Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các mô hình nông lâm kết hợp tại địa bàn xã minh châu, huyện triệu sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.22 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TRẦN THỊ HẬU

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC
MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ĐỊA BÀN
XÃ MINH CHÂU, HUYỆN TRIỆU SƠN
TỈNH THANH HOÁ

Hà Nội 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

TRẦN THỊ HẬU

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC
MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI ĐỊA BÀN
XÃ MINH CHÂU, HUYỆN TRIỆU SƠN
TỈNH THANH HOÁ
Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Mã ngành: 52850103
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM ANH TUẤN

Hà Nội 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp, lời đầu tiên em xin chân thành


cảm ơn tới những người đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên trong quá trình thực hiện
đề tài này.
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người đã tận tình hướng dẫn thầy giáo TS. Phạm Anh Tuấn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và
hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tiếp đó em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới ban địa chính và các
phòng ban trong Uỷ Ban Nhân Dân xã Minh Châu đã quan tâm, giúp đỡ em trong
thời gian nghiên cứu đề tài.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo và các cán bộ của
khoa Quản Lý Đất Đai cùng toàn thể các thầy cô trong trường Đại học Tài Nguyên
và Môi trường Hà Nội, những người đã dạy dỗ và dìu dắt em trong suốt thời gian
học tập tại trường.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã quan tâm, động viên trong suốt quá trình học tập
và thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tiễn
chưa nhiều nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, sơ suất. Kính
mong quý thầy cô và giáo viên hướng dẫn làm khóa luận đóng góp ý kiến bổ sung
để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn.
Hà Nội, ngày 01 tháng 06 năm 2015
Sinh viên

Trần Thị Hậu


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIỆT TẮT
BVTV
CSHT
CGIAR
ICRAF

IDRC
FAO
ODA

Bảo vệ thực vật
Cơ sở hạ tầng
Nhóm tư vấn về Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế
Trung tâm nghiên cứu về Nông Lâm kết hợp Quốc tế
Nghiên cứu phát triển Quốc tế
Tổ chức Lương nông thuộc Liên hợp quốc
Chính sách hỗ trợ phát triển chính thức

8

HQKT

Hiệu quả kinh tế

9

NLKH

10

PCARRD

11
12
13


STT
VAC
WB

Nông Lâm kết hợp
Hội đồng Nông nghiệp, Lâm nghiệp và nghiên cứu Tài
nguyên và phát triển tự nhiên Philippine
Số thứ tự
Vườn - Ao - Chuồng
Ngân hàng Thế giới

STT
1
2
3
4
5
6
7

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................i
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... iv

DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 2
3. Yêu cầu nghiên cứu .............................................................................................. 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................... 3
1.1. Tổng quan về sử dụng đất Nông nghiệp ............................................................ 3
1.1.1. Sử dụng đất Nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất bền vững ...................... 3
1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất ............................................. 6
1.1.3. Khái niệm về hiệu quả và hiệu quả sử dụng đất Nông nghiệp ........................ 8
1.2. Tổng quan về Nông Lâm kết hợp .................................................................... 13
1.2.1. Sự ra đời của Nông Lâm kết hợp.................................................................. 13
1.2.2. Khái niệm Nông Lâm kết hợp ...................................................................... 14
1.2.3. Các đặc điểm Nông Lâm kết hợp ................................................................. 15
1.2.4. Vai trò của Nông Lâm kết hợp ..................................................................... 16
1.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu và phát triển Nông Lâm kết hợp ................... 17
1.3.1. Trên thế giới ................................................................................................ 17
1.3.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 18
1.4. Một số mô hình Nông Lâm kết hợp điển hình tại khu vực Thanh Hóa ............ 19
1.4.1. Mô hình VAC .............................................................................................. 19
1.4.2. Mô hình A – C kết hợp ................................................................................ 22
1.4.3. Mô hình Lúa – Cá ........................................................................................ 23
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ........ 26
2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu........................................................................ 26
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 26
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 26
2.2. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................... 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 26

