Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Y Học Cổ Truyền Bênh Học Nội Chương Bệnh Gan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 61 trang )

Biên soạn : Nguyễn Khắc Bảo

Y HỌC CỔ TRUYỀN

CHƯƠNG 3
CÁC BỆNH VỀ GAN

Khởi biên : TP.HCM THÁNG 10-2012

1


CHƯƠNG 3
CÁC BỆNH VỀ GAN
-

-

Phương tây có câu “người Việt Nam chết trên đống thuốc”. Nền y học cổ
truyền dân tộc có nhiều bài thuốc rất huyền diệu, tuy nhiên nhưng phương
thuốc hay này đang bị chìm dần vào quên lãng và dần dần mất đi niềm tin từ
chúng ta.
Người nghèo ở Việt Nam có rất ích điều kiện chăm sóc bởi nền y học hiện đại,
một khi họ mắc các bệnh hiểm nghèo thì chỉ có thể chờ chết, hoặc nếu có điều
kiện thì đôi khi tây y cũng bó tay với nhiều trường hợp.
Với mục đích sưu tầm các bài thuốc hay dân gian để điều trị hầu hết các loại
bệnh, cũng như cung cấp những bài thuốc cổ truyền hay cho những ai thật sự
đang rất cần và tin tưởng vào nó, một cứu cánh cho người nghèo mắc bệnh...
Người dùng trước khi sự dụng các bài thuốc này cần nghiên cứu thật kỉ các
thông tin trong sách này, những vấn đề còn thắc mắc thì nên hỏi thầy thuốc
đông y để tránh những việc đáng tiếc. Mọi thắc mắc xin liên lạc tác giả qua.


Email :
Lời tác giả

2


MỤC LỤC
CHƯƠNG 3 ..........................................................................................................................2
VẤN ĐỀ 1 : VIÊM GAN MẠN..........................................................................................4
1. Cây chó đẻ răng cưa…………………………………………………………………………………………...8
2. Một số bài thuốc từ lương y Trần Hoàng Bảo………………………………………………...10

VẤN ĐỀ 2 : XƠ GAN ........................................................................................................13
1.Theo y hoc cổ truyền…………………………………………………………………………..17
2. Theo lương y Trần Hoàng Bảo………………………………………………………………..18
3.Theo bài giảng của ĐHYD Hà Nội…………………………………………………………....19

VẤN ĐỀ 3 : BỆNH CỔ TRƯỚNG ...................................................................................24
VẤN ĐỀ 4 : GAN NHIỄM MỞ .......................................................................................35
Lương y Trần Hoàng Bảo có đề cập về một bài thuốc gan nhiễm mở như sau…………………35

VẤN ĐỀ 5 : UNG THƯ GAN ...........................................................................................38
1. Toa thuốc trị dứt bệnh ung thư gan……….…………………………………………………..38
2. Một số bài thuốc từ lương y Trần Hoàng Bảo.………………………………………………..41
3. Bạch hoa xà…………………………………………………………………………………...43
4. Chữa viêm gan vàng da……………………………………………………………………….43

VẤN ĐỀ 6 : XƠ GAN ........................................................................................................44
VẤN ĐỀ 7 : TRỊ CÁC CHỨNG PHÙ THỦNG DO GAN MẬT...................................49
VẤN ĐỀ 8 : PHƯƠNG PHÁP OHSAWA LỌC GAN ...................................................54

VẤN ĐỀ 9 : BÀI THUỐC HAY TRỊ GAN HIỆU NGHIỆM ........................................55
VẤN ĐỀ 10 : XÃ VÀ ĐU ĐỦ TRỊ HIỆU NGHIỆM UNG THƯ GAN VÀ NHIỀU
LOẠI UNG THƯ KHÁC...................................................................................................58
Giải pháp tối ưu là đu đủ và lá xả……………………………………………………………….58

3


CHƯƠNG 3 : GAN

VẤN ĐỀ 1 : VIÊM GAN MẠN
Viêm gan mạn là một trong những hình thái bệnh lý thường gặp ở gan do nhiều
nguyên nhân gây ra với biểu hiện viêm và hoại tử ở gan kéo dài ít nhất 6 tháng. Viêm gan
mạn thường là hậu quả của viêm gan cấp, tuy nhiên ở nhiều trýờng hợp bệnh tiến triển âm
thầm và chỉ thể hiện ở giai đoạn mạn tính mà thôi. Tiến triển của viêm gan mạn có thể khỏi
nhýng những trường hợp nặng thường dẫn tới xơ gan và ung thư tế bào gan ( đặc biệt là
viêm gan mạn hoạt động do các virut viêm gan B, C ).
Nguyên nhân gây ra viêm gan mạn có nhiều nhưng 3 loại chính được công nhận là :
viêm gan mạn do virut, viêm gan mạn do thuốc và viêm gan mạn do tự miễn.

