BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN VĂN LỰC
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ðẤT CỦA HỘ GIA ðÌNH
SAU KHI ðƯỢC NHÀ NƯỚC GIAO ðẤT NÔNG NGHIỆP,
LÂM NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN YÊN DŨNG,
TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số : 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KHẮC THỜI
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Lực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình
và sự ñóng góp quý báu của nhiều của nhiều tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều
kiện ñể tôi hoàn thành bản luận văn này.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc PGS. TS. Nguyễn Khắc
Thời - là thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sau ñại học, khoa ðất và Môi
trường, tập thể giảng viên và cán bộ công nhân viên khoa ðất và Môi trường,
khoa sau ñại học ñã giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện luận
văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Bắc Giang, Ủy ban nhân dân huyện Yên Dũng, Phòng Tài
nguyên và Môi trường, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng
Thống kê huyện Yên Dũng, Ủy ban nhân dân các xã ñã tạo ñiều kiện cho tôi
thu thập số liệu, những thông tin cần thiết ñể hoàn thành luận văn.
Cảm ơn gia ñình cùng toàn thể bạn bè ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong
quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Văn Lực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
1 MỞ ðẦU i
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài 3
1.3 Phạm vi nghiên cứu của ñề tài 3
2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Chính sách ñất ñai của một số nước trên thế giới 4
2.2 Chính sách giao ñất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam 11
2.3 Tình hình giao ñất nông, lâm nghiệp cho nông hộ 28
2.4 Hiệu quả sử dụng ñất: 36
3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41
3.1 ðối tượng nghiên cứu 41
3.2 Nội dung nghiên cứu 41
3.3 Phương pháp nghiên cứu 43
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
4.1 ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường 46
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 46
4.1.2 Các nguồn tài nguyên 48
4.1.3 ðánh giá chung về ñặc ñiểm tự nhiên và thiên nhiên 50
4.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 52
4.2.1 Nông sản hàng hoá và thị trường nông sản hàng hoá 52
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............iv
4.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện những năm qua 54
4.2.3 Dân số, lao ñộng, việc làm và thu nhập 56
4.2.4 ðánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác ñộng
ñến việc sử dụng ñất ñai 57
4.3 Hiện trạng và biến ñộng ñất ñai huyện Yên Dũng 58
4.3.1 Hiện trạng sử dụng ñất ñai huyện Yên Dũng 58
4.3.2 Biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2006 ñến 2010 61
4.4 Công tác giao ñất nông, lâm nghiệp ở huyện Yên Dũng 62
4.4.1 Kết quả giao ñất nông nghiệp ở huyện Yên Dũng 62
4.4.2 Kết quả giao ñất lâm nghiệp ở huyện Yên Dũng 64
4.5 Kết quả giao ñất nông, lâm nghiệp ở các xã ñiều tra 65
4.5.1 Khái quát chung về tình hình của các xã ñiều tra 65
4.5.2 Hiện trạng sử dụng ñất của 3 xã ñiều tra 65
4.5.3 Tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra 67
4.5.4 Kết quả ñiều tra về tình hình giao ñất nông, lâm nghiệp 68
4.6 ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất ở các xã ñiều tra 70
4.6.1 Tình hình sử dụng ñất của các xã ñiều tra trước và sau khi giao
ñất nông - lâm nghiệp 70
4.6.2 Tình hình ñầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp sau khi nhận ñất
nông, lâm nghiệp của nông hộ 72
