Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập phân tích kinh doanh có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.62 KB, 11 trang )

A. TÓM TẮT CHƯƠNG 6
ĐỊNH MỨC CHI PHÍ VÀ ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
I.

-

Định mức chi phí

Là tiêu chuẩn để đo lường hoạt động .trong phân tích thường sử sụng 2 loại định
mức
Định mức số lượng :cho biết số lượng đơn vị đầu vào để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm
( dịch vụ )
Định mức giá cả : mức giá phải trả cho 1 đơn vị đầu vào
Thiết lập định mức chi phí:
Định mức chi phí NVLTT : định mức giá cả và định mức số lượng
Định mức chi phí NCTT : định mức đơn giá và định mức thời gian
Định mức chi phí sản xuất chung : định mức đơn giá và định mức số lượng
II.

Phân tích phương sai :
Phương sai giá cả :chênh lệch giữa giá thực tế và giá định mức
Phương sai số lượng : chênh lệch giữa số lượng thức tế và số lượng định mức sai:
Phương sai giá và phương sai số lượng.
-

-

Sản lượng thực tế
x
Đơn giá thực tế


Sản lượng thực tế
x
Đơn giá định mức

Phương sai giá

Sản lượng định mức
x
Đơn giá định mức

Phương sai số lượng
Phân tích phương sai

Phương sai giá

Phương sai giá NVL
Phương sai giá lao động
Phương sai biến phí SXC

Phương sai số lượng

Phương sai số lượng NVL
Phương sai hiệu quả lao động
Phương sai hiệu quả s.d biến phí
SXC


=> Điều tra nguyên nhân gốc dẫn đến chênh lệch trọng yếu, xác định trách nhiệm cá
nhân với từng phương sai.
Ưu điểm, nhược điểm của chi phí định mức:

Ưu điểm :
o Thúc đẩy tính kinh tế và hiệu quả.
o Đơn giản hóa ghi sổ kế toán.
o Tăng cường trách nhiệm giải trình.
o Quản trị ngoại lệ.
Hạn chế :
o Báo cáo định mức chi phí được lập không kịp thời.
o Giả định về chi phí nhân công ( biến phí hoặc định phí ) không phù hợp.
o Cải tiến lien tục còn quan trọng hơn việc đạt định mức.
o Xử lý bất lợi có thể gây ảnh hưởng tiêu cực tới nhân viên.
o Hiểu phương sai sai thuận lợi.
o Tập trung vào định mức có thế bó qua các mục tiêu quan trọng khác.
III. Đo lường hiệu quả hoạt động
Đo lường hoạt động giao hàng

Duy nhất thời gian chế biến tạo ra GTGT
Hiệu quả chu trình sản xuất =

B. BÀI TẬP
I. Bài 1: Phương sai NVL và phương sai lao động
Công ty Kitty Toys, chuyên sản xuất búp bê Cinderella đã thiết lập hệ thống chi phí
định mức để kiểm soát chi phí, chi tiết đối với mặt hàng búp bê Cinderella như sau:
NVLTT 6mm/1 búp bê; $0,5/mm


NCTT

1,3 giờ/1 búp bê; $8/giờ

Trong tháng 5, Công ty sản xuất 3.000 búp bê. Dữ liệu sản xuất thực tế thu thập được

trong tháng 5 như sau:
NVLTT Mua 25.000 mm, giá mua $0,48/mm
Tồn 5.000 mm NVL cuối tháng 5
NCTT
Sử dụng 4.000 giờ công với chi phí
$36.000
Yêu cầu:
1. Xác định phương sai số lượng và giá NVL.
2. Xác định phương sai giá lao động và phương sai hiệu quả lao động.
3. Lý giải một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến các phương sai nói trên.
Bài giải
1. Xác định phương sai số lượng và giá NVL
a. Cách 1:
• Phương sai số lượng
Ta có MQV = SP x ( AQ – SQ)
MQV = $0,5 x [ ( 25.000 – 5.000) – ( 6 x 3.000)]
MQV = $1000 U
• Phương sai giá cả
Ta có MPV = AQ x ( AP – SP)
MPV = 25.000 x ( $0,48 – $0,5)
MPV = $500 F
b. Cách 2:
AQ
x
AP
25,000mm
x

AQ
x

SP
25,000mm
x

AQ
x
SP
20,000mm
x

SQ
x
SP
18,000mm
x

0.48$/mm

0.5$/mm

0.5$/mm

0.5$/mm

= 12,000$

=12,500$

= 10,000 $


= 9,000$

Phương sai giá NVL

Phương sai số lượng

500 F

1,000 U


c. Phân tích phương sai giá NVL và phương sai số lượng NVL
i.