Phân loại viêm gan mạn

1. Phân loại theo nguyên nhân:

- Viêm gan mạn do virut : Một số đặc điểm lâm sàng, đặc biệt là huyết thanh học cho phép
chẩn đoán viêm gan do virut B, C và B + D ( không loại trừ còn có virut khác nữa ).
- Viêm gan mạn tự miễn : Dựa vào chẩn đoán huyết thanh, ngýời ta phân ra các typ 1,2,3.
- Viêm gan mạn do thuốc.
- Viêm gan mạn không rõ nguyên nhân hay viêm gan mạn có nguồn gốc ẩn.


2. Phân loại viêm gan mạn ứng dụng trong thực hành lâm sàng :
Căn cứ vào tổn thương mô học và tiến triển của bệnh, ngýời ta chia viêm gan mạn ra các
loại sau ( từ nhẹ đến nặng ) : Viêm gan mạn tồn tại, viêm gan mạn tiểu thùy và viêm gan
mạn hoạt động.

a. Viêm gan mạn tồn tại ( chronic persistent hepatitis ):

4


Thâm nhiễm tế bào viêm chỉ khu trú trong khoảng cửa, không xâm lấn vào tiểu thùy gan.
Không có hoại tử mối gặm hoặc hoại tử cầu nối, nhýng có thể có xõ hoá nhẹ quanh khoảng
cửa. Hình ảnh tái tạo các tế bào gan là thýờng thấy.

- Biểu hiện lâm sàng của viêm gan mạn tồn tại : Rất mờ nhạt, ít triệu chứng và triệu chứng
thýờng nhẹ ( mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn ). Thể trạng bệnh nhân viêm gan mạn tồn tại hầu
nhý bình thýờng. Khám chỉ thấy gan to mà ít thấy các triệu chứng của viêm gan mạn khác.
Men transaminase tăng nhẹ.

- Tiến triển của viêm gan mạn tồn tại : thýờng diễn biến chậm, giảm dần và có thể khỏi. ít
khi viêm gan mạn tồn tại tiến triển nặng lên thành viêm gan mạn hoạt động hoặc xơ gan (
ngoại trừ viêm gan mạn do virut viêm gan ).

b. Viêm gan mạn tiểu thùy ( chronic lobular hepatitis )
Cũng có thể nói viêm gan mạn tiểu thùy là một dạng của viêm gan mạn tồn tại. Trýớc đây
các tác giả chỉ phân chia viêm gan mạn làm 2 thể ( viêm gan mạn tồn tại và viêm gan mạn
tấn công ), có nghĩa là viêm gan mạn tiểu thùy xếp vào viêm gạn mạn tồn tại.
- Về tổn thýõng mô học : ngoài thâm nhiễm viêm ở khoảng cửa còn thấy viêm lan cả vào
trong tiểu thùy gan. Trong tiểu thùy gan, có thể thấy ổ hoại tử gần nhý viêm gan cấp mức
độ nhẹ. Giới hạn các tiểu thùy còn nguyên vẹn. Có thể có xõ hoá nhẹ quanh khoảng cửa.

- Về lâm sàng : viêm gạn mạn tiểu thùy biểu hiện các triệu chứng rõ hõn viêm gan mạn tồn
tại, đôi khi có đợt bột phát giống nhý viêm gan cấp. Men transaminase tăng vừa.
- Tiến triển của viêm gan mạn tiểu thùy : giống nhý viêm gan mạn tồn tại, tức là chuyển
thành viêm gạn mạn hoạt động và xơ gan là hiếm ( trừ do nguyên nhân virut )

c. Viêm gan mạn hoạt động ( chronic active hepatitis )
Đặc điểm tổn thýõng mô học của viêm gan mạn hoạt động là sự thâm nhiễm dày đặc của
các tế bào đõn nhân ở khoảng cửa và xâm lấn vào tiểu thùy gan ( ở viêm gan mạn do tự
miễn có nhiều plasmocyt xâm nhập ). Hoại tử mối gặm và hoại tử cầu nối là hiện týợng tái
tạo các đám tế bào tạo nên các tiểu thùy giả hoặc đảo lộn tiểu thùy khi tổ chức xõ phát
triển mạnh. Về tiêu chuẩn mô học của viêm gan mạn hoạt động ít nhất phải có là hoại tử
mối gặm. Hoại tử cầu nối có thể thấy ở viêm gan cấp nhýng ở viêm gan mạn hoạt động có
5


hoại tử cầu nối là biểu hiện tiến triển đến xơ gan bởi vì những vùng hoại tử cầu nối sẽ phát
triển thành cầu xõ chia cắt các tiểu thùy gan hình thành các cục tân tạo ( nodules ) và phát
triển tới xơ gan.