ii



2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp........................................................... 26
2.3.2. Phương pháp điều tra thực địa...................................................................... 27
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................................. 27
2.3.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ........................................... 28
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 30
3.1. Kết quả điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội........................ 30
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 30
3.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên. ............................................................... 32
3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ........................................................... 35
3.1.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên tại địa bàn...................... 38
3.2. Thống kê phân loại các hệ thống Nông Lâm kết hợp tại xã Minh Châu........... 39
3.2.1. Mô hình VAC .............................................................................................. 40
3.2.2. Mô hình Cá – Vịt ......................................................................................... 44
3.2.3. Mô hình Lúa – Cá kết hợp ........................................................................... 45
3.3. Đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất Nông Lâm kết hợp ...................... 47
3.3.1. Hiệu quả kinh tế........................................................................................... 47
3.3.2. Hiệu quả xã hội ............................................................................................ 66
3.3.3. Hiệu quả môi trường .................................................................................... 69
3.4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .............................. 71
3.4.1. Giải pháp chung ........................................................................................... 71
3.4.2. Giải pháp riêng cho mỗi mô hình ................................................................. 72
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 77
1. Kết luận.............................................................................................................. 77
2. Kiến nghị ........................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 xã Minh Châu ................................... 32
Bảng 3.2: Bảng các mô hình Nông Lâm kết hợp tại xã Minh Châu ........................ 40
Bảng 3.3: Bảng chi phí cố định hàng năm của các thành phần ............................... 47
Bảng 3.4: Bảng quá trình bón phân cho cây cam trong một chu kỳ phát triển ........ 48
Bảng 3.5: Bảng giá phân bón dành cho cây cam giai đoạn 2010 - 2014 ................. 48
Bảng 3.6: Bảng chi phí đối với cây Cam lòng vàng với diện tích 4.800m2 ............. 49
Bảng 3.7: Giá bán cam lòng vàng qua các năm từ 2010 – 2014 ............................. 50
Bảng 3.8: Bảng sản lượng cây Cam lòng vàng trong chu kỳ sinh trưởng ............... 51
Bảng 3.9: Bảng chi phí nuôi gà với quy mô 3 lứa/năm trong mô hình VAC .......... 52
Bảng 3.10: Bảng chi phí nuôi lợn một năm với 3 lứa/năm ..................................... 52
Bảng 3.11: Bảng giá vật nuôi qua các năm ............................................................ 53
Bảng 3.12: Bảng sản lượng trong 1 năm của thành phần chuồng nuôi ................... 53
Bảng 3.13: Bảng chi phí cá giống 1 vụ/năm trong mô hình VAC........................... 54
Bảng 3.14: Bảng khối lượng thức ăn cho cá trong 1 vụ 10 tháng/năm.................... 55
Bảng 3.15: Bảng chi phí cho ao cá trong 1 vụ 10 tháng/năm .................................. 55
Bảng 3.16: Bảng giá thành các loại cá qua các năm trên địa bàn xã ....................... 56
Bảng 3.17: Bảng doanh thu tổng giá trị sản xuất của ao cá .................................... 56
Bảng 3.18: Bảng chi phí cố định hàng năm trong mô hình Cá -Vịt ........................ 57
Bảng 3.19: Bảng chi phí cá giống 2 vụ/năm trong mô hình Cá – Vịt...................... 57
Bảng 3.21: Bảng chi phí các giai đoạn phát triển của thành phần ao nuôi .............. 58
Bảng 3.22: Bảng giá thành các loại cá qua các năm trên địa bàn xã ....................... 59
Bảng 3.23: Bảng tổng giá trị sản xuất của ao cá qua các năm ................................ 59
Bảng 3.24: Bảng chi phí trong nuôi vịt đẻ qua các giai đoạn .................................. 60
Bảng 3.25: Bảng giá thành trứng vịt qua các năm trên địa bàn xã .......................... 61
Bảng 3.26: Bảng tổng giá trị sản xuất của chuồng vịt qua các năm ........................ 61
Bảng 3.27: Bảng chi phí cố định hàng năm của các thành phần ............................. 63


iv


Bảng 3.28: Bảng giá phân trong giai đoạn 2010 - 2014.......................................... 63
Bảng 3.29: Bảng quá trình bón phân cho cây lúa trong một vụ .............................. 63
Bảng 3.31: Bảng khối lượng thức ăn của cá trong một vụ ...................................... 64
Bảng 3.32: Bảng chi phí đầu tư hàng năm của các thành phần ............................... 64
Bảng 3.33: Bảng tổng giá trị sản xuất hàng năm của các thành phần...................... 65
Bảng 3.34: Bảng so sánh hiệu quả kinh tế 3 mô hình ............................................. 66
Bảng 3.35: Bảng tổng hợp số lao động gia đình và thuê thêm ................................ 66
Bảng 3.36: Bảng so sánh hiệu quả xã hội 3 mô hình .............................................. 68
Bảng 3.37: So sánh mức phân bón và thuốc BVTV thực tế với tiêu chuẩn ............. 69