Phân tích phương sai giá NVL

Phương sai giá nguyên vật liệu có lợi (500F) là do ở cùng mức NVLTT 25000 mm
nhưng giá thực tế thấp hơn giá nguyên vật liệu định mức là 0.02 $/mm. Một số lí do
Để lí giải điều này như sau:
-

Do giá nguyên vật liệu trên thị trường giảm ( yếu tố màu vụ có dư cung dẫn

đến giảm giá đồng loạt trên thị trường).
- Đặt mua nguyên vật liệu chất lượng kém, rẻ tiền.
- Sức mạnh thương thuyết của bộ phận mua hàng đã giúp mua nguyên vật liệu
với giá thấp hơn.
- Tìm kiếm nhà cung cấp mới tốt hơn ( tiếp nhận bảng báo giá của nhiều nhà
cung cấp khác nhau trên thị trường, mở đấu thầu,… tạo sự cạnh tranh giữa các nhà
cung cấp từ đó chọn nhà cung cấp chất lượng mà giá cả hợp lí)

- Nhận được chiết khấu thương mại khi mua hàng với số lượng lớn.
ii. Phân tích phương sai số lượng NVL
Phương sai số lượng nguyên vật liệu bất lợi 1000U, do ở cùng một mức giá 0.5$/mm
tuy nhiên số lượng nguyên vật liệu sử dụng sản xuất trong kì tăng 2000mm so với sô
lượng định mức. Một số lí do lí giải điều này:
- Do bộ phận mua nguyên vật liệu mua NVL rẻ tiền chất lượng kém
 NVL hỏng không dùng được hoặc phải gia công lại, sản phẩm hoàn thành
kém chất lượng, lỗi phải gia công lại…
 Dẫn đến phải sử dụng nhiều NVL hơn định mức.
- Công nhân tay nghề thấp làm hỏng sản phẩm hoặc sai sót phải gia công lại làm
tăng chi phí.
- Sự hao mòn trong quá trình lưu trữ
- Thiết bị sản xuất cũ kĩ, lạc hậu, quy trình sản xuất chưa khoa học hợp lí … dẫn
đến tiêu hao nhiều NVL hơn.
- Sự quản lí yếu kém của giám đốc bộ phận sản xuất
- Đơn đặt hàng đặc biệt đòi hỏi cầu kì tỉ mỉ hơn cần dùng nhiều hơn NVL đầu
vào.
2. Xác định phương sai giá lao động và phương sai hiệu quả lao động
a Cách 1
• Phương sai giá lao động
Ta có LRV = AH x ( AR – SR)
LRV = 4.000 hours x ($ - $8)
LRV = 4.000 hours x $1
LRV = $ 4.000 U


Phương sai sử dụng hiệu quả lao động


Ta có LEV = SR x ( AH – SH )

LEV = $8 x [ 4.000 hours – ( 1.3 hours x 3,000)
LEV = $8 x 100 hours
LEV = $800 U
d. Cách 2
AH
x
AR

AH
x
SR

AH
x
SR

SH
x
SR

4,000 hour

4000 hour

4,000 hour

3,900 hour

x


x

x

x

9$/hour

8$/hour

8$/hour

8$/hour

= 36,000 $

= 32000 $

= 32,000 $

= 31,200 $

Phương sai giá LĐ

Phương sai hiệu quả LĐ

4,000U

800U


e. Phân tích phương sai
i

Phân tích phương sai giá lao động

Phương sai giá lao động bất lợi 4000U: do ở cùng mức giờ công thực tế 4,000
tuy nhiên chi phí nhân công thực tế cao hơn chi phí nhân công định mức
1$/hour. Một số nguyên nhân dẫn đến điều này :
- Chính sách tăng lương tối thiểu cho người lao động của đất nước
- Thuê nhân công lành nghề có trình độ tay nghề cao thay vì các nhân công
tay nghề thấp điều này dẫn đến chi phí nhân công phải trả cao hơn
- Đơn đặt hàng đặc biệt ( thuê nhân công trình độ cao đáp ứng nhu cầu gia
công tinh xảo hơn)
- Sự gấp rút trong thời gian giao hàng => thuê thêm lao động ngoài, cho
công nhân tăng ca ( hệ số lương) ….
- Sự hoạt động hiệu quả của tổ chức công đoàn trong công ty ( thương
lượng mức lương cao hơn cho công nhân)
iii.

