cho cá ăn hai lần vào buổi sáng 9- 10 giờ, chiều 4 - 5h, cho ăn theo 4
định. Định lợng, định tính, định vị, định thời gian.

Theo dõi các hoạt động của cá:

-Thờng xuyên đi kiểm tra cá vào buổi sáng và tối, phát hiện kịp thời các
hiện tợng nổi đầu, đói và no, bệnh tật.
- Đối với cá đói thờng xuyên sục xạo làm quanh bờ bị đục.
3


- Cá no quá thừa thức ăn.
- Cá bệnh bơi không theo đàn, hoạt động chậm và mệt mỏi, phản xạ với
tiếng động kém.
- Cá nổi đầu:
Nổi đầu bình thờng : là hiện tợng cá nổi đầu vào các buổi sáng nhng phản
xạ tốt với tiếng động và khi mặt trời lên thì hiện tợng nổi đầu hết.
Nổi đầu không bình thờng cá phản xạ yếu với tiếng động và khi mặt trời
lên cao cá vẫn không hết nổi đầu. Trong trờng hợp này cần thêm nớc và ngừng
bón phân.
Thờng xuyên kiểm tra tốc độ sinh trởng của cá để định lợng thức ăn cho
phù hợp.
5 - Thu hoạch: Đối với cá xuất khẩu nuôi sau 5-6 tháng đạt kích cỡ trên
500 g/con thì có thể thu hoạch. Để đảm bảo cá khi xuất khẩu không có mùi
bùn. trớc khi thu hoạch cần có giai đoạn làm sạch cá bằng cách:
- Cho cá ăn thức ăn viên hoàn toàn (thức ăn chất lợng cao thơm ngon).
- Thờng xuyên thay nớc trong ao (thay 1/3 nớc là ít nhất).
- Có thể đánh cá vào giai để trong ao sạch, tránh cá tiếp xúc với bùn ao.
- Đánh cá vào các bể xây sẵn có, nớc chảy mạnh trong thời gian 2-3 ngày
trớc khi xuất.
- Thu hoạch: Chủ yếu dùng lới thu cơ bản hết sau đó mới tát cạn, Căn cứ
tình hình thực tế mà định lịch thu hoạch cho từng khu vực nuôi nh:
+ Thu hoạch theo lịch thả cá nghĩa là khi thả cùng ngày thì thu cùng ngày.
+ Thu họach theo kích cỡ cá tức là đánh tỉa cá lớn đạt quy cỡ trớc sau đó sẽ
thu hoach hết.

+ Trong quá trình thu hoạch cần kết hợp chặt chẽ những ngời nuôi cá và thu
mua sản phẩm, phải có lịch rõ ràng ngày tháng thu và số lợng bao nhiêu, cần
bao nhiêu hộ thu...
6. Hạch toán: Trong quá trình nuôi cần đợc theo dõi tỉ mỉ các khoản
chi và thu để hạch toán.
Khoản chi gồm: Cá giống, thức ăn, dụng cụ, vật t chuyên dùng, chi phí sản
xuất khác, khấu hao, công lao động ...
Khoản thu: Tiền bán cá, sản phẩm phụ nh : tôm, cua, ốc... thu đợc:
Lái bằng = Tổng thu - Tổng chi.
7. Phơng án sản xuất năm tới:
- Nêu mục tiêu phấn đấu năm tới.
- Lập phơng án sản xuất.
- Chuẩn bị cơ sở vật chất.
+ Vốn đầu t.
+ Cá giống.
+ Thức ăn.
+ Nhân lực.
+ Ao hồ.

4


Kỹ thuật
sản xuất giống cá rô phi đơn tính đực
Trong quá trình nuôi cá rô phi ta thấy rằng phần lớn cá đực có tốc độ
sinh trởng nhanh hơn cá cái vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu về
chọn giống, lai tạo, sử lí bằng hormon ... để tạo ra thế hệ con nhiều đực
đa vào nuôi cá thơng phẩm. Và hiện nay phơng pháp chuyển giới tính
bằng hormoon là phơng pháp đợc áp dụng nhiều nhất nó đơn giản, hiệu
quả và có thể áp dụng rộng rãi trong các cơ sở sản xuất.

