Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

GIAO AN VO CO TRUYEN LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.13 KB, 13 trang )

Tiết 1:

Ngày dạy:

4A: 07/9/2016
4C: 07/9/2016

ÔN THÔI SƠN, ĐẢO SƠN, ĐĂNG SƠN
BẠT SƠN, GIÁNG SƠN, HẠ SƠN VÀ HOÀNH SƠN
I. MỤC TIÊU:
- Giới thiệu chương trình võ cổ truyền lớp 4, một số quy định trong học võ, biên chế
tổ, chọn cán sự bộ môn. Ôn thủ pháp (bộ sơn): Thôi sơn, Đảo sơn, Đăng sơn, Bạt sơn, Giáng
sơn, Hạ sơn và Hoành sơn.
- Yêu cầu học sinh biết được nội dung cơ bản của chương trình võ cổ truyền lớp 4 và
có thái độ đúng trong học tập. Học sinh nhớ tên các thủ pháp đã học ở lớp 3 và thực hiện
tương đối đúng kỹ thuật thủ pháp.
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và biết tập võ là để: Rèn luyện thân thể
cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và
hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Trang phục thể thao, còi.
- HS: Trang phục thể thao.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Nhận lớp: (2’)
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên:
Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ).
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

2. Khởi động: Cán sự điều khiển


2.1. Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang, ép
dọc, mỗi chiều 8-10 vòng.
2.2. Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm
mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng
phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.
3. Trọng động:
3.1. Hướng dẫn ôn thủ pháp: (10’) Thôi sơn, Đảo sơn, Đăng sơn, Bạt sơn, Giáng sơn,
Hạ sơn và Hoành sơn.
Cho học sinh dồn hàng, ngồi thả lỏng và tập trung nghe giáo viên phân tích và thị
phạm động tác. Sau đó đến phần thực hành, lúc này học sinh không nhất thiết phải phát huy
sức lực, mà chỉ tập trung vào việc thực hiện cho đúng kỹ thuật động tác.
- Giáo viên vừa thị phạm các thủ pháp vừa giải thích kỹ thuật động tác.


+ Thôi sơn: Đám úp (hoặc đứng) nắm tay thẳng từ trong ra ngoài.
+ Đảo sơn: Đám úp đầu năm tay vòng từ ngoài vào trong.
+ Đăng sơn: Đám ngửa đầu nắm tay từ dưới móc lên.
+ Bạt sơn: Đánh đứng (hoặc úp) nắm tay từ trong ra ngoài.
+ Giáng sơn: Đánh ngửa nắm tay từ trên chéo xuống.
+ Hạ sơn: Đấm nắm tay thẳng từ trên thẳng xuống.
+ Hoành sơn: Xoay người ra sau đánh đứng (hoặc úp) nắm tay vòng ra sau.

Thôi sơn

Giáng sơn

Đảo sơn

Đăng sơn


Hạ sơn

Bạt sơn

Hoành sơn

- Giáo viên thị phạm và học sinh làm theo.
Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp. thư
giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây.
- Cán sự thị phạm. Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh.
Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp. thư
giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây.
3.2. Tập luyện: (12’)
- Chia tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp, thư
giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.
4. Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây. Sau đó
thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên. Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp từ đùi
xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân.
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các thủ pháp đã ôn luyện.
- Tan hàng
RKN:


Tiết 2:

Ngày dạy:


4A: 07/9/2016
4C: 07/9/2016

ÔN THÔI SƠN, ĐẢO SƠN, ĐĂNG SƠN
BẠT SƠN, GIÁNG SƠN, HẠ SƠN VÀ HOÀNH SƠN
HỌC THỦ PHÁP THÔI CHƯỞNG VÀ ĐẢO CHƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn thủ pháp (bộ sơn): Thôi sơn, Đảo sơn, Đăng sơn, Bạt sơn, Giáng sơn, Hạ sơn và
Hoành sơn. Học thủ pháp (bộ chưởng): Thôi chưởng và Đảo chưởng.
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các thủ pháp đã học ở lớp 3, thực hiện tương đối đúng kỹ
thuật. Thực hiện tương đối chính xác các thủ pháp (bộ chưởng) đã học.
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và biết tập võ là để: Rèn luyện thân thể
cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và
hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Trang phục thể thao, còi.
- HS: Trang phục thể thao.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Nhận lớp: (2’)
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên:
Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ).
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Khởi động: Cán sự điều khiển
2.1. Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang, ép
dọc, mỗi chiều 8-10 vòng.
2.2. Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm
mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng

phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.
3. Trọng động:
3.1. Hướng dẫn ôn thủ pháp: (10’) Thôi sơn, Đảo sơn, Đăng sơn, Bạt sơn, Giáng sơn,
Hạ sơn và Hoành sơn.
- Cho học sinh ngồi thả lỏng và theo dõi.
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần.
- Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.

Thôi sơn

Đảo sơn

Đăng sơn

Bạt sơn


Giáng sơn

Hạ sơn

Hoành sơn

3.2. Học thủ pháp: (12’) Thôi chưởng và Đăng chưởng.
- Cho học sinh ngồi thả lỏng theo dõi giáo viên giải thích và thị phạm.
- Giáo viên vừa thị phạm vừa giải thích các tấn pháp đã học 1 lần.
+ Thôi chưởng: Đẩy đứng bàn tay từ trong ra ngoài.
+ Đảo chưởng: Tát lòng bàn tay từ ngoài vào trong.


Thôi chưởng

Đảo chưởng

- Cán sự thị phạm. Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh.
- Thả lỏng: Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng
cơ bắp tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây.
- Cán sự điều khiển tập. Sau mỗi lần tập luyện cho thả lỏng 10-15”.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.
- Chia tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp, thư
giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.
4. Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây. Sau đó
thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên. Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp từ đùi
xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân.
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các thủ pháp đã ôn luyện.
- Tan hàng
RKN:


Tiết 3:

Ngày dạy:

4A: 07/9/2016
4C: 07/9/2016


ÔN THÔI CHƯỞNG VÀ ĐẢO CHƯỞNG
HỌC ĐĂNG CHƯỞNG VÀ BẠT CHƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn Thôi chưởng và Đảo chưởng. Học thủ pháp (bộ chưởng): Đăng chưởng và Bạt
chưởng.
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các thủ pháp và thực hiện tương đối chính xác các thủ pháp
(bộ chưởng) đã học.
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và biết tập võ là để: Rèn luyện thân thể
cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và
hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Trang phục thể thao, còi.
- HS: Trang phục thể thao.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Nhận lớp: (2’)
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên:
Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ).
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

2. Khởi động: Cán sự điều khiển
2.1. Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang, ép
dọc, mỗi chiều 8-10 vòng.

2.2. Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm
mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng
phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.
3. Trọng động:
3.1. Hướng dẫn ôn thủ pháp: (10’) Thôi chưởng và Đăng chưởng.

- Cho học sinh ngồi thả lỏng và theo dõi.
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần.
- Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh


- Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây.

Thôi chưởng

Đảo chưởng

3.2. Học thủ pháp: (12’) Đăng chưởng và Bạt chưởng.
- Cho học sinh ngồi thả lỏng theo dõi giáo viên giải thích và thị phạm.
- Giáo viên vừa thị phạm vừa giải thích các tấn pháp đã học 1 lần.
+ Đăng chưởng: Đẩy gốc bàn tay từ dưới lên, từ trong ra ngoài.
+ Bạt chưởng: Đánh lưng bàn tay từ trong ra ngoài.

Đăng chưởng

Bạt chưởng

- Cán sự thị phạm. Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh.
- Thả lỏng: Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng
cơ bắp tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây.
- Cán sự điều khiển tập. Sau mỗi lần tập luyện cho thả lỏng 10-15”.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.
- Chia tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp, thư
giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.

4. Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây. Sau đó
thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên. Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp từ đùi
xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân.
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các thủ pháp đã ôn luyện.
- Tan hàng


RKN:
Tiết 4:

Ngày dạy:

4A: 07/9/2016
4C: 07/9/2016

ÔN THÔI CHƯỞNG ĐẢO CHƯỞNG, ĐĂNG CHƯỞNG, BẠT CHƯỞNG
HỌC GIÁNG CHƯỞNG VÀ HẠ CHƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn Thôi chưởng, Đảo chưởng, Đăng chưởng và Bạt chưởng. Học thủ pháp (bộ
chưởng): Giáng chưởng và Hạ chưởng.
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các thủ pháp và thực hiện tương đối chính xác các thủ pháp
(bộ chưởng) đã học.
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và biết tập võ là để: Rèn luyện thân thể
cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và
hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- GV: Trang phục thể thao, còi.
- HS: Trang phục thể thao.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Nhận lớp: (2’)
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên:
Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ).
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

2. Khởi động: Cán sự điều khiển
2.1. Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang, ép
dọc, mỗi chiều 8-10 vòng.

2.2. Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm
mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng
phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.
3. Trọng động:
3.1. Hướng dẫn ôn thủ pháp: (10’) Thôi chưởng, Đảo chưởng, Đăng chưởng và Bạt
chưởng.
- Cho học sinh ngồi thả lỏng và theo dõi.
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần.
- Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh


- Cho học sinh thả long tại chỗ 10 đến 15 giây.

Thôi chưởng

Đảo chưởng

Đăng chưởng


Bạt chưởng

3.2. Học thủ pháp: (12’) Giáng chưởng và Hạ chưởng.
- Cho học sinh ngồi thả lỏng theo dõi giáo viên giải thích và thị phạm.
- Giáo viên vừa thị phạm vừa giải thích các tấn pháp đã học 1 lần.
+ Giáng chưởng: Đánh ngửa bàn tay từ trên xuống chéo.
+ Hạ chưởng: Đẩy gốc bàn tay từ trên thẳng xuống.

Giáng chưởng

Hạ chưởng

- Cán sự thị phạm. Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh.
- Thả lỏng: Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng
cơ bắp tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây.
- Cán sự điều khiển tập. Sau mỗi lần tập luyện cho thả lỏng 10-15”.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.
- Chia tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển.
- Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng cơ bắp, thư
giãn tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.
4. Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây. Sau đó
thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên. Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp từ đùi
xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân.
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các thủ pháp đã ôn luyện.
- Tan hàng



RKN:
Tiết 5:

Ngày dạy:

4A: 07/9/2016
4C: 07/9/2016

ÔN THÔI CHƯỞNG ĐẢO CHƯỞNG, ĐĂNG CHƯỞNG
BẠT CHƯỞNG, GIÁNG CHƯỞNG VÀ HẠ CHƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
- Ôn Thôi chưởng, Đảo chưởng, Đăng chưởng, Bạt chưởng, Giáng chưởng và Hạ
chưởng.
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các thủ pháp và thực hiện tương đối chính xác các thủ pháp
(bộ chưởng) đã học.
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và biết tập võ là để: Rèn luyện thân thể
cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và
hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Trang phục thể thao, còi.
- HS: Trang phục thể thao.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Nhận lớp: (2’)
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên:
Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ).
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.


2. Khởi động: Cán sự điều khiển
2.1. Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang, ép
dọc, mỗi chiều 8-10 vòng.


2.2. Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm
mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng
phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.
3. Trọng động:
3.1. Hướng dẫn ôn thủ pháp: (10’) Thôi chưởng, Đảo chưởng, Đăng chưởng, Bạt
chưởng, Giáng chưởng và Hạ chưởng.
- Cho học sinh ngồi thả lỏng rung đùi theo dõi.
- Giáo viên thị phạm các tấn pháp đã học 1 lần.
- Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Cho học sinh thả lỏng tự do tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây.

