Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SAN PHAM CHUYEN DE chủ đề thu chi trong gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.38 KB, 16 trang )

CHỦ ĐỀ: THU CHI TRONG GIA ĐÌNH
Môn học: Công nghệ 6
I. Đơn vị: TRƯỜNG THCS MƯỜNG KHOA
Giáo viên: Vũ Đức Thịnh
II. XÁC ĐỊNH MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ
Kiến thức:
- Biết được khái niệm thu nhập, nguồn thu nhập.
- Hiểu được các biện pháp tăng thu nhập của gia đình.
- Biết được khái niệm chi tiêu trong gia đình.
- Biết được các khoản chi tiêu của gia đình và sự khác nhau về mức chi tiêu của các loại hộ gia đình ở Việt
Nam.
- Biết các biện pháp cân đối thu chi trong gia đình
- Làm được các công việc để tăng thu nhập của gia đình.

- Làm được một số công việc giúp đỡ gia đình.
- Xác định được mức thu nhập, chi tiêu của gia đình trong 1 tháng, 1 năm.
III. XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ .
*) Năng lực chung:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lí


- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
*) Năng lực chuyên biệt
- Năng lực tiêu dùng và kinh doanh


IV: BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/ BÀI TẬP TRONG
CHỦ ĐỀ.

Nội dung

Thu, chi trong gia
đình

Loại câu
hỏi/bài
tập

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

(Mô tả yêu cầu cần
đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

(Mô tả yêu cầu
cần đạt)

Nêu được khái niệm
thu, chi của gia đình
Câu1 1.1; 1.2; 1.3;

Câu
hỏi/bài tập 1.4; 1.5
định tính

Bài tập

Xác định được các
khoản chi tiêu của
gia đình và sự khác
nhau về mức chi
tiêu của các loại hộ
gia đình ở Việt
Nam.
Câu 2.1; 2.2; 2.3

Vận dụng
cao
(Mô tả
yêu cầu
cần đạt)

Làm được các
công việc để tăng
thu nhập của gia
đình
Câu 3.1; 3.2;

Xác định



định lượng

Bài tập
thực
hành/thí
nghiệm...
V: HỆ THỐNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO CÁC MỨC ĐỘ ĐÃ MÔ TẢ.
Câu 1.1
Thu nhập của gia đình là gì?
A. Tổng thu nhập bằng tiền của gia đình
B. Tổng thu nhập bằng tiền và hiện vật do cha mẹ làm ra
C. Tổng thu nhập bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.
Đáp án: C
Câu 1.2
Chi tiêu trong gia đình là gì?
A. Các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất của các thành viên trong gia đình

được thuchi và cân
đối thu chi
trong gia
đình.
Câu 4.1;
4.2; 4.3


B. Các chi phí để đáp ứng các nhu cầu vật chất và văn hóa tinh thần của các thành viên trong gia đình từ
nguồn thu nhập của họ
C. Các chi phí để đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa của các thành viên trong gia đình
Đáp án: B
Câu 1.3

Thu nhập chủ yếu của người sản xuất nông nghiệp là gì?
A. Tiền lãi bán hàng, tiền lương, lúa, ngô
B. Hoa, quả, tiền thưởng
C. Lúa, ngô, hoa, quả, nuôi lợn, gà, chè...
Đáp án: C
Câu 1.4
Mức chi tiêu cho các nhu cầu phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Khả năng thu nhập của từng gia đình
B. Các trợ cấp xã hội
C. Các thành viên trong gia đình
Đáp án: A
Câu 1.5
Trong các việc làm sau đây, việc làm nào thể hiện tăng thu nhập gia đình?
A. Không tham gia lao động sản xuất
B. Không cho con đi học bắt ở nhà giúp đỡ gia đình
C. Áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất và chăn nuôi


Đáp án C
* Mức 2. Thông hiểu
Câu 2.1
Các khoản chi tiêu nào mà gia đình ở thành phố hay nông thôn không thể thiếu?
A. Chi cho ăn uống, học tập
B. Chi cho nghỉ ngơi giải trí, khám sức khỏe
C. Chi cho ăn uống, học tập, đi lại, khám sức khỏe.
Đáp án: C
Câu 2.2
Hãy đánh dấu X vào các cột trong bảng dưới đây về sự khác nhau giữa chi tiêu của hộ gia đình ở
nông thôn , miền núi và gia đình ở thành phố.
Hộ gia đình


