Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

chế tạo phôi các hình thức sấy khuôn và lõi trong quá trình đúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.83 KB, 11 trang )

1.4.2 chế độ sấy

1) nhiệt độ sấy
* nhiệt độ sấy càng cao
thời gian sấy giảm
+
nhiệt độ tăng
tốc độ thoát hơi nước vượt xa với tốc
độ thoát của lòng khuôn
làm tăng áp lực trong
khuôn
khuôn bị nứt hoặc vỡ.
+ nếu dùng chất dính hữu cơ   phân hủy chất
dính giảm độ bền khuôn.
* nhiệt độ sấy thấp tăng thời gian sấy
khuôn và lõi
không khô.


Tùy thuộc và hình dáng chất liệu, chất kết dính mà
ta chọn nhiệt độ sấy phù hợp

Nhiệt độ sấy cao nhất cho phép 
Loại khuôn và lõi
Lõi dùng chất dính mật, nhựa thông
Lõi dùng chất dính la bột tan
Lõi dùng chất dính là tinh bột và nước bã giấy
Lõi dùng chất dính nhựa, dầu tổng hợp
Lõi dùng chất dính là đất sét
Khuôn nhỏ, chất dính đất sét, đúc gang
Khuôn lớn, chất dính đất sét, đúc gang


Khuôn nhỏ , đúc thép , chất dính đất sét
Khuôn lớn , đúc thép , chất dính đất sét

Nhiệt độ sấy
175
200
180
220
325
250
350
350
450


2) thời gian sấy
• Giai đoạn I : giai đoạn nung khuôn
- Đặc điểm: +nhiệt nâng chậm và đều
+ chưa có gió thôi =>chưa có quá trình đối lưu
của khí lò
- Mục đích: + nhiệt độ khuôn => nhiệt độ sấy cho phép =>
không làm khô cứng lớp bề mặt hốc khuôn
+tạo thành vách ngăn không cho hơi ẩm lớp
trong ra ngoài do thời gian sấy dài


2) thời gian sấy
Giai đoạn II: giai đoạn sấy khuôn
- Nhiệt độ sấy không thay đổi
- Hơi ẩm từ trong lòng khuôn thoát ra ngoài

bằng cách khuếch tán ra mặt ngoài rồi bốc
hơi và có thể bôc hơi ngay trong lòng
khuôn.
Giai đoạn III : giai đoạn làm nguội khuôn
- Ta cắt điện lò sấy => nhiệt độ khuôn nguội
dần dần
- Ta lấy khuôn và lõi ra khỏi lò khi đã nguội
hoàn toàn tránh hiện tượng nứt vỡ và hút
ẩm trở lại khuôn do bị làm nguội đột ngột.


 

 

 

 

 

 

 

 

Sơ đồ biểu diễn quá trình sấy



Thời gian sấy khuôn tối thiểu (giờ)
Kích thước của
hòm khuôn

Vật đúc
Gang và kim loại màu

Thép

Dưới 500 x400x250

4

6 8

1000x800x400

6 8

8 12

3000x2000x500

8 12

12 16

5000x3000x700

12 24


16 24

Trên 5000x3000x700

24 36

24 36


3) Các phương pháp sấy
a) sấy bề mặt
-Những khuôn trung bình và lớn ta áp dụng phương
pháp sấy bề mặt
-) chiều sâu lớp sấy có thể đạt 80mm
* Các cách sấy bề mặt
-) Đốt trực tiếp: chất rơm, củi, than…đốt trực tiếp
trên bề mặt.


* Các cách sấy bề mặt
•-  Dùng chất cháy sơn khuôn: dùng ét xăng,
rượu,cồn sơn lên bề mặt hốc khuôn rồi châm
lửa đốt
- Dùng mỏ đốt: dùng ngọn lửa của mỏ đốt
xăng,dầu để sấy khô bề mặt khuôn.
- Dùng tia hồng ngoại : đặt bóng điện công suất
lớn 250 500W cách bề mặt khuôn 50  100mm



b) sấy toàn bộ
với những khuôn trung bình và nhỏ ta áp dụng sấy toàn bộ

• Sấy bằng lò buồng
Sơ đồ sấy bằng lò buồng


c)kiểm tra sấy
- kiểm tra độ ẩm của khuôn và lõi sau
khi sấy.
- Sấy chưa khô => độ bền chưa cao, độ
ẩm còn lại => gây rỗ khí cho khuôn
*kiểm tra sấy gồm
• Kiểm tra khuôn và lõi trong lò sấy
• Kiểm tra khuôn trước khi lắp ráp.




×