II. Viêm gan mạn do virut
Hầu nhý chỉ có virut viêm gan B, C và D mới gây viêm gan mạn
1.Viêm gan mạn B
Khả năng xuất hiện viêm gạn mạn B sau khi nhiễm virut viêm gan B thay đổi theo
lứa tuổi. Trẻ nhiễm virut viêm gan B sau đẻ thýờng không có biểu hiện triệu chứng
nhýng 90% sẽ trở thành ngýời mang virut mạn tính. Trẻ lớn và những ngýời lớn khi
nhiễm virut viêm gan B lại thýờng có biểu hiện lâm sàng rõ rệt của viêm gan cấp
nhýng nguy cõ thành mạn chỉ khoảng 1%. Tuy vậy, viêm gan mạn B có thể xuất
hiện ở bệnh nhân chýa có viêm gan B cấp.
- Mức độ của viêm gan mạn B : rât khác nhau từ nhẹ đến nặng. Đánh giá mức độ
của viêm gan mạn B ngýời ta cũng căn cứ vào mô bệnh học, nhýng quan trọng hõn

là dựa vào mức độ nhân lên của virut viêm gan B ( HBV ). Trong giai đoạn nhân lên
mạnh của HBV ( HBeAg + , HBV – DNA +, HBcAg+
trong tế bào gan ) thì mức độ nặng hõn. Ngýợc lại trong giai đoạn không nhân lên
của HBV ( HBeAg - , anti – HBe + , HBcAg – trong tế bào gan ) thì viêm gan mạn
B nhẹ hoặc chỉ là mang HBV không triệu chứng.
- Tiến triển : nhiễm HBV mạn, đặc biệt là mắc từ khi sinh sẽ tăng nguy cõ dẫn đến
ung thý tế bào gan. Viêm gan mạn B hoạt động thì nhiều khả năng tiến triển đến xơ
gan và k tế bào gan.
2. Viêm gan mạn D ( viêm gan mạn do virut Delta )
Kể cả đồng nhiễm virut viêm gan D ( HDV ) với virut viêm gan B ( HBV ) hoặc bội
nhiễm HDV trên bệnh nhân HBV đều có thể dẫn tới viêm gan mạn. Nhýng khi đồng
nhiễm thýờng làm nặng thêm viêm gan cấp và dể thành viêm gan ác tính, bội nhiễm
HDV trên ngýời mang HBsAg mạn tính làm tăng khả năng tiến triển thành viêm gan
mạn.
- Biểu hiện lâm sàng của viêm gan mạn D hay viêm gan mạn B không phân biệt
đýợc hay nói khác đi là viêm gan mạn D cũng có biểu hiện lâm sàng nhý viêm gan
mạn B.

6


- Đặc điểm huyết thanh học của viêm gan mạn D là có sự hiện diện của kháng thể
anti – LKM ( Liver Kidney Microsomes – kháng thể kháng Microsome của gan,
thận ) lýu hành trong máu. ở bệnh nhân viêm gan mạn D có anti – LKM-3, khác với
anti – LKM-1 có ở bệnh nhân viêm gan mạn tự miễn và viêm gan mạn C.
3. Viêm gan mạn C
Là viêm gan mạn tiến triển thầm lặng, nhiều trýờng hợp không hề có triệu chứng và
ngay cả men Transaminase cũng bình thýờng. Chẩn đoán những trýờng hợp này chủ
yếu dựa vào sinh thiết gan.
- Biểu hiện lâm sàng : viêm gan mạn C cũng giống nhý viêm gan mạn B nhýng nói