v


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Thiết kế ruộng nuôi trong mô hình Lúa - Cá .......................................... 24
Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Minh Châu ..................................................................... 30
Hình 3.2: Xung quanh vườn cam là hệ thống mương. ............................................ 41
Hình 3.3: Ao nuôi cá ............................................................................................. 42
Hình 3.4: Chuồng nuôi lợn, phòng khử trùng và hệ thống làm mát ........................ 43
Hình 3.5: Chuồng Gà Ri ........................................................................................ 44
Hình 3.6: Đàn vịt đẻ cho năng suất cao của hộ gia đình ông Tân ........................... 45
Hình 3.7: Mô hình Lúa – Cá kết hợp ..................................................................... 46

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai gắn với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội loài người
không chỉ theo nghĩa duy nhất là đất đai cần thiết cho sự tồn tại và phát triển mà trên
phương diện kinh tế đất đai là nơi tạo ra của cải vật chất chính vì vậy đất đai có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng.
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội vừa là tư liệu
sản xuất nhưng đồng thời là yếu tố không thể thiếu được trong phân bố dân cư, xây
dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, an ninh và quốc phòng.
Nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển nhưng nền nông nghiệp là chủ đạo. Đặc
biệt, đất đai là một trong 5 yếu tố (đất đai, lao động, công nghệ, trình độ quản lý và
nguồn vốn) đầu vào quan trọng và cơ bản của nền sản xuất xã hội. Do vậy, việc sử
dụng đất đai gắn liền với chiến lược lương thực, thực phẩm, nguyên liệu công nghiệp,
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu… Việc sử dụng đất đai là một vấn đề rất phức tạp vì
nó tiến triển song song với những tiến bộ khoa học kỹ thuật và những hiểu biết về xã
hội. Nó liên quan đến nhiều mặt của đời sống như: Kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội.
Vì vậy, không thể sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách bừa bãi.
Sử dụng đất hiệu quả là vấn đề được quan tâm và ưu tiên hàng đầu trong vấn đề
quản lý nhà nước về đất đai hiện nay. Mô hình nông lâm kết hợp những năm gần đây
trở thành một hướng phát triển vượt bậc trong sản xuất nông nghiệp. Các mô hình nông
lâm kết hợp đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, quy trình công nghệ cao có thể thu hoạch sản
phẩm quanh năm. Với đặc điểm quý giá này, việc áp dụng mô hình Nông Lâm kết hợp
như là một phao cứu trợ giúp đỡ những nông hộ thoát nghèo, vượt khó vươn lên làm
giàu. Tuy nhiên rủi ro trong việc áp dụng mô hình này không hề nhỏ, để tránh khỏi
những rủi ro không đáng có đó người dân cần phải có những kỹ năng cũng như kiến
thức nhất định.
Xã Minh Châu thuộc huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hoá là một trong những xã nông
nghiệp phát triển của huyện. Tuy nhiên, trong những năm gần đây việc gia tăng dân số
và việc đầu tư cơ sở hạ tầng gây áp lực đến quỹ đất, làm giảm diện tích đất nông nghiệp.

1



Xuất phát từ thực tiễn trên và được sự đồng ý của Khoa Quản Lý đất đai
trường đại học Tài nguyên và Môi trường cùng với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình
của thầy giáo TS. Phạm Anh Tuấn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá
hiệu quả sử dụng đất của các mô hình Nông Lâm kết hợp tại địa bàn xã Minh
Châu, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
• Tìm hiểu thực trạng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội trên địa bàn xã Minh
Châu, Triệu Sơn, Thanh Hóa.
• Điều tra thống kê và phân loại các mô hình Nông Lâm kết hợp hiện có tại địa
bàn nghiên cứu.
• Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số hệ thống Nông Lâm kết hợp điển hình
trên địa bàn xã.
• Đề xuất mô hình chính, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm cải thiện và nâng
cao hiệu quả của các hệ thống nông lâm kết hợp tại địa bàn xã Minh Châu.
3. Yêu cầu nghiên cứu
• Điều tra, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội trên địa bàn
xã Minh Châu.
• Điều tra tổng hợp các mô hình trên địa bàn xã Minh Châu.
• Tính toán các chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường của một số mô hình chủ
đạo tại xã Minh Châu.
• Phân tích yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường của các mô hình từ số liệu tính
toán được ở trên.
• Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các mô hình chính có hiệu quả tại
địa bàn xã Minh Châu.

2




×