Phân tích phương sai hiệu quả lao động

Phương sai hiệu quả lao động bất lợi 800U : cùng mức chi phí nhân công
8$/hour tuy nhiên số giờ công lao động thực tế cao hơn định mức 1000 hour.
Một số lí giải cho điều này:


Do nguyên vật liệu rẻ tiền chất lượng kém nên phải mất thêm thời gian
sửa chữa, gia công lại
- Đơn đặt hàng đặc biệt đòi hỏi gia công tỉ mỉ hơn làm tăng thời gian thực
tế

- Sự gấp rút trong thời gian của đơn hàng => tăng ca, làm thêm giờ để giao
hàng kịp hợp đồng.
- Quản lí nhân công lỏng lẻo dẫn đến tình trạng công nhân vừa làm vừa
chơi, tăng thời gian nghỉ giải lao => giảm năng suất lao động => không đáp
ứng được đơn hàng phải tăng ca để chạy sản phẩm ….
- Thuê nhân công tay nghề trung và thấp ( dẫn đến tình trạng làm chậm,
hoặc sản phẩm lỗi hỏng mất thời gian gia công lại …)
-

II. Bài 2: Tính ngược từ phương sai
Xưởng sửa chữa ô tô QM sử dụng định mức để kiểm soát thời gian và chi phí nhân
công tại xưởng. Định mức chi phí nhân công cho công việc đại tu xe máy như sau:
Công việc
Số giờ định mức Đơn giá định mức Chi phí định mức
01 lần đại tu xe
2.5 giờ
$9
$22,5
máy
Sổ ghi chép số giờ thực tế sử dụng cho công việc đại tu xe máy tại xưởng trong tháng
6 hiện đang bị thất lạc. Tuy nhiên, phụ trách xưởng vẫn nhớ số lần đại tu trong tháng 6
là 50 lần, kiểm soát viên đã tính các phương sai có liên quan như sau:
Phương sai giá lao động
$87 F
Tổng phương sai lao động (gồm phương sai
$93 U
giá LĐ và hiệu quả LĐ)
Yêu cầu:
1. Xác định số giờ lao động thực tế sử dụng cho công việc đại tu xe máy tại
xưởng trong tháng 6.

2. Xác định đơn giá giờ công thực tế đã trả trong tháng 6.
BÀI GIẢI

Phương sai giá lao động = LRV = 87F
Tổng phương sai lao động = 93U
 Phương sai hiệu quả lao động = LEV = 87 + 93 = 180 U
1 Xác định số giờ lao động thực tế sử dụng cho công việc đại tu xe máy
tại xưởng trong tháng 6.

LEV = SR * ( AH – SH )
 AH = = = 145 ( hour)
3. Xác định đơn giá giờ công thực tế đã trả trong tháng 6

LRV = 87 F
 Giá lao động thực tế nhỏ hơn giá lao động định mức
 LRV = AH * ( SR – AR )


 AR = $/ hour

III. Bài 3: Phân tích phương sai cơ bản
Công ty BP chuyên sản xuất hợp chất hóa học cho các ngành công nghiệp, trong đó có
hợp chất FX. Công ty đã xây dựng định mức chi phí cho 01 đơn vị sản phẩm (hợp
chất FX) như sau:
Khoản mục
Số lượng định
Đơn giá định mức Chi phí định mức
mức
NVL trực tiếp
2,5 kg