Kỹ thuật sản xuất giống cá rô phi đơn tính đực nh sau:
1- Chọn và nuôi cá bố mẹ
1.1 Chọn cá bố mẹ : cá bố mẹ đa vào nuôi vỗ phải khoẻ mạnh, có ngoại
hình đẹp, không bị xây sát, bệnh tật, dị hình, trọng lợng từ 150g dến 300g/con
1.1.1Chọn cá đực.
Chọn những con có phần phụ sinh dục là hình chóp và chỉ có hai lỗ đó là lỗ niệu
sinh dục và lỗ hậu môn. màu sắc của thân hồng nhạt pha lẫn sáng sẫm, hầu cá, các
vây chẵn và vây đuôi có màu đỏ tơi
1.1.2 Chọn cá cái
Chọn những con có phần phụ sinh dục là hình bầu dục dẹt và có ba lỗ dó là: lỗ niệu,
lỗ sinh dục và lỗ hậu môn. màu sắc của thân sẫm nhạt, hầu cá màu vàng nhạt
1. Nuôi vỗ cá bố mẹ
2.1 Chuẩn bị ao:
Ao nuôi cá bố mẹ dợc chuẩn bị theo tiêu chuẩn ngành : 28 TCN 64 - 79
2.2. Nuôi vỗ cá bố mẹ
5


Cá bố mẹ đợc nuôi riêng trong các ao khác nhau với mật độ 2 - 4 con /m2 . Cho cá
ăn bằng thức ăn tổng hợp có hàm lợng đạm tổng số 20 -30%. Có thể sử dụng cám
Con Cò hoặc tự phối chế theo hai công thức sau:
+ Công thức 1: Bột đậu tơng 50%, bột ngô mịn 10%, cám gạo 40%
+ Công thức 2: Bột đậu tơng 35%,bột cá nhạt15%, bột ngô mịn 10%, cám
gạo 40%.
Lợng thức ăn hàng ngày chiếm 2 - 3% trọng lợng quần đàn, ngày cho ăn 2 lần
vào buổi sáng và buổi chiều. Ngoài thức ăn tinh ra cần bón thêm phân vô cơ (đạm,
lân, vôi bột) để gây thức ăn tự nhiên cho cá. tuần bón một lần, mỗi lần bón 0,2 - 0,3
kg đạm, lân và 1,4 kg vôi cho 100 m2 ao , tỉ lệ Đạm/ Lân là 2/1 . Trong khi bón phân
cần phải theo dõi màu nớc mà điều chỉnh lợng phân bón cho phù hợp. Cách bón
phân nh sau: Lân và vôi hoà riêng vào nớc rồi té đều khắp mặt ao ngày hôm trớc

còn đạm hoà nớc té đều khắp ao ngày hôm sau.