Nông thôn
Tự cấp

- Ăn uống
- May mặc
- Ở (nhà, điện,
nước…)
- Đi lại
- Bảo vệ sức khỏe
- Học tập

Mua hoặc
chi trả

Miền núi
Tự cấp

Mua hoặc
chi trả

Thành phố
Tự cấp

Mua hoặc chi
trả


- Nghỉ ngơi giả trí
Đáp án

Hộ gia đình

Nông thôn

Miền núi

Thành phố

Tự cấp

Mua hoặc
chi trả

Tự cấp

Mua hoặc
chi trả

X

X

X

X

X

X


X

X

X

X

X

X

X

X

X

X

- Đi lại

X

X

X

- Bảo vệ sức khỏe


X

X

X

- Học tập

X

X

X

- Ăn uống
- May mặc
- Ở (nhà, điện,
nước…)

X

- Nghỉ ngơi giả trí
Câu 2.3
Khoản chi nào sau đây chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội?
A. Chi cho hội họp, thăm viếng, sinh nhật, đám cưới
B. Đi chơi công viên vào ngày lễ
C. Về quê thăm ông bà
D. Đi xem phim
Đáp án: A
* Mức 3. Vận dụng ở mức độ thấp


Tự cấp

Mua hoặc chi
trả


Câu 3.1
Theo em để đảm bảo cân đối thu, chi trong gia đình thì cần phải làm như thế nào?
Đáp án
Để cân đối được thu, chi:
+ Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi, tiêu
+ Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
+ Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
Câu 3.2
Mỷ sinh ra trong một gia đình đông anh em, có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, là bạn của Mỷ
em sẽ khuyên Mỷ làm gì để giúp đỡ gia đình?
Đáp án.
- Trồng rau để bán
- Chăn nuôi lợn gà
- Giúp đỡ bố mẹ làm các công việc gia đình…..
* Mức 4 . Vận dụng ở mức độ cao
Câu 4.1
Gia đình Hoa có 4 thành viên sống ở nông thôn, lao động chủ yếu là làm nông nghiệp, một năm thu hoạch
được 15 tấn ngô. Phần ngô để cho vật nuôi ăn là 2 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 5.000 đồng /1kg.
Tiền bán rau, quả và các sản phẩm khác là 2. 000. 000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình Hoa trong 1 năm?
Đáp án
Tổng thu nhập bằng tiền của gia đình Hoa là:



15 tấn - 2 tấn = 13 tấn
13. 000 kg x 5.000 đồng/1kg = 65.000.000 đồng
65.000.0000 đồng + 2.000.000 đồng = 67.000.000 đồng.
Câu 4.2.
Với mức thu nhập của gia đình Hoa là 67.000.000 đồng/1 năm và gia đình Hoa chi cho các nhu cầu
như sau:
+ Tiền ăn uống = 60.000.000 đồng
+ Tiền học 2.000.000 đồng
+ Tiền đi lại 3.000.000 đồng
+ Chi khác 3.000.000 đồng
Tổng chi: 68.000.000 đồng
Vậy với mức chi như trên đã hợp lí chưa? Vì sao. Em hãy ước tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết
của gia đình Hoa trong 1 năm sao cho hợp lí để còn tiết kiệm được 5.000.000 đ.
Đáp án
Với mức chi tiêu như vậy chưa hợp lí. Vì tổng chi lớn hơn tổng thu không có phần tích lũy còn phải vay
mượn….
Câu 4.3
Gia đình Dũng có 5 thành viên sống ở thị trấn. Bố, mẹ là công nhân, viên chức có mức thu nhập 1 tháng là
4.000.000 đồng/1 người, bà nội nghỉ hưu với mức lương 1.800.000/1tháng. Dũng và anh là học sinh Trung học
cơ sở. Với mức thu nhập trên em hãy ước tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết của gia đình Dũng trong
1 tháng sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm được mức cao nhất?