$20/kg
$50
NC trực tiếp
1,4 giờ
$12,5/giờ
$17,5
Biến phí SXC
1,4 giờ
$3,5/giờ
$4,9
Trong tháng 11, dữ liệu hoạt động sản xuất hợp chất FX thực tế thu thập được như
sau:
a. Mua 12.000 kg NVL giá $225.000.
b. NVL tồn cuối kỳ là 2.500 kg, không có NVL tồn đầu kỳ.
c. Công ty sử dụng 35 kỹ thuật viên để sản xuất hợp chất FX. Trong tháng 11, kỹ
thuật viên làm việc trung bình 160 giờ với mức đơn giá được trả $12/giờ.
d. Biến phí SXC phân bổ cho hợp chất FX trên cơ sở số giờ công trực tiếp. Tông
biến phí SXC phát sinh trong tháng 11 là $18.200.
e. Trong tháng 11, 3.750 sản phẩm hợp chất FX được hoàn thành.
Ban điều hành Công ty đang xem xét việc đánh giá tính hiệu quả của hoạt động
sản xuất.
Yêu cầu:
1. Xác định phương sai số lượng và giá NVL.
2. NVL hiện được mua của 01 nhà cung cấp mới. Ban điều hành Công ty đang
cân nhắc việc ký hợp đồng mua NVL dài hạn với nhà cung cấp này. Hãy tư vấn
cho Ban điều hành có nên ký HĐ dài hạn với NCC và lý giải tại sao?
3. Xác định phương sai giá và hiệu quả lao động.
4. Trước đây, Công ty đã sử dụng 35 kỹ thuật viên để sản xuất hợp chất FX, bao
gồm 20 kỹ thuật viên lành nghề và 15 trợ lý. Trong tháng 11, Ban điều hành
Công ty thử nghiệm việc sử dụng ít kỹ thuật viên lành nghề, tăng trợ lý để tiết

kiệm chi phí. Hãy tư vấn cho Ban điều hành có nên tiếp tục thử nghiệm này
hay không và lý giải tại sao?
5. Xác định phương sai biến phí SXC và hiệu quả sử dụng biến phí SXC. Hãy
phân tích mối quan hệ giữa phương sai sử dụng biến phí SXC với phương sai
hiệu quả lao động?
BÀI GIẢI


1 Xác định phương sai số lượng và giá cả nguyên vật liệu
a Cách 1
• Phương sai số lượng
Ta có MQV = SP x ( AQ – SQ)
MQV = $20 x [ ( 12.000 – 2.500) – ( 2,5 x 3.750)]
MQV = $ 20 x 125
MQV = $2500 U
• Phương sai giá cả
Ta có MPV = AQ x ( AP – SP)
MPV = 12.000 x ($ - $20)
MPV = 12,000 x $-1,25
MPV = $15,000 F
f. Cách 2
AQ
x
AP
12,000 kg
x

AQ
x
SP

12,000 kg
x

AQ
x
SP
9,500 kg
x

SQ
x
SP
9,500 kg
x

18,75 $/kg

20 $/kg

20 $/kg

20 $/kg

= 225,000 $

= 240,000 $

= 190,000 $

= 187,500 $


Phương sai giá NVL

Phương sai số lượng

15,000 F

2,500 U

4. Tư vấn cho ban điều hành có nên kí hợp đồng dài hạn với nhà cung
cấp này?
Ta thấy giá nguyên vật liệu từ nhà cung cấp mới này thấp hơn giá định mức 0.25$/kg
làm cho Phương sai giá NVL có lợi 15,000 F do ở cùng mức NVL 12,000kg. Tuy
nhiên phương sai số lượng NVL lại bất lợi 2,500U.
Có tổng phương sai NVL = MPV + MQV = 15.000F + 2.500U = 12.500F
Ta thấy phương sai giá NVL bù đắp được bất lợi phương sai số lượng NVL.
Nhà quản trị công ty cần tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến phương sai số lượng NVL
bất lợi:
- Nếu sự bất lợi này không do chất lượng nguyên vật liệu đầu vào mà do nguyên
nhân bộ phận sản xuất (do nhận công tay nghề thấp, do thiết bị và quy trình sản xuất
lạc hậu…) thì nên kí hợp đồng dài hạn với nhà cung cấp mới này để nhận được mức
giá NVL thấp hơn giảm chi phí NVL mà vẫn đảm bảo chất lượng NVL đầu vào.
- Nếu sự bất lợi trong phương sai số lương NVL là do chất lượng nguyên vật liệu
đầu vào kém chất lượng. Do mua NVL với giá rẻ dẫn đến giảm chất lượng NVL đầu


vào từ đó dẫn đến số lượng NVL sử dụng nhiều hơn ( NVL chất lượng thấp => NVL
hỏng, phải gia công lại,… dẫn đến phải sử dụng nhiều hơn định mức. Tuy nhiên ta
thấy phương sai giá nguyên vật liệu có lợi do giá thấp bù đắp được phương sai số
lượng NVL bất lợi.