Thôi chưởng

Bạt chưởng

Đảo chưởng

Giáng chưởng

Đăng chưởng

Hạ chưởng

3.2. Tổ chức tập luyện: (17’)
- Cho học sinh ngồi thả lỏng.

- Cán sự thị phạm. Giáo viên điều khiển và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh.
- Thả lỏng: Học sinh đứng dang chân, dang tay hít sâu, gập người thở ra, buông lỏng
cơ bắp tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây.
- Chia cặp tập luyện và thả lỏng.
- Tập trung lớp, cán sự điều khiển tập. Sau mỗi lần tập luyện cho thả lỏng 10-15”.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở, sửa chữa động tác sai cho học sinh.
4. Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây. Sau đó
thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên. Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp từ đùi
xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân.
5. Dặn dò: (2’)


- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các thủ pháp đã ôn luyện.
- Tan hàng
RKN:
Tiết 6:
Ngày dạy: 4A: 07/9/2016
4C: 07/9/2016

KIỂM TRA THỦ PHÁP
THÔI CHƯỞNG ĐẢO CHƯỞNG, ĐĂNG CHƯỞNG
BẠT CHƯỞNG, GIÁNG CHƯỞNG VÀ HẠ CHƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra các thủ pháp: Thôi chưởng, Đảo chưởng, Đăng chưởng, Bạt chưởng, Giáng
chưởng và Hạ chưởng.
- Yêu cầu học sinh nhớ tên các thủ pháp và thực hiện tương đối chính xác các thủ pháp
(bộ chưởng) đã học.
- Giáo dục học sinh yêu thích võ cổ truyền và biết tập võ là để: Rèn luyện thân thể
cường tráng, sức khỏe bền bĩ. Xây dựng khả năng vượt khó trong cuộc sống. Tu dưỡng và

hoàn thiện đạo đức bản thân. Góp phần bảo tồn và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Tài liệu tập huấn võ cổ truyền.
- Tập trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- GV: Trang phục thể thao, còi.
- HS: Trang phục thể thao.
III. TIẾN TRÌNH:
1. Nhận lớp: (2’)
- Cán sự tập hợp lớp theo đội hình hàng hàng ngang điểm số, báo cáo, chào giáo viên:
Cán sự hô nghiêm chào cả lớp thực hiện động tác chào (Bái tổ).
- Giáo viên chào lại và nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.

2. Khởi động: Cán sự điều khiển
2.1. Khởi động chung: (5’) Xoay các khớp cổ, vai, cánh tay, hông, gối, ép ngang, ép
dọc, mỗi chiều 8-10 vòng.


2.2. Khởi động chuyên môn: (3’) Đứng gập thân, vặn hông phải, trái (dang tay chạm
mũi chân), ép hông, ép nhượng chân trái, phải, đứng một chân quay hông, hất chân thẳng
phía trước (đổi chân), Hất chân ngang (đổi chân), đấm.
3. Trọng động:
3.1. Hướng dẫn ôn thủ pháp: (5’) Thôi chưởng, Đảo chưởng, Đăng chưởng, Bạt
chưởng, Giáng chưởng và Hạ chưởng.
- Cán sự điều khiển. Giáo viên quan sát và sửa động tác kỹ thuật cho học sinh
- Cho học sinh thả lỏng tự do tại chỗ khoảng 10 đến 15 giây sau mỗi lần tập.

Thôi chưởng

Bạt chưởng


Đảo chưởng

Giáng chưởng

Đăng chưởng

Hạ chưởng

3.2. Kiểm tra: (17’)
- Cho học sinh ngồi thả lỏng.
- Giáo viên chia từng nhóm kiểm tra các tấn pháp đã học.
- Nội dung: Kiểm tra 8 tấn pháp: Lập tấn, Miêu tấn, Trung bình tấn, Đinh tấn, Âm
dương tấn, Trảo mã tấn, Xà tấn, Kim kê tấn.
- Phương pháp: Mỗi đợt từ 3 đến 5 học sinh lên thực hiện 1 lần, dưới sự điều khiển của
giáo viên.
- Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của học sinh theo ba mức
A, B và C.
4. Thư giãn hồi sức: (3’)
Ngồi duỗi chân, đầu tiên dùng tay dần đều từ đùi đến bắp chân khoảng 10 giây. Sau đó
thẳng lưng hít sâu, hai tay đặt vào phía đùi trên. Từ từ thở ra và ấn nhẹ từng nhịp từ đùi
xuống đến cẳng chân và cứ thế lập lại, rung chân.
5. Dặn dò: (2’)
- Về nhà dưới sự hướng dẫn của người thân, tập luyện các thủ pháp đã ôn luyện.


- Tan hàng
RKN:




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×