Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP TRUNG CẤP CHÍNH TRỊ MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.95 KB, 18 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
(Lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính huyện Nga Sơn)

Nội dung 1. Phân tích nội dung hai nguyên lý
của phép biện chứng duy vật; ý nghĩa phương
pháp luận rút ra và liên hệ thực tiễn vận dụng
các quan điểm phương pháp luận đó trong hoạt
động thực tiễn của cá nhân hoặc ngành, đơn vị
đồng chí.


YÊU CẦU

1. Phần lý luận
* Đặt vấn đề
* Trình bày nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ
biến
- Khái niệm, đặc trưng của mối liên hệ phổ biến
- Quan điểm siêu hình?
- Quan điểm duy tâm?


- Quan điểm biện chứng : thế giới là một chỉnh thể
thống nhất. Mọi sự vật, hiện tượng và các quá trình
cấu thành thế giới vừa tách biệt nhau, vừa có sự liên
hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau.
+ Các tính chất của mối liên hệ:
Tính khách quan (nội dung)
Tính phổ biến (nội dung)
Tính đa dạng, phức tạp (nội dung)




- Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải
quán triệt và thực hiện quan điểm toàn diện; quan
điểm lịch sử - cụ thể (nêu yêu cầu của các quan
điểm này)


* Trình bày nội dung nguyên lý về sự phát triển
- Khái niệm, đặc trưng của sự phát triển
- Quan điểm siêu hình?
thế giới các sự vật,
- Quan điểm biện chứng:
hiện tượng vận động và biến đổi không ngừng,
chiều hướng chung của sự vận động, biến đổi là
phát triển.


+ Các tính chất của sự phát triển:
Tính khách quan (nội dung)
Tính phổ biến (nội dung)
Tính đa dạng, phức tạp (nội dung)


- Ý nghĩa phương pháp luận
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải
quán triệt và thực hiện quan điểm phát triển (nêu
yêu cầu của quan điểm này)
2. Liên hệ sự vận dụng quan điểm toàn diện,

quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển của
cá nhân, địa phương hay đơn vị.


Nội dung 2: Phân tích nội dung quy luật
“Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất”; liên hệ sự vận
dụng quy luật đó trong thực tiễn đổi mới ở nước
ta; đồng thời nêu nhiệm vụ và giải phát phát
triển LLSX trong giai đoạn hiện nay.


YÊU CẦU

1. Về lý luận
* Đặt vấn đề
- Khái niệm
+ Nêu khái niệm, cơ cấu LLSX, trình độ, tính
chất của LLSX.
+ Nêu khái niệm, cơ cấu của QHSX.


* Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
- Vai trò quyết định của LLSX:
+ LLSX quyết định sự hình thành QHSX (biểu
hiện)
+ LLSX quyết định sự biến đổi QHSX (biểu hiện)

- Vai trò tác động trở lại của QHSX:
+ Nêu lý do QHSX có khả năng tác động trở lại

LLSX
+ Nêu hai khuynh hướng tác động trở lại của
QHSX đối với LLSX


2 - Liên hệ sự vận dụng QL ở nước ta trước và
trong đổi mới
3 - Liên hệ ở địa phương (đơn vị) đồng chí


Nội dung 3: Phân tích tính độc lập tương đối
của YTXH so với TTXH, nêu ý nghĩa của vấn đề
này đối với việc xây dựng đời sống VH tinh thần
trong giai đoạn hiện nay ở nước ta và liên hệ thực tế
ở cơ sở đồng chí công tác.
YÊU CẦU

1 – Phần lý luận
* Đặt vấn đề


* Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội:
- Khái niệm tồn tại xã hội, kết cấu của TTXH.
- Khái niệm ý thức xã hội, kết cấu của YTXH (chỉ
nêu khái quát về tâm lý xã hội và hệ tư tưởng).
- Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH:
+ TTXH quyết định nguồn gốc, nội dung của YTXH.
+ TTXH luôn chi phối khuynh hướng vận động của
YTXH.



- Tính độc lập tương đối của YTXH so với TTXH
+ Sự lạc hậu của YTXH so với TTXH ( biểu hiện, nguyên
nhân).
+ Tính vượt trước của YTXH so với TTXH (biểu hiện, lý
do, hai xu hướng của sự vượt trước ).
+ Tính kế thừa của YTXH (nội dung, tính g/c của sự kế
thừa, yêu cầu chọn lọc của sự kế thừa).
+ Sự tác động lẫn nhau của các hình thái YTXH.
+ Sự tác động trở lại YTXH của đối với TTXH (nêu xu
hướng tác động, các nhân tố ảnh hưởng đến sự tác động)


2 - Ý nghĩa
- Nhiệm vụ của sự nghiệp đổi mới là không ngừng nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trong đó
yêu cầu thực tiễn nước ta nhiệm vụ phát triển kinh tế là
hàng đầu để tạo tồn tại xã hội mới. Trên thực tế, để phát
triển kinh tế phải phát huy vai trò của tinh thần, văn hoá
(tri thức kinh tế, tri thức khoa học kỹ thuật…), vì vậy,
cùng với phát triển kinh tế phải nâng cao đời sống tinh
thần, nâng cao đạo đức, tư tưởng.. (phân tích thực trạng về
đời sống đạo đức tinh thần hiện nay của xã hội - nhất là ở
địa phương để chứng minh).


-Phải đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hoá, bằng
việc từng bước làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tinh thần xã hội, đồng

thời nâng cao tri thức văn hoá, khoa học làm động lực
phát triển kinh tế.
3. Liên hệ thực tiễn việc xây dựng đạo đức mới, tư
tưởng mới (học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh, xây dựng các giá trị đạo đức mới, nâng cao ý
thức pháp luật và chấp hành luật pháp của quần chúng,
nâng cao trình độ dân trí; xoá bỏ tư tưởng lạc hậu...) ở
địa phương hoặc đơn vị.



• - Khái niệm, đặc trưng của sự phát triển

+ quan điểm siêu hình: phủ nhận sự
vận động, phát triển của thế giới; quan
điểm duy tâm: giải thích sai lệch nguồn
gốc phát triển của thế giới.



×