chung triệu chứng mờ nhạt hõn, hiếm gặp vàng da, tổn thýờng ngoài gan ít hõn, men
Transaminase dao động và thấp hõn. Triệu chứng thýờng thấy là mệt mỏi, xét
nghiệm huyết thanh học một số trýờng hợp có thể thấy sự có mặt của kháng thể anti
– LKM-1 nhý ở bệnh nhân viêm gan tự miễn Typ 2.
- Về tiến triển : Có 50 – 70% số ca viêm gan mạn C tiến triển sau viêm gan C cấp,
tiến triển tới xơ gan sau 10 năm là 20%. Khoảng 50% bệnh nhân viêm gan mạn C sẽ
thành xơ gan kể cả những bệnh nhân viêm gan mạn C không có triệu chứng và
không có men Transminase tăng. Nhýng đáng chú ý là những bệnh nhân nhiễm
HCV – RNA với nồng độ cao và thời gian nhiễm lâu. Viêm gan mạn C tiến triển tới
xơ gan và ung thý tế bào gan nhýng thýờng là rất chậm sau vài năm.
III. Viêm gan mạn tự miễn
- Là viêm gan mạn tiến triển do tự miễn có đặc điểm tiến triển liên tục tới xơ gan và
suy gan, tỷ lệ tử vong cao tới 40% sau 6 tháng nếu không đýợc điều trị
- Về biểu hiện lâm sàng : khởi phát có thể âm thầm hoặc đột ngột ở những phụ nữ
trẻ tuổi hoặc trung niên. Những triệu chứng của viêm gan týõng tự nhý viêm gan
mạn do virut nhýng thýờng thấy những biểu hiện tổn thýõng ngoài gan nặng nề hõn
nhý : đau khớp, cýờng lách, viêm động, tĩnh mạch, viêm cầu thận, rối loạn đông
máu ...
- Những trýờng hợp nặng thýờng dẫn tới xơ gan, suy gan và hôn mê gan. Xơ gan và
ung thý gan là những triệu chứng muộn của viêm gan mạn tự miễn
- Xét nghiệm máu ngoài men Transaminase và bilirubin tăng còn tháy Globulin
tăng. Kháng thể kháng nhân ( ANA ) và kháng thể cõ trõn thýờng thấy nhýng ít đặc
hiệu.
7


Viêm gan mạn tự miễn đýợc chia làm 3 Typ :
* Viêm gan mạn tự miễn typ 1 : Globulin máu cao, ANA ( + ) , hay gặp ở phụ nữ trẻ
* Viêm gan mạn tự miễn typ 2 : ANA ( - ) nhýng anti – LKM ( + ) giống nhý viêm
gan mạn C.

* Typ 2a : có anti – LKM 1 cao và đáp ứng với điều trị cocticoid ( thýờng gặp ở phụ
nữ trẻ Tây Âu.
* Typ 2b : là viêm gan mạn tự miễn kết hợp với viêm gan mạn C có Globulin máu
bình thýờng, anti – LKM 1 thấp đáp ứng või điều trị Interferon (thýờng ở ngýời lớn
tuổi vùng Địa Trung Hải )
* Viêm gan mạn tự miễn typ 3 : không có ANA và anti – LKM 1 nhýng có kháng
thể với kháng nguyên gan hoà tan ( đa số là nữ ).
- Về tiến triển : những bệnh nhân ở mức độ vừa và nhẹ, tổn thýõng mô học ở mức
hạn chế ( chỉ có hoại tử mối gặm, chýa có hoại tử cầu nối ) thì tiến triển đến xơ gan
là hạn chế. Trong viêm gan mạn tự miễn nặng, men gan Aminotransferase tăng > 10
lần, Globulin máu cao, Marker cao, tổn thýõng mô học nặng ( hoại tử cầu nối hoặc
tổn thýõng đa tiểu thùy), tiến triển đến suy gan và tử vong tới 40% trong vòng 6
tháng nếu không đýợc điều trị. Những trýờng hợp khác có thể có biến chứng muộn :
xơ gan và ung thý gan.
IV.Viêm gan mạn do thuốc và nhiễm độc
ĐIỀU TRỊ
1. Cây chó đẻ răng cưa có tên khoa học là Phyllanthus urinaria L., Họ Thầu dầu
– Euphorbiaceae hay nhiều người gọi cây chó đẻ răng cưa là Chó đẻ thân xanh; Diệp
hạ châu trắng.
Hình ảnh cây chó đẻ (Diệp hạ châu)

8


Đặc điểm thực vật, phân bố của cây chó đẻ răng cưa: Cây chó đẻ răng cưa là cây
thảo, cao 40cm, lá mỏng màu lục, mốc mặt dưới, mọc so le như một lá kép với
nhiều lá chét. Hoa đơn, xanh nhạt, nhỏ. Quả nang hình cầu, đường kính khoảng
2mm, mọc thành hàng dọc cành nên có tên “Diệp hạ châu”, mọc dưới lá, mỗi quả có
3 mảnh vỏ, trong mỗi mảnh chứa 2 hạt nhỏ hình tam giác. Chó đẻ răng cưa mọc
hoang dại khắp nơi trong các vùng, ven bờ ruộng, nương rẫy, chưa được gieo trồng.

