Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Ô nhiễm môi trường do hoạt động nông nghiệp ở ĐBSCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 22 trang )

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TP
HỒ CHÍ MINH
KHOA: MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Ô nhiễm môi trường do hoạt động
nông nghiệp ở ĐBSCL
GVHD: Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Bộ môn: Cơ sở KHMT
Thực hiện: Nhóm 9


Danh sách nhóm
Nguyễn Thị Lệ Duy
Nguyễn Huỳnh Ngọc Hiền
Nguyễn Luyến Phương Đoan
Trần Thị Mỹ Diệu
Nguyễn Thị Liễu Huê
Phạm Thị Diệp


Nội dung

Khái niệm, đặt vấn đề
Thực trạng
Nguyên nhân,hậu quả
Giải pháp

4

3

2



1


I. Giới thiệu chung
1. Khái niệm
a) Ô nhiễm môi trường: là
sự biến đổi của các thành
phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kĩ
thuật môi trường và tiêu
chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người
và sinh vật.


b) Hoạt động nông
nghiệp: là các hoạt
động sử dụng đất
đai để trồng trọt và
chăn nuôi, khai thác
cây trồng và vật
nuôi tạo nguồn
lương thực thực
phẩm và một số
nguyên liệu cho
công nghiệp.


Ô nhiễm môi trường do hoạt động nông nghiệp: do các chất thải từ

hoạt động trồng trọt, chăn nuôi thải ra môi trường quá mức không
phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi
trường gây ảnh hưởng đến con người và các sinh vật khác.
2. Đặt vấn đề
•Vùng đồng bằng sông
Cửu Long nằm ở vùng
cực nam Việt Nam với
tổng diện tích các tỉnh là
40.548,2 km² và tổng
dân số của các tỉnh trong
vùng là 17.330.900
người ( năm 2011)


• ĐBSCL có vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp nước ta,
đóng góp 27% GDP và 90% giá trị xuất khẩu gạo, 60% kim ngạch
xuất khẩu thủy sản.
• Bên cạnh sự phát triển kéo theo đó là tình trạng ô nhiễm môi
trường càng nghiêm trọng dẫn đến nhiều hậu quả cho con người và
môi trường nơi đây.


II. Thực trạng
Quá trình sử dụng đất trong nông nghiệp, chăn nuôi,.. làm biến
đổi và suy thoái đất.


Tổng lượng bùn thải và chất thải nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL
khoảng 456 triệu m3/ năm. Đa số vùng nuôi không có hệ thống xử
lí nước và chất thải, việc kiểm soát môi trường nước và ao nuôi còn

nhiều bất cập, hầu hết các chất thải chưa qua sử lí đều thải ra ngoài.


Nông nghiệp hằng năm sử dụng hơn 2 triệu tấn phân bón hóa
học, 500000 tấn thuốc bảo vệ thực vật và thải ra môi trường khoảng
240 tấn bao bì, vỏ hộp các loại và phần lớn không thu gom mà vứt
bừa bãi ra đồng ruộng, kênh mương.




II. Nguyên nhân và h ậu qu ả
Ô nhiễm đất

Nguyên
nhân

 Thói quen sử dụng PBHH, thuốc BVTV tràn
lan, không đúng cách
 Dùng phân bắc, phân chuồng tươi vào canh
tác và thức ăn cho cá
 Do chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Ô nhiễm nước

 Chất thải từ khu chăn nuôi gia sức, gia cầm,
thủy sản
 Lượng dư PBHH, thuốc BVTV gây hiện tượng
phì dưỡng trên bề mặt đất
Ô nhiễm không khí


 Đốt rơm rạ lấy tro tại ruộng
 Lượng dư thuốc BVTV



 PBHH làm lớp đất mặt bị chai xấu, thoái hóa, mấy các chất dinh
dưỡng không canh tác tiếp tục được.
Sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc BVTV làm cho sinh vật trong

Ô nhiễm
đất

môi trường đất bị giảm thiểu, chết các loài thiên địch.
 Gây ra nhiều loại bệnh như ung thư, thần

Hậu quả

Ô nhiễm
nước

Ô nhiễm
không khí

kinh, tim mạch, tiêu chảy cho người sinh
sống quanh khu vực ô nhiễm.
 Gây tổn thất lớn cho sản xuất kinh doanh,
tưới tiêu và các hộ nuôi trồng thủy sản.

 Ảnh hưởng đến sức khỏe đặc biệt là hệ hô hấp.
 Làm tăng nguy cơ đau tim và đột quỵ cho con người

ở những khu vực bị ô nhiễm.




IV. Gi ải pháp
 Chú trọng đến việc tuyên truyền, nâng cáo ý thức của người
dân
 Khống chế việc sử dụng nông dược hóa học


 Tích cực sử dụng rộng rãi các kĩ thuật sinh học.
 Đầu tư hoàn chình hệ thống thủy lợi, từ đó hình thành các khu sản
xuất tập trung.
 Tăng cường vai trò quản lí của nhà nước và các cấp địa phương.
 Tăng nhanh diện tích rừng ngập mặn ven biển, bảo vệ khỏi nạn chặt
phá để nuôi trồng thủy sản.


V. M ột s ố mô hình tiêu bi ểu
 Mô hình trồng rau sạch trong thùng phuy, tận dụng rác bếp, với tên gọi
"tháp bảo vệ môi trường" có giá chuyển giao 1-1,5 triệu đồng Anh
Nguyễn Ngọc Khuyến, ở phường Tân Thới Hiệp, quận 12.


 Nhằm thay đổi tập quán canh tác nông nghiệp theo hướng sản
xuất nông nghiệp sạch và bền vững, huyện Định Quán, tỉnh
Đồng Nai đã xây dựng và chuyển giao thành công mô hình nuôi
cấy, sử dụng nấm xanh Metarhizium anisopliae (M.a) phòng trừ
sâu bệnh hiệu quả thay thế cho thuốc bảo vệ thực vật bằng hoá

học trên cây có múi.


 Mô hình "Xử lý phế phẩm nông nghiệp ủ nóng thành phân hữu cơ" ở Đà
Lạt giúp hạn chế rác của thành phố, hơn nữa phân hữu cơ được ủ nóng từ
phế phẩm rác này đem ra sử dụng làm phân bón, loại phân này có tác
dụng làm giảm mầm bệnh cho cây trồng, diệt trừ cỏ dại và vi khuẩn có hại
do đã được ủ nóng sau một thời gian.


Tài li ệu tham kh ảo
Sách khoa học môi trường - NXB Giáo Dục
www.moitruong.com.vn
www.nhandan.com.vn
Và một số tài liệu khác...





×