4.6.3 ðánh giá hiệu quả kinh tế hộ gia ñình trước và sau khi giao ñất
nông, lâm nghiệp 77
4.6.4 Hiệu quả xã hội 91
4.6.5 Hiệu quả về môi trường sinh thái 94
4.7 Ý kiến của nông hộ sau khi ñược giao ñất 94
4.8 Những vấn ñề tồn tại sau khi giao ñất nông, lâm nghiệp 96
4.8.1 Những vấn ñề tồn tại từ phía cơ quan Nhà nước 96
4.8.2 Những tồn tại về phía hộ gia ñình nhận ñất 97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............v
4.9 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất
nông, lâm nghiệp 97
4.9.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 97
4.9.2 Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật 98
4.9.3 Giải pháp về thị trường 99
4.9.4 Các giải pháp khác 99
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 100
5.1 Kết luận 100
5.2 ðề nghị 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Diễn giải
BCH Ban chấp hành
BððC Bản ñồ ñịa chính
BQ Bình quân
CN - XD Công nghiệp - xây dựng
CNH - HðH Công nghiệp hoá - hiện ñại hoá
CP Chính phủ
CPTG Chi phí trung gian
CT Chỉ thị
DT Diện tích
DTTN Diện tích tự nhiên
GCN Giấy chứng nhận
GCNQSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất
GTGT Giá tri gia tăng
GTSX Giá trị sản xuất
DV - TM Dịch vụ - thương mại
HTX Hợp tác xã
KHKT Khoa học kỹ thuật
KNTS Khoanh nuôi tái sinh
KT - XH Kinh tế - xã hội
Lð Lao ñộng
LN Lâm nghiệp
MNCD Mặt nước chuyên dùng
Nð Nghị ñịnh
NN Nông nghiệp
NQ Nghị quyết
NXB Nhà xuất bản
TLSX Tư liệu sản xuất
TNHH Thu nhập hỗn hợp
TN&MT Tài nguyên và môi trường
TV Thường vụ
TW Trung ương
UB Uỷ ban
UBND Uỷ ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Phân bố và bình quân ruộng ñất ở các vùng trong những năm
1943-1944 13
2.2 Diễn biến ñộ che phủ rừng của cả nước 36
4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính 45
4.2 Hiện trạng sử dụng ñất năm 2009 huyện Yên Dũng - tỉnh Bắc Giang 59
4.3 Biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2006 – 2010 61
4.4 Kết quả giao ñất nông, lâm nghiệp huyện Yên Dũng 2009 63
4.5 Cơ cấu sử dụng ñất của 3 xã ñiều tra năm 2009 66
4.6 Tình hình cơ bản của các hộ ñiều tra và một số chỉ tiêu bình
quân 2009 67
4.7 Kết quả giao ñất, giao rừng ở 3 xã ñiều tra 69
4.8 Tình hình ñầu tư TLSX của các nông hộ trước và sau khi giao ñất 72
4.9 Số tiền ñầu tư cho sản xuất nông, lâm nghiệp của các nông hộ
sau khi nhận ñất nông, lâm nghiệp 74
4.10 Tình hình vay vốn ngân hàng ñể ñầu tư cho sản xuất nông, lâm
nghiệp ở các hộ ñiều tra 75
4.11 Hiệu quả sử dụng 1 ha ñất NN của các hộ ñiều tra năm 1997 78
4.12 Hiệu quả sử dụng 1 ha ñất NN của các hộ ñiều tra năm 2009 79
4.13 So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng ñất/ha ñất nông nghiệp ở các xã
ñiều tra 81
4.14 Hiệu quả sử dụng 1 ha ñất LN của các hộ ñiều tra năm 1997 85
4.15 Hiệu quả sử dụng 1 ha ñất LN của các hộ ñiều tra năm 2009 86
4.16 So sánh hiệu quả kinh tế sử dụng ñất/ha ñất lâm nghiệp ở các xã
ñiều tra 89
4.17 Tình hình mua sắm của các hộ gia ñình 91
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
ðất ñai là tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ñã ban tặng cho
con người, là thành phần quan trọng của môi môi trường sống. ðất là tư liệu
sản xuất ñặc biệt, là ñịa bàn phân bố các khu dân cư, kinh tế, văn hoá, xã hội,
an ninh và quốc phòng. Việt Nam có 80% dân số cả nước, ñặc biệt là ñồng
bào dân tộc những người sống ở miền núi, trung du chủ yếu lao ñộng trong
lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Vì thế, việc bảo vệ và sử dụng bền vững
ñất ñai nói chung và ñất nông, lâm nghiệp nói riêng giữ một vai trò vô cùng
quan trọng. Xác ñịnh ñược tầm quan trọng ñó, ðảng và Nhà nước ta ñã ban
hành nhiều chính sách phù hợp trong công tác quản lý và khai thác sử dụng
tài nguyên ñất ñai.