Bộ phận dùng, thu hái, chế biến của cây chó đẻ răng cưa: Dùng toàn cây chó đẻ
răng cưa, thu hái vào mùa hè, lúc quả xanh chắc, rửa sạch, dùng tươi giã nát vắt lấy
nước cốt để uống, bã đắp vết thương hoặc phơi trong râm cho khô để dùng dần.
Công dụng, chủ trị cây chó đẻ răng cưa: Vị đắng, ngọt, mát, có tác dụng sát trùng,
tiêu viêm mụn nhọt, vết sưng do côn trùng đốt; lợi tiểu tiện, bảo vệ gan, điều hòa
kinh nguyệt, lợi sữa, chữa ỉa chảy, viêm ruột.
Liều dùng cây chó đẻ răng cưa: Dạng tươi 40 – 80g/ lần, dùng nhiều ngày đến khi
khỏi hẳn bệnh mà không sợ bị độc.
9


Dùng khô 40g, sắc uống ngày 3 lần.
Bài thuốc có cây chó đẻ răng cưa:
Chữa viêm gan cấp hoặc mãn mức độ vừa và nhẹ, xét nghiệm HbsAg (+): cây chó
đẻ răng cưa 40g, chua ngút 15g, cỏ nhọ nồi 15g, nước 3 bát (600ml) sắc lấy 1 bát
(200ml), chia làm 3 lần uống trong ngày, điều trị nhiều đợt đến khi khỏi bệnh.
Chữa xơ gan cổ trướng thể nặng: cây chó đẻ răng cưa đắng sao khô 100g sắc
nước 3 lần. Trộn chung nước sắc, thêm 150g đường, đun sôi cho tan đường, chia
nhiều lần uống trong ngày (thuốc rất đắng), liệu trình 30-40 ngày. Khẩu phần hàng
ngày phải hạn chế muối, tăng đạm (thịt, cá, trứng, đậu phụ).
Thị trường đang lưu hành thuốc Liv – 94 là chế phẩm từ bài thuốc trên, phù hợp với
điều kiện Việt Nam, có thể nghiên cứu ứng dụng tại tuyến cơ sở.
Người bệnh quan tâm có thể tìm đọc cách chữa bênh thoát vị hiệu quả từ thuốc nam
lành tính.
2. Một số bài thuốc từ lương y Trần Hoàng Bảo
+Phương 1 : Cam lộ tiêu độc đơn
- Thành phần: Bạch khấu 9g, Thạch xương bồ 9g, Bạc hà 9g, Hoắc hương 12g,
Hoàng cầm 12g, Xạ can 12g, Liên kiều 12g, Nhân trần 30g, Hoạt thạch 30g, Mộc
thông 10g, Xuyên bối mẩu 10g.
- Cách dùng : Sắc uống, 1 ngày 1 thang, phân 2 lần uống.

- Chứng thích ứng: Viêm gan vàng da.
- Hiệu quả điều trị: Phương này điều trị 182 ca, hiệu quả điều trị tốt.
+ Phương 2 : Kim Nhân Lục Nhất Tán
- Thành phần: Kim tiền thảo 10~20g, Nhân trần 30~60g, Hoạt thạch 20~30g, Cam
thảo 5 ~ 10g, Chỉ xác 3~6g.
- Cách dùng: Sắc uống, 1 ngày 1 thang, phân 3 lần uống.
Thấp nhiệt nặng gia Hoàng bá; Táo bón gia Đại hoàng; Thực trệ gia Sơn tra, La bặc
tử.
- Chứng thích ứng: Trẻ con viêm gan cấp vàng da.
- Hiệu quả điều trị: Phương này điều trị 100 ca, đều điều trị khỏi. (Triệu chứng lâm
sàng tiêu mất, công năng gan khôi phục bình thường).Liệu trình điều trị ngắn nhất
10 ngày, dài nhất 16 ngày.
+ Phương 3:
10


- Chủ trị: Viêm gan truyền nhiễm cấp tính
- Thành phần: Linh chi 10g, Nhân trần 30g.
- Cách dùng: Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang, uống liền 10 ~ 15 ngày.
+ Phương 4:
- Chủ trị: Hòang đản.
- Thành phần: Bạch hoa xà thiệt thảo 60g, Bạch mao căn 30g.
- Cách dùng: Sắc nước, phân 2 lần uống, mỗi ngày 1 thang.
+ Phương 5 :
- Thành phần: Đảng sâm 20~30g; Hoàng kỳ, Đan sâm, Ngũ vị tử, Câu kỉ tử, Phục
linh mỗi vị 15g, Cam thảo 6g, Xuyên khung 10g, Đương qui 10~15g.
- Gia giảm: Nếu người vùng gan đau nhức, gia thêm Huyền hồ sách, Viễn chí mỗi vị
10~15g, nếu người bị bụng nước gia Trư linh 20g, Trạch tả 15g.
- Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, phân 2 lần uống, mỗi tuần uống liên tục 5 thang,
ngừng 2 ngày. 8 tuần là 1 liệu trình.