Đáp án
- Tổng thu nhập của gia đình Dũng là:
4.000.000 x 2 = 8.000.000 đồng
8.000.000 + 1.800.0000 = 9.800.0000 đồng
- Chi cho các nhu cầu:
+ Tiền ăn uống = 5.000.000 đồng

+ Tiền học 1. 000.000 đồng
+ Tiền đi lại 1.000.000 đồng
+ Chi khác 1.000.000 đồng
Tổng chi: 8.000.000 đồng
- Để tiết kiệm: 1.800.000 đồng


VI. TIN TRèNH DY HC CA CH
Ngày soạn:
Ngày giảng
Chủ đề thu chi trong gia đình
I. Nội dung 1 (2 tiết)
Thu nhập của gia đình

A. Hoạt động khởi động:
* Hoạt động cả lớp:
- Hiểu biết của em về thu nhập của gia đình.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi mỗi đội chơi cử đại diện liệt kê các nguồn thu nhập của gia đình
theo các gợi ý sau trong khoảng thời gian ()
+ Gia đình em có những nguồn thu nhập nào?
- Học sinh liệt kê, nhận xét, chia sẻ ý kiến. Bổ sung, thống nhất.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi theo nhóm để hiểu biết về thu nhập gia đình thông qua các gợi ý sau:
- Tìm hiểu thu nhập của gia đình là gì?
- Mỗi gia đình có những loại thu nhập nào?
- Làm gì để có thể tăng thu nhập cho gia đình?
- Đại diện các nhóm trình bày
- Th kí ghi tóm tắt thống nhất ý kiến
Cõu 1

Thu nhp ch yu ca ngi sn xut nụng nghip l gỡ?
D. Tin lói bỏn hng, tin lng, lỳa, ngụ
E. Hoa, qu, tin thng


F. Lỳa, ngụ, hoa, qu, nuụi ln, g, chố...
Cõu 2
Trong cỏc vic lm sau õy, vic lm no th hin tng thu nhp gia ỡnh?
G. Khụng tham gia lao ng sn xut
H. Khụng cho con i hc bt nh giỳp gia ỡnh
I. p dng cỏc tin b khoa hc k thut vo trong sn xut v chn nuụi
J.
* Hoạt động cả lớp:
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, các nhóm còn lại lắng nghe trao, đổi bổ sung ý kiến.
C. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động cá nhân:
- Giáo viên dùng bảng phụ nội dung phần thu nhập các hộ gia đình ở Việt Nam.
- Học sinh làm bài tập 1, 2, 3 theo yêu cầu của bảng phụ (3 học sinh lên bảng).
- Học sinh dới lớp nhận xét, đánh giá, kết luận.
* Liên hệ thực tế:
- Các em có thể làm gì cho gia đình để tăng thêm thu nhập?
- HS liên hệ thực tế trả lời.
- GV chốt kiến thức.
Cõu 3
M sinh ra trong mt gia ỡnh ụng anh em, cú hon cnh kinh t gia ỡnh khú khn, l bn ca M
em s khuyờn M lm gỡ giỳp gia ỡnh?
ỏp ỏn.
- Trng rau bỏn
- Chn nuụi ln g



- Giúp đỡ bố mẹ làm các công việc gia đình…..
II. Néi dung 2 (2 tiÕt)
Chi tiªu trong gia ®×nh
A. Hoạt động khởi động:
* Hoạt động cả lớp:
- GV đưa ra tình huống:- Lai ơi bạn mua sách vở cho năm học mới chưa ?
- Mẹ mình bảo tháng nhà mình chi tiêu nhiều quá nên chưa có tiền mua sách vở
- Thế gia đình gia đình bạn thường chi những khoản gì ?
- Nhà mình thường chi cho ăn uống, may mặc, bảo vệ sức khỏe, đóng tiền học...

- GV đưa ra câu hỏi mở:
+ Vậy thế nào là chi tiêu trong gia đình?
+ Trong gia đình có các khoản chi nào?
+ Cần làm gì để cân đối thu chi hợp lý?
- Để giải quyết các vấn đề trên ta sẽ vào bài học ngày hôm nay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiêu trong gia đình và các khoản chi tiêu trong gia đình.
- Hoạt động theo cặp:
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa nội dung phần II, kết hợp với thực tế. Hoạt động theo
cặp làm bài tập giáo viên yêu cầu như mẫu dưới đây.
Đánh dấu (x) vào các nhu cầu em cho là đúng
Nhu cầu