Cùng với quá trình ñổi mới phát triển kinh tế của ðảng và Nhà nước từ
nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường ñịnh hướng XHCN,
kinh tế hộ gia ñình ñược thừa nhận là một thành phần kinh tế trong nền kinh tế
nhiều thành phần hiện nay. Mặc dù kinh tế hộ gia ñình không phải là thành
phần kinh tế chủ ñạo của Nhà nước nhưng lại có vai trò vô cùng quan trọng vì
nó ñảm bảo ñời sống cho các hộ nông, lâm nghiệp với số khẩu chiếm tới gần
80% dân số của cả nước [8]. Kinh tế hộ gia ñình còn cung cấp cho xã hội nhiều
loại nông sản hàng hóa cần thiết, ñặc biệt là lúa, gạo góp phần giữ vững an ninh
lương thực quốc gia và thực hiện ñược các mục tiêu xuất khẩu gạo của cả nước.
Ở nước ta, trong suốt khoảng thời gian từ sau năm 1954 khi có Luật
ðất ñai năm 1988, các chính sách, Luật ðất ñai chưa phản ánh ñược vai trò và
ý nghĩa của ñất ñai ñể ñất trở thành một loại hàng hoá hay tư liệu ñặc biệt
trong sản xuất nông - lâm nghiệp. Thời kỳ này chính sách ruộng ñất khẳng
ñịnh ñất ñai thuộc sở hữu toàn dân, sở hữu của hợp tác xã và sở hữu của tư
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............2
nhân. Do ñó, việc sử dụng ñất nông nghiệp ñạt hiệu quả thấp, chưa thực sự
khai thác ñược tiềm năng ñất ñai. ðối với ñất lâm nghiệp việc khai thác rừng
bừa bãi làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, tài nguyên rừng bị giảm sút nghiêm
trọng, ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái và ñời sống nhân dân.
Chỉ thị số 100/CT-TW ngày 13/01/1981 của BCHTW ðảng về cải tiến
công tác khoán. Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 05/4/1988;
Nghị quyết TW 6 khóa VII với việc khẳng ñịnh hộ nông dân là một ñơn vị tự
chủ, ñã ñánh dấu một mốc quan trọng trong lĩnh vực quản lý ñất ñai, tạo ñà
cho sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển và bước ñầu cơ bản ñã giải quyết
ñược nhiều vấn ñề nảy sinh trong công tác quản lý ñất ñai. Luật ðất ñai năm
1988 ñã bộc lộ nhiều khuyết ñiểm và Luật ðất ñai sửa ñổi năm1993 ñã sửa
ñổi bổ sung bằng việc thừa nhận 5 quyền cơ bản của người sử dụng ñất, quan
hệ sản xuất ñược xác ñịnh trên cơ sở giao ñất cho các hộ gia ñình cá nhân sử
dụng ổn ñịnh. Sau ñó là Luật sửa ñổi bổ sung một số ñiều của Luật ñất ñai
năm 1998 và năm 2001 ra ñời cùng với việc ban hành hàng loạt các văn bản
pháp quy ñể hướng dẫn bổ sung cụ thể như Nghị ñịnh 64/CP ngày 27/09/1993
của Chính phủ quy ñịnh: "giao ñất nông nghiệp cho hộ gia ñình, cá nhân sử
dụng lâu dài vào mục ñích nông nghiệp'', Nghị ñịnh 02/CP của Chính phủ
ngày 15/01/1994 quy ñịnh: “giao ñất lâm nghiệp cho hộ gia ñình, cá nhân sử
dụng lâu dài vào mục ñích lâm nghiệp” và sau này theo Nghị ñịnh số
85/1999/Nð-CP (bổ sung Nghị ñịnh số 64/CP) và Nghị ñịnh số
163/1999/Nð-CP (thay cho Nghị ñịnh số 02/CP). Chính sách ñất ñai ñã từng
bước ñáp ứng ñược nhu cầu về quản lý ñất ñai. Từ khi giao ñất nông, lâm