- Chứng thích ứng: Viêm gan B mạn tính.
- Hiệu quả điều trị: Dùng thuốc trên điều trị bệnh nhân viêm gan B mạn tính 71 ca,
trong đó cơ bản trị khỏi 41 ca, hiệu quả rõ 14 ca, hữu hiệu 10 ca, vô hiệu 6 ca. So
sánh với nhóm đối chiếu Tây dược có khác biệt rõ rệt (P< 0,5). Hiệu quả trị liệu tốt
hơn đối với nhóm đối chiếu Tây dược.
+ Phương 6: Kiện Tỳ Sơ Can Ẩm
- Thành phần: Thương truật 9g, Bạch truật 9g, Quế chi 3g, Phục linh 9g, Hậu phác
6g, Uất kim 6g, Mộc qua 6g; Cốc, Mạch nha đều 12g, Bán hạ 9g, Cam thảo 3g,
Thanh bì 6g,Trần bì 6g.
- Công năng: Kiện Tỳ táo thấp, sơ can lý khí.
- Cách dùng: Sắc uống, mỗi ngày 1 thang.
- Chủ trị: Viêm gan mạn tính, xơ gan (thời kỳ đầu).
- Gia giảm:
*Hoàng đản gia Nhân trần 30g, Chi tử 12g.
*Sườn phải chướng đau gia Khương hoàng 5g, Bạch thược 9g.
*Tiểu ít gia Trư linh, Phục linh đều 15g, phòng ngừa viêm gan tái phát, mỗi tháng
uống 7 thang hoặc chế viên hoàn thường uống.
+ Phương 7:
Dùng riêng Bồ công anh phối ngũ với Ô mai, Đại hòang, Ngũ vị tử v.v…sắc nước
uống, điều trị 44 ca viêm gan B, 36 ca HBsAg chuyển âm tính, hiệu quả tốt.
(Bắc Kinh Trung y dược đại học học báo, 1995, 5 : 43).
+ Phương 8:
11


- Chủ trị: Viêm gan thể hoàng đản
- Thành phần: Nhân trần 30g, Chi tử 9g, Hổ trượng 20g, Bạch mao căn 30g.
- Cách dùng: Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang.
(Lương y Trần Hoàng Bảo)


12


CHƯƠNG 3 : GAN

VẤN ĐỀ 2 : XƠ GAN
Xơ gan :

13


Bệnh gan do rượu và xơ gan :

Xơ gan sau khi nhiễm virus (xơ gan sau hoại tử)

Xơ gan do tim

14


15


Xơ gan do mật nguyên phát

Xơ gan do wilson

Hemochromatosis

Porphyria cutanea tarda (PCT)


16


1.Theo y hoc cổ truyền

17


2. Theo lương y Trần Hoàng Bảo
+ Phương 1:
- Thành phần: Hoàng kỳ, Đảng sâm, Sơn dược mỗi vị 30 ~60g; Toàn đương qui,
Thục địa, Phục linh mỗi vị 20 ~ 25g; Bạch truật, Nhân trần mỗi vị 15~20g; Miết
giáp, Địa miết trùng mỗi vị 10~ 15g; Hoàng tinh, Trần bì mỗi vị 8 ~ 12g.
- Cách dùng: Thuốc trên sau khi sắc 3 lần, hợp các dịch thuốc lại, phân 2~3 lần
uống, mỗi ngày 1 thang, 1 tháng là 1 liệu trình.
- Chứng thích ứng: Xơ gan.
- Hiệu quả điều trị: Dùng phương này điều trị bệnh nhân xơ gan 121 ca, sau khi
uống 1~5 liệu trình, trong đó trị khỏi 89 ca, hiệu quả rõ 25 ca, hữu hiệu 3 ca, vô hiệu
4 ca.
+ Phương 2:
- Thành phần: Tiên bạch mao căn 100~150g, Hoàng kỳ 40~50g; Trạch tả, Đại phúc
bì, Phục linh, Bạch truật mỗi vị 25~30g; Sa sâm, Ích trí nhân, Kê nội kim, Lô căn,
Sinh cam thảo mỗi vị 10~15g.
- Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, phân 2 ~ 3 lần uống, 1 tháng là 1 liệu trình.
- Chứng thích ứng: Xơ gan.
- Hiệu quả điều trị: Dùng phương này điều trị bệnh nhân xơ gan 55 ca, sau khi uống
2~4 liệu trình, trong đó trị khỏi 34 ca, hiệu quả rõ 10 ca, hữu hiệu 6 ca, vô hiệu 5 ca.
+ Phương 3:
- Thành phần: Đảng sâm, Hoàng kỳ, Phục linh, Ý dĩ nhân, Hoài sơn dược, Đan sâm