Vật chất

Văn hóa - Tinh thần


- Hoạt động cả lớp:

+ Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm còn lại lắng nghe bổ sung.
+ GV gợi mở: Vậy chi phí đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa, tinh thần gọi là chi tiêu trong gia đình.
? Vậy chi tiêu trong gia đình là gì?
+ Học sinh trả lời, giáo viên chốt theo sách giáo khoa.
Câu 1
Mức chi tiêu cho các nhu cầu phụ thuộc vào yếu tố nào?
D. Khả năng thu nhập của từng gia đình
E. Các trợ cấp xã hội
F. Các thành viên trong gia đình
Câu 2
Các khoản chi tiêu nào mà gia đình ở thành phố hay nông thôn không thể thiếu?
A. Chi cho ăn uống, học tập
B. Chi cho nghỉ ngơi giải trí, khám sức khỏe
C. Chi cho ăn uống, học tập, đi lại, khám sức khỏe.
Câu 3
Khoản chi nào sau đây chi cho nhu cầu giao tiếp xã hội?
E. Chi cho hội họp, thăm viếng, sinh nhật, đám cưới
F. Đi chơi công viên vào ngày lễ
G. Về quê thăm ông bà


H. Đi xem phim
Câu 4
Theo em để đảm bảo cân đối thu, chi trong gia đình thì cần phải làm như thế nào?
Đáp án
Để cân đối được thu, chi:
+ Phải cân nhắc kĩ trước khi quyết định chi, tiêu
+ Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết
+ Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập
NộI DUNG 3 (2 TIẾT)

Hoạt động thực hành:
Câu 4.1
Gia đình Hoa có 4 thành viên sống ở nông thôn, lao động chủ yếu là làm nông nghiệp, một năm thu hoạch
được 15 tấn ngô. Phần ngô để cho vật nuôi ăn là 2 tấn, số còn lại đem ra chợ bán với giá 5.000 đồng /1kg.
Tiền bán rau, quả và các sản phẩm khác là 2. 000. 000 đồng
Em hãy tính tổng thu nhập bằng tiền của gia đình Hoa trong 1 năm?
Đáp án
Tổng thu nhập bằng tiền của gia đình Hoa là:
15 tấn - 2 tấn = 13 tấn
13. 000 kg x 5.000 đồng/1kg = 65.000.000 đồng
65.000.0000 đồng + 2.000.000 đồng = 67.000.000 đồng.


Câu 4.2.
Với mức thu nhập của gia đình Hoa là 67.000.000 đồng/1 năm và gia đình Hoa chi cho các nhu cầu
như sau:
+ Tiền ăn uống = 60.000.000 đồng
+ Tiền học 2.000.000 đồng
+ Tiền đi lại 3.000.000 đồng
+ Chi khác 3.000.000 đồng
Tổng chi: 68.000.000 đồng
Vậy với mức chi như trên đã hợp lí chưa? Vì sao. Em hãy ước tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết
của gia đình Hoa trong 1 năm sao cho hợp lí để còn tiết kiệm được 5.000.000 đ.
Đáp án
Với mức chi tiêu như vậy chưa hợp lí. Vì tổng chi lớn hơn tổng thu không có phần tích lũy còn phải vay
mượn….
Câu 4.3
Gia đình Dũng có 5 thành viên sống ở thị trấn. Bố, mẹ là công nhân, viên chức có mức thu nhập 1 tháng là
4.000.000 đồng/1 người, bà nội nghỉ hưu với mức lương 1.800.000/1tháng. Dũng và anh là học sinh Trung học
cơ sở. Với mức thu nhập trên em hãy ước tính mức chi tiêu cho các nhu cầu cần thiết của gia đình Dũng trong

1 tháng sao cho mỗi tháng có thể tiết kiệm được mức cao nhất?
Đáp án
- Tổng thu nhập của gia đình Dũng là:
4.000.000 x 2 = 8.000.000 đồng


8.000.000 + 1.800.0000 = 9.800.0000 đồng
- Chi cho các nhu cầu:
+ Tiền ăn uống = 5.000.000 đồng
+ Tiền học 1. 000.000 đồng
+ Tiền đi lại 1.000.000 đồng
+ Chi khác 1.000.000 đồng
Tổng chi: 8.000.000 đồng



×