nghiệp cho các hộ gia ñình theo các Nghị ñịnh trên, hàng năm các ñịa phương
ñều có tổng kết ñánh giá công tác này. Tuy nhiên, những tổng kết, ñánh giá
này mới chỉ tập trung vào tiến ñộ giao ñất, cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng ñất mà chưa ñánh giá ñược hiệu quả sử dụng ñất nông, lâm nghiệp của
các hộ gia ñình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............3
Nhằm ñánh giá hiệu quả của chính sách giao ñất nông, lâm nghiệp
ñồng thời phát hiện ra những vấn ñề bất cập trong quá trình thực hiện, từ ñó
ñề xuất những giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục và ñẩy mạnh công tác giao
ñất, giao rừng là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tiễn khách quan ñó, tôi
tiến hành nghiên cứu ñề tài: "ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất của hộ gia
ñình sau khi ñược Nhà nước giao ñất nông, lâm nghiệp trên ñịa bàn huyện
Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
- ðánh giá hiệu quả của việc giao ñất nông, lâm nghiệp theo Nghị ñịnh
64/CP và Nghị ñịnh 02/CP ñến hiệu quả sử dụng ñất của hộ gia ñình.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giao
ñất và sử dụng ñất của hộ gia ñình.
1.3. Phạm vi nghiên cứu của ñề tài
ðề tài ñược tiến hành trên phạm vi 3 ñơn vị cấp xã ñại diện của
huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang với tổng số hộ ñiều tra là 100 hộ, 3 ñơn
vị cấp xã ñại diện theo các vùng sinh thái và kinh tế trong huyện ñược lựa
chọn như sau: vùng ñồi núi là thị trấn Neo, vùng ñồi thấp xã Nham Sơn,
vùng ñồng bằng là xã Cảnh Thuỵ.
ðề tài ñược thực hiện trong thời gian từ ngày 01 tháng 8 năm 2009 ñến
ngày 01 tháng 8 năm 2010.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............4
2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Chính sách ñất ñai của một số nước trên thế giới
Xã hội loài người ñã trải qua những biến ñổi sâu sắc, ñem lại những tiến
bộ to lớn về nhận thức, tư duy và hành ñộng và ñó là nguồn gốc phát triển
những xu hướng cơ bản trong chính sách ñất ñai. Pháp luật và chính sách ñất ñai
của nhiều nước trên thế giới có xu hướng tăng nhanh sự can thiệp của Nhà nước
ñối với các quan hệ ñất ñai mà trước hết vẫn là mối quan hệ sở hữu. ðiều ñó
ñược thể hiện trong Hiến pháp, trong những Bộ luật chuyên ngành và trong
những chế ñịnh dân sự của mỗi nước.
2.1.1. Chính sách ñất ñai của Trung Quốc
Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa thi hành chế ñộ công hữu xã hội
chủ nghĩa về ñất ñai - ñó là chế ñộ sở hữu toàn dân và chế ñộ sở hữu tập thể
của quần chúng lao ñộng. Mọi ñơn vị và cá nhân không ñược xâm chiếm,
mua bán hoặc chuyển nhượng phi pháp về ñất ñai. Vì lợi ích công cộng, Nhà
nước có thể tiến hành trưng dụng theo pháp luật ñối với ñất ñai thuộc sở hữu
tập thể. Tiết kiệm ñất, sử dụng ñất ñai hợp lý, bảo vệ thiết thực ñất canh tác là
quốc sách cơ bản của Trung Quốc.