mỗi vị 30g; Ích mẩu thảo 50g; Kim ngân hoa, Liên kiều mỗi vị 20g; Sài hồ, Thanh
bì, Hoàng cầm, Bạch truật, Trạch tả, Xích thược, Xuyên hậu phác, Miết giáp mỗi vị
15g, Sinh cam thảo 10g.
- Cách dùng: Mỗi ngày 1 thang, sắc phân 3 lần uống.
- Chứng thích ứng: Xơ gan bụng nước (Can ngạnh hóa phúc thủy)
- Hiệu quả trị liệu: Dùng phương này điều trị bệnh nhân xơ gan bụng nước 66 ca,
trong đó trị khỏi 49 ca, hiệu quả rõ 10 ca, hữu hiệu 3 ca, vô hiệu 4 ca.
+ Phương 4:
- Thành phần: Đảng sâm, Hoàng kỳ, Xa tiền tử, Đình lịch tử mỗi vị 30 ~40g; Tam
lăng, Nga truật, Đan sâm, Đại phúc bì, Tiêu sơn tra mỗi vị 20 ~30g; Bạch thược,
Toàn đương qui, Uất kim, Phục linh mỗi vị 15 ~20g; Hoa tiêu, Sinh cam thảo mỗi vị
6~10g; Hổ trượng, Bạch hoa xà thiệt thảo mỗi vị 25g ~35g.
- Cách dùng: Thuốc trên sắc uống, mỗi ngày 1 thang, phân 2 ~3 lần uống, 1 tháng là
1 liệu trình.
- Chứng thích ứng: Xơ gan bụng nước.
18


- Hiệu quả trị liệu: Dùng phương này điều trị bệnh nhân xơ gan bụng nước 89 ca,
sau khi dùng thuốc 1~3 liệu trình, trong đó trị khỏi 55 ca, hiệu quả rõ 12 ca, hữu
hiệu 15 ca, vô hiệu 7 ca.
+ Phương 5: Thương truật Bạch truật trị xơ gan bụng nước.
- Thành phần: Thương truật, Bạch truật mỗi vị 10g; Thanh bì, Trần bì mỗi vị 9g;
Hậu phác 9g, Chỉ thực 9g, Hương phụ 6g, Đinh hương 6g, Sa nhân 10g, Phục linh
10g, Phúc bì 15g, Trư linh 15g, Trạch tả 15g, Đăng tâm 6g, Sanh khương 3 lát.
- Cách dùng: Sắc nước uống.
- Công hiệu: Chủ trị Xơ gan bụng nước (Can ngạnh hóa phúc thủy)
+ Phương 6: Kiện Tỳ phân tiêu thang trị xơ gan bụng nước.
- Thành phần: Hoàng kỳ, Sơn dược, Đan sâm mỗi vị 20g; Ý dĩ nhân, Xa tiền tử, Đại
phúc bì mỗi vị 30g; Đảng sâm, Phục linh, Bạch truật, Tiên linh tỳ, Miết cốt mỗi vị

15g; Trạch tả, Uất kim, Thanh bì, Trần bì mỗi vị 12g; Phụ tử, Cam thảo mỗi vị 6g.
- Cách dùng: Sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang, 10 ngày là 1 liệu trình.
- Công hiệu: Trị Xơ gan bụng nước (Can ngạnh hóa phúc thủy)
(Lương y Trần Hoàng Bảo)
3.Theo bài giảng của ĐHYD Hà Nội

19


20


21


22


23


CHƯƠNG 3

VẤN ĐỀ 3 : BỆNH CỔ TRƯỚNG
Bệnh cổ trướng thuộc vào loại “TỨ CHỨNG NAN Y” (Phong – Lao – Cồ Nại), trước đây ai đã mắc vào một trong 4 chứng bệnh này hầu như vô phương chữa
chạy,
chỉ còn đợi chết. Tuy ngày nay khoa học đã chặn được chứng phong cùi và ho lao,
còn chứng cồ trướng hầu như các bệnh viện đều bó tay.
Bệnh cổ trướng nguyên nhân do tì vị hư, không vận hóa được các vật thực, nên nó
thành nước, tích chứa trong tạng phủ, làm cho bụng căng như cái trống, hay như