Vì vậy ban điều hành nên kí hợp đồng với nhà cung cấp mới này. Bên cạnh đó, Xét về
dài hạn ban điều hành cần hợp đồng chặt chẽ với nhà cung cấp đảm bảo về chất lượng
NVL.
5. Xác định phương sai giá lao động và phương sai hiệu quả lao động
a Cách 1
• Phương sai giá lao động
Ta có LRV = AH x ( AR – SR)
LRV = 35 x 160 hours x ( $12- $12,5)
LRV = 5,600 hours x $-0,5
LRV = $ 2,800 F
• Phương sai sử dụng hiệu quả lao động
Ta có LEV = SR x ( AH – SH )
LEV = $12,5 x [( 35 x 160 hours – ( 1.4 hours x 3,750)
LEV = $12,5 x 350 hours
LEV = $4,375 U
g. Cách 2
AH
x
AR

AH
x
SR

AH
x
SR

SH
x

SR

5,600 hour

5,600 hour

5,600 hour

5,250 hour

x

x

x

x

12 $/hour

12.5 $/hour

12.5$/hour

12.5$/hour

= 67,200 $

= 70,000 $


= 70,000 $

=65,625 $

Phương sai giá LĐ

Phương sai hiệu quả LĐ

2,800 F

4,375U

6. Tư vấn phương án cho ban điều hành
Trong tháng 11, ban điều hành công ty thử nghiệm việc sử dụng ít kĩ thuật viên lành
nghề tăng trợ lí để tiết kiệm chi phí . Điều này dẫn đến phương sai giá lao động có lợi
2800$ F tuy nhiên nhìn sang phương sai hiệu quả lao động bất lợi 4375$ U.
Ta có tổng phương sai lao động = LEV + LRV = 4375U + 2800F = 1575U
Do sử dụng ít kĩ thuật viên lành nghề nhiều trợ lí điều này có thể dẫn đến:
- Trình độ tay nghề thấp làm giảm năng suất lao động
 Để đạt được mức sản lượng yêu cầu thì cần tăng số giờ công lao động


- Trình độ tay nghề thấp hơn dễ dẫn đến sai sót hỏng hóc trong sản phẩm đầu ra
 Phải gia công lại hoặc bảo hành sau sản phẩm
 Làm tăng số giờ công lao động thực tế

Xét chung tổng phương sai lao động bằng $1575 U. Chính sách sử dụng ít kĩ thuật
viên lành nghề và tăng kĩ thuật viên đã giảm được chi phí tuy nhiên mức chi phí
giảm được này không đủ bù đắp chi phí tăng thêm hiệu quả lao động.
Vì vậy ban điều hành không nên ngừng việc thử nghiệm.

7. Phương sai BP SXC
a Cách 1
• Phương sai biến phí SXC
Ta có VMRV = AH x ( AR – SR)
VMRV = 35 x 160 hours x ( $ - $3,5)
VMRV = 5600 x $-0,25
VMRV = $1400 F
• Phương sai hiệu quả sử dụng biến phí SXC
Ta có VMEV = SR x ( AH – SH )
VMEV = $ 3,5 x [( 35 x 160 hours) – ( 1,4 hours x 3750sp)
VMEV = $ 3,5 x 350 hours
VMEV = $1,225 U
h. Cách 2
AH
x
AR

AH
x
SR

AH
x
SR

SH
x
SR

5,600 hour


5,600 hour

5,600 hour

5,250 hour

x

x

x

x

3.25 $/hour

3.5 $/hour

3.5 $/hour

3.5$/hour

= 18,200 $

= 19,600 $

= 19,600 $

=18,375 $


Phương sai BP SXC

Phương sai hiệu quả SD BP SXC

1,400 F

1,225 U

i. Mối quan hệ phương sai sử dụng biến phí sản xuất chung và phương

sai hiệu quả lao động
LEV = SR( AH – SH ) trong đó SR là đơn giá định mức lao động $/1 hour
VMEV = SR (AH – SH) trong đó SR là đơn giá định mức BP SXC $/1hour
Từ 2 công thức trên ta thấy 2 công thức chỉ khác nhau về chỉ tiêu đơn giá định
mức: đối với phương sai hiệu quả lao động sử dụng đơn giá định mức lao động $/ 1
-


hour , đối với phương sai hiệu quả sử dụng BP SXC sử dụng đơn giá định mức BP
SXC $/hour.
Vì biến phí sản xuất chung được phân bổ dựa trên cơ sở số giờ công nhân lao
động trực tiếp . vì vậy mà mức độ thay đổi của hiệu quả sử dụng lao động và hiệu quả
biến phí sản xuất chung là thuận chiều



×