Nhà nước thực hiện chế ñộ quản chế mục ñích sử dụng ñất ñai và quy
hoạch sử dụng ñất nông nghiệp và xây dựng. ðất ñai ở Trung Quốc ñược
phân thành ba loại: ñất dùng cho nông nghiệp, ñất xây dựng và ñất chưa sử
dụng.
Ở Trung Quốc hiện có khoảng 250 triệu hộ nông dân sử dụng trên 100
triệu ha ñất canh tác, nghĩa là bình quân khoảng 0,4 ha/hộ gia ñình. Vì vậy,
Nhà nước bảo hộ ñặc biệt ñất canh tác, khống chế nghiêm ngặt việc chuyển
ñất canh tác thành ñất phi canh tác. Nhà nước thực hiện chế ñộ ñền bù ñất
canh tác khi ñược phê duyệt theo pháp luật ñể chuyển sang mục ñích khác
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............5
theo nguyên tắc "lấy bao nhiêu, khai hoang bấy nhiêu" và ñơn vị chiếm ñất
canh tác thực hiện trách nhiệm khai khẩn theo quy ñịnh của tỉnh và phải
chuyển số tiền ñó vào tài khoản dùng cho ñất canh tác mới.
Giai ñoạn từ năm 1979 - 1992, Trung Quốc ñã ban hành 26 văn bản
liên quan ñến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng. ðầu năm 1980, Trung
Quốc ban hành Nghị ñịnh về vấn ñề bảo vệ tài nguyên rừng, một trong những
ñiểm nổi bật của Nghị ñịnh này là thực hiện chủ trương giao cho chính quyền
các cấp từ TW ñến cấp tỉnh huyện, tiến hành cấp GCN quyền chủ ñất rừng
cho tất cả các chủ rừng từ những tập thể và tư nhân. Luật lâm nghiệp ñã xác
lập ñược các quyền của người sử dụng ñất (chủ ñất) quyền ñược hưởng hoa
lợi trên ñất mình trồng, quyền không ñược phép xâm phạm ñến quyền lợi hợp
pháp và lợi ích của chủ rừng, chủ ñất rừng. Nếu tập thể hay cá nhân hợp ñồng
trồng rừng trên ñất ñồi núi trọc của Nhà nước hay của tập thể, cây ñó thuộc về
chủ hợp ñồng và ñược xử lý theo hợp ñồng.
Trung Quốc ñã thực hiện chính sách phát triển trại rừng, kinh doanh ña
dạng, sau khi thực hiện cấp GCNQSDð từ ñó các trang trại rừng kinh doanh
hình thành bước ñầu ñã có hiệu quả. Lúc ñó ngành lâm nghiệp ñược coi như
công nghiệp có chu kỳ dài nên ñược Nhà nước ñầu tư hỗ trợ vốn, khoa học kỹ
thuật, tư vấn xây dựng các loại rừng, hỗ trợ các dự án chống cát bay. Mỗi năm
Chính phủ trích 10% chi phí ñể ñầu tư cho quá trình khai khẩn ñất phát triển
nông, lâm nghiệp, hỗ trợ các hộ nông dân nghèo, quy ñịnh trích 20% tiền bán
sản phẩm lại ñể làm vốn phát triển nông, lâm nghiệp.
Hơn 96% ñất nông nghiệp ở Trung Quốc ñược sử dụng dưới hình thức
khoán hoặc cho thuê. Các hội ñồng nhân dân ñược thành lập ñể thực hiện
những hợp ñồng cho thuê ñất với từng hộ gia ñình, trong khoảng thời gian từ
10 ñến 15 năm. Trong hợp ñồng vấn ñề giá tiền thuê ñất ñược xem xét có tính
ñến những ñiều kiện về mặt xã hội; vào những năm 20 của thế kỷ XX, Nhà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............6
nước cho nông dân thuê ñất với giá rất thấp, hiện nay giá cho thuê phụ thuộc
vào thị trường giá cả ñất ñai.