3. Chăm sóc cá bố mẹ sinh sản và thu trứng
3.1 Tỷ lệ ghép: Cá bố mẹ đợc nuôi ghép trong ao hoặc trong giai theo tỷ đực/cái
là 1,5/2 hoặc 1/2 khi chúng tham gia sinh sản.
3.2 Ao cho cá bố mẹ sinh sản:
Ao cho cá bố mẹ sinh sản và thu trứng trực tiếp có mực nớc sâu từ 0,8 đến 1m . diện
tích từ 500 - 800 m2. Mật độ nuôi cá bố mẹ trong ao khoảng 2 - 4 con/m2.
3.3
giaicho cá bố mẹ sinh sản:
Giai
cho cá bố mẹ sinh sản có đáy làm bằng lới cớc dày cỡ 0,001 m, có thành làm bằng lới tha A5 - A10. Diện tích giai từ 40 - 120 m2 , có chiều rộng tối đa là 5m, chiều dài
phụ thuộc vào diện tích của giai, chiều cao của giai từ 0,9 - 1,2 m. Giai đợc cắm
trong ao có độ sâu 1,2 - 1,5 m. tổng diện tích giai chiếm khoảng 50 - 60% diện tích
ao. Mật độ cá bố mẹ trong giai từ 6 -8 con/m2
3.4 Chăm sóc cá bố mẹ khi sinh sản
Cá bố mẹ nuôi trong thời gian sinh sản đợc chăm sóc tơng tự nh nuôi vỗ nhng lợng
thức ăn tinh hàng ngày chỉ chiếm 1 - 1,5 trọng lợng quần đàn.
3.5 Thu trứng:
Tuỳ thuộc vào nhiệt độ của nớc ao trong thời gian nuôi mà định ngày thu trứng.
Nhiệt độ nớc 20 - 230 C thì chu kỳ thu trứng là 10 - 12 ngày, . Nhiệt độ nớc 270 C trở
lên thì chu kỳ thu trứng là 7 ngày.
3.5.1 Kỹ thuật thu trứng:
Dùng lới thu gom cá bố mẹ lại một góc ao (nếu cá sinh sản trực tiếp trong ao)
hoặc dùng sào tre gom cá lại một góc giai (nếu cá sinh sản trong giai). Khi thu trứng
mỗi ngời phải dùng một vợt mau và một vợt tha. Vợt tha dùng để bắt cá bố mẹ và
kiểm tra cá cái có trứng hay không. Nếu cá cái có trứng ta đặt cả cá và vợt tha vào
vợt mau rồi tiến hành rũ trứng ra. Trứng sẽ đợc giữ lại trong vợt mau, Cá cái sau khi
sinh sản, cá đực, cá cái không có trứng bắt đợc sẽ thả lại trong giai. Nếu cá sinh sản
trong ao thì tất cả đều dợc gom lại trong giai đến khi thu xong mới thả lại ao ( mỗi

6


lần thu trứng phải gom ít nhất là 3 lần). Nhất thiết phải thu trứng riêng của từng cá
cái sau đó gom trứng cùng giai đoạn vào một bát to để rửa sạch và đa vào bình hoặc
vào khay để ấp. Phân chia các giai đoạn phát trrển của trứng ( phôi ) theo màu sắc
của trứng cụ thể nh sau:
-

Trứng giai đoạn 1 có màu vàng nhạt

-

Trứng giai đoạn 2 có màu vàng sẫm

-

Trứng giai đoạn 3 đã nhìn rõ 2 điểm mắt màu đen.

- Trứng giai đoạn 4 cá vừa nở với khối noãn hoàng khá lớn
3.5.2 ấp trứng
Trong giai đoạn 1 - 3 có thể ấp trong bình, giai đoạn 4 đợc ấp trong khay . Bình
ấp có hình trụ, đáy là một hình cầu lõm, nhẵn bóng, đờng kính bình khoảng 0,16 0,20 m, chiều cao 0,30 - 0,35 m. Mật độ ấp tối đa trong bình là 90.000 trứng/lít. Lợng nớc chảy qua bình là 0,4 - 0,5 lit/giây. Khay ấp có chiều dài là 0,30-0,40 m,
chiều rộng 0,25 m, chiều cao 0,07 - 0,09m. Hai thành đục lỗ thoát nớc với đờng kính
0,01 m và đợc dán bằng lới nylon với cỡ mắt lới 0,001 m. Mật độ ấp tối đa trên khay
là 15.000 trứng /lít. Lợng nớc qua khay 0,2 lit/giây. Trúng hỏng trong bình đợc hút
ra bằng ống xi phông ngày ít nhất là 3 - 4 lần, trng hỏng trong khay đợc vớt ra bằng
bàn chải đánh răng 2 - 3 giờ một lần. Trứng ấp trong điều kiện nhiệt độ từ 28 - 30 0C
mỗi ngày trứng chuyển sang một giai đoạn khác . Cá ấp sau 4 ngày nở và khi cá hết
noãn hoàng thì chuyển ra giai sử lí