bọng cóc. Có rút nước ra bao nhiêu, nó lại căng lên ngay. Rất may, chúng tôi đã học
được cách chữa trị bệnh này rất đơn giản do L.M. Paul A.B. khi còn là các Thầy đi
giúp xứ, đã chứng kiến 1 thầy bị chứng bệnh trên được chữa lành như một ơn lạ.
Chúng tôi đã áp dụng cách chữa trị đó cho 2 trường hợp sau: LM Phêrô TR.Đ. bị
bệnh này, được chở tới bệnh viện St. John, Joplin, MO. Từ khi vô bệnh viện thì
bụng mỗi ngày mỗi căng lớn, dù đã rút nước ra nhiều lần, rồi tới mặt và chân cũng
sưng phù. Bệnh viện cho về nhà đợi chết. Tất cả những bà con thân thuộc, tới thăm
từ giã lần sau hết, ai cũng nghĩ rằng Ngài chỉ còn sống thêm được vài ngày là cùng.
Chúng tôi tìm được 1 ký hành đỏ, giã một nắm to, nấu sôi kỹ, gạn nước cho Ngài
uống, uống được một lúc Ngài đòi đi tiểu, kể từ đó Ngài đi tiểu rất nhiều lần, cả
đêm cả ngày. Sau khi uống được 2,3 lần, bụng và chân xẹp xuống bình thường. Hiện
nay Ngài đã 92 tuổi mà vẫn còn tỉnh táo, không lẫn. Cách đây gần 2 năm, anh
Nguyễn H. cũng mắc chứng bệnh cồ trướng, được chở tới bệnh viện cấp cứu,
nhưng bệnh viện cũng bó tay, không làm được gì cho anh, nhưng lại không cho về
nhà; chị H., vợ anh, gọi điện thoại xin nhà Dòng cầu nguyện, chị kể cho tôi tình
trạng bệnh của anh, tôi bảo chị nấu hành ta rồi rót vào chai đem vô nhà thương cho
anh uống, vì là đồ ăn không sợ công thuốc Tây. Chị cấp tốc làm theo tôi chỉ, anh
cũng đi tiểu cả ngày cả đêm và được khỏi, trước sự bỡ ngỡ của mọi người, nhưng
chị không dám nói ra.
Theo Từ Điển Tra Cứu Đông Y Dược thì bệnh này được mô tả

BỆNH HỌC:
Cổ Trướng
24


ĐẠI CƯƠNG
Bình thường ở màng bụng chỉ là một khoảng trống giữa lá Tạng và lá thành. Trong trường hợp
bị bệnh hoặc khi có rối loạn điều hòa động và thủy tĩnh học của cơ thể, dịch thể xuất hiện trong
ổ màng bụng, gọi là Cổ Trướng.

Dịch đó có thể lưu thông trong khắp ổ màng bụng, gọi là Cổ trướng tự do. Cũng có trường
hợp dịch đó khu trú trong một vùng của ổ màng bụng bởi các màng dính tạo thành vách ngăn,
đó là Cổ trướng ngăn cách.
Thiên Phúc Trung Luận (Tố Vấn 40) viết: “Có bệnh đầy vùng Tâm phúc, ăn được buổi sáng
không ăn được buổi tối, đó là bệnh gì ? Trả lời: Gọi là bệnh Cổ trướng”.
Chương Thủy Khí Bệnh (Kim Quỹ Yếu Lược) viết: “Chứng Thạch thủy mạch thấy Trầm, biểu
hiện ra ngoài là đầy bụng mà không suyễn. Chứng Can thủy thấy to bụng không xoay chuyển
người được, dưới sườn và đau bụng. Chứng Tỳ thủy thấy to bụng, tay chân nặng nề, tân dịch
không sinh ra, nhưng lại thiểu khí, tiểu tiện khó. Chứng Thận thủy thấy to bụng, vùng rốn sưng
và đau lưng, không tiểu tiện được”.
Sách Chư Bệnh Nguyên Hậu Luận – Thủy Cổ Hậu viết: “ðây là do Thủy độc khí kết tụ ở trong
khiến cho bụng to dần, có tiếng nước óc ách, muốn uống nước, da đen sạm giống như bị phù,
gọi là chứng Thủy cổ”.
Sách Y Môn Pháp Luật viết: “Phàm có các chứng Trưng Hà, tích khối, bỉ khối, tức là có gốc rễ
của bệnh Trướng, tích lũy ngày tháng, bụng to như cái chum, gọi là chứng ðơn phúc trướng”.
Sách Đan Khê Tâm Pháp viết: “Trong đục lẫn lộn, toại đạo bị ủng tắc,... thấp và nhiệt cùng
phát sinh sẽ thành trướng đầy”.
Sách Trương Thị Y Thông viết: “Người nghiện rượu bị bệnh trướng bụng như cái đấu, đó là
thấp nhiệt làm hại Tỳ. Vị tuy ăn vào được nhưng Tỳ không vận hóa, cho nên thành chứng Bỉ
chướng”.
Cổ trướng là một trong tứ chứng nan y: Phong (chứng kinh phong, động kinh), Lao
(bệnh lao), Cổ (cổ trướng), Lại (phong cùi).
Người xưa, tùy thể bệnh còn gọi các tên Thủy cổ, Trùng cổ, Tri thù cổ (có mạch sao), ðơn
phúc trướng... Các học giả đời sau theo nguyên nhân bệnh chia làm 4 loại: Khí cổ,

25


×