2.1.2. Chính sách ñất ñai của Liên bang Nga
Nước Nga có khoảng 10 triệu hộ gia ñình ñang sở hữu và sử dụng một số
lượng lớn diện tích ñất vườn và ñất thuộc trang trại gia ñình; gần 12 triệu nông dân
ñang sở hữu ñất dưới hình thức cổ phần với mức cổ phần trung bình là 10 ha và
còn có rất nhiều hình thức sử dụng, sở hữu khác như thuê ñất, sử dụng ñất thừa kế.
Từ năm 1990 ñến nay, sau khi Liên bang Xô Viết tan rã, Liên bang Nga
ñã xây dựng Hiến pháp mới và thông qua Luật ðất ñai năm 1990. Cơ sở của
luật này là xem xét hình thức sở hữu tư nhân về ñất ñai, trong ñó vấn ñề quan
trọng nhất là người chủ ñất có thể ñể lại quyền thừa kế và những quyền của
chủ ñất phần lớn có những ñiểm chung với quyền sở hữu ñất ñai; vấn ñề cho
thuê ñất, hình thức cho thuê ñất trong nền kinh tế thị trường theo các hợp
ñồng. Nổi bật nhất là lần ñầu tiên trong Hiến pháp Liên bang Nga ñề cập ñến
quyền sở hữu tư nhân về ñất ñai.
Ở nước Nga ñang thực hiện chế ñộ sở hữu tư nhân về ñất ñai ñi ñôi với
nghĩa vụ của cá nhân. Quyền sở hữu tư nhân về ñất ñai bao gồm quyền chiếm
hữu, quyền sử dụng và ñịnh ñoạt, trong ñó quyền chiếm hữu có liên quan chặt
chẽ với các quyền khác nhằm khai thác triệt ñể việc sinh lợi của ñất ñể phục
vụ yêu cầu xã hội và cá nhân, nay phải tuân theo quy ñịnh của pháp luật. Tuy
nhiên, pháp luật nghiêm cấm sử dụng ñất nông nghiệp hoặc ñất phòng hộ vào
việc xây khách sạn hoặc các công trình phục vụ kinh doanh. Pháp luật cho phép
chủ sở hữu ñất ñược quyền bán, chuyển ñổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp
và thừa kế.
Nhìn chung, pháp luật và chính sách ñất ñai của Liên bang Nga hiện
nay là biện pháp quản lý ñất ñai mang ñặc trưng cho sự thay ñổi của hệ thống
chính trị thuộc chế ñộ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô trước ñây [6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............7
2.1.3. Chính sách ñất ñai của Cộng hòa Pháp
Các chính sách quản lý ñất ñai ở Cộng hoà Pháp ñược xây dựng trên
một số nguyên tắc chỉ ñạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ ñạo quản lý
sử dụng ñất ñai và hình thành các công cụ quản lý ñất ñai. Nguyên tắc ñầu
tiên là phân biệt không gian công cộng và không gian tư nhân.
Không gian công cộng song song tồn tại với không gian tư nhân và ñảm
bảo lợi ích song hành. Quyền sở hữu tài sản là bất khả xâm phạm và thiêng
liêng, không ai có quyền buộc người khác phải nhường quyền sở hữu của mình.
Chỉ có lợi ích công cộng mới có thể yêu cầu lợi ích tư nhân nhường bước và
trong trường hợp ñó lợi ích công cộng phải thực hiện bồi thường thiệt hại một
cách công bằng và kiên quyết ñối với lợi ích tư nhân.
Ở Pháp có chính sách quản lý sử dụng ñất canh tác rất chặt chẽ ñể ñảm
bảo sản xuất nông sản bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất các loại
nông sản thuộc cộng ñồng Châu Âu.
Ngày nay ñất ñai ở Pháp ngày càng có nhiều luật chi phối theo các quy
ñịnh của các cơ quan hữu quan như quản lý ñất ñai, môi trường, quản lý ñô
thị, quy hoạch vùng