3.5.3 Sử lí cá bột.
3.5.3.1 Chuẩn bị ao
Ao căm giai sử lí cá bột đợc chuẩn bị theo TCN ( 28 TCN 64 -79 ) nhng không bón
phân vô cơ hoặc hữu cơ gây màu nớc. Độ sâu nớc từ 1,2 - 1,5 m.
3.5.3.2 Giai sử lí cá bột
Giai sử lí cá bột là giai mau mắt lới 0.001 m. Diện tích của giai tối thiểu là 0,81 m 2(
0.9 x 0,9 x 0,9 m ) và tối đa là 5,4 m 2 ( 1,8 x 3 x0,9 m) . Mật độ nuôi từ 6000 - 8000
con/ m2
3.5.3.3. Thời gian xử lý: Thời gian xử lý cá bột là 21 ngày.
3.5.3.4 Chăm sóc và quản lí: Trong thời gian xử lí cho cá bột ăn bằng thức ăn
chứa hormon có khả năng đực hoá. Thành phần thức ăn gồm có: bột cá nhạt1000
gam, vitamin C 10 gam, và 17 Metyltestosterone 60 mg đã đợc hoà tan trong 0,3 0,5 lit cồn 960 . Các thành phần trên đợc phối trộn đều và xấy trong nhiệt độ 45 500C hoặc phơi khô và bảo quản ở nơi khô ráo nhng thời gian để không quá 2 tuần.
Lợng thức ăn hàng ngày đợc tính nh sau:
- 5 ngày đầu lợng thức ăn bằng 25% trọng lợng quần đàn.
- 5 ngày tiếp theo lợng thức ăn bằng 20% trọng lợng quần đàn.
- 5 ngày kế tiếp lợng thức ăn bằng 15% trọng lợng quần đàn.
-6 ngày cuối cùng lợng thức ăn bằng 10% trọng lợng quần đàn.
Mỗi ngày cho cá ăn tối thiểu 4 lần vào các thời gian: 8 giờ sáng, 11 giờ tra, chiêu
14 giờ và 17 giờ. Sau 5 ngày nuôi ta kiểm tra tốc độ sinh trởng của cá để xác định lợng thức ăn cho lần sau. Mỗi lần kiểm tra cân mẫu tối thiểu là 200 con
7


Sau khi cá bột nuôi đợc 21 ngày tuổi ( gọi tắt là cá 21 ngày tuổi) bằng thức ăn có
chứa hormon trên, đa cá ra ơng ở ao đất hoặc trong giai bằng thức ăn tổng hợp bình
thờng không có hormon theo qui trình ơng cá rô phi toàn đực 21 ngày tuổi lên cá hơng, cá giống.
4 . Kết quả
áp dụng qui trình công nghệ này tỉ lệ cá nuôi 21 ngày tuổi thu dợc 70 - 75% . Kích
cỡ cá đạt 15.000 - 10.000 con/kg. Tỉ lệ đực quần đàn từ 95% trở lên.

Kỹ thuật nuôi cá rô phi trong lồng

1 . Chọn địa điểm nuôi : Nuôi cá lồng trên sông, suối, hồ chứa cần chọn
những nơi có nguồn nớc trong sạch, không bị ô nhiễm bởi nớc thải sinh
hoạt, các chất thải công nghiệp, chất thải của nhà máy hoá chất, xa các
bến tàu, xe. Nuôi trên sông, suối nên chọn những nơi có nớc chảy nhẹ lu tốc 0,2 - 0,3 m/giây. Trên hồ chứa chọn nhng nơi thoáng, nuớc sâu.
Các yếu tố môi trờng cần đạt đợc tiêu chuẩn cho phép: pH 7 - 8, oxy
hoà tan trên 5mg/l, các yếu tố NO2 , H2S nhỏ hơn 0,01 mg/l.
Mật độ lồng bè nuôi trên sông, hồ chứa đảm bảo không quá dày trên
môt khu vực nuôi. thông thờng nuôi theo cụm, mỗi cụm lồng không vợt
quá 20 cái, mỗi cái không quá 10m 2. Khoảng cách giữa các cụm từ
200m - 300m, khoảng cách giữa các lồng cách nhau 10 - 15 m
2. Cấu tạo và kích thớc lồng nuôi cá.
Lồng nuôi cá có thể làm bằng chất liệu khác nhau nh: Tre, gỗ, nhựa
hoặc lới nilon. Kích thớc lồng to hay nhỏ phụ thuộc vào qui mô sản
8


xuÊt vµ ®iÒu kiÖn, gièng loµi nu«i vÝ dô : 1,5 x 1,5 x 2 = 4,5 m 3 , 3 x 3 x
2 = 18 m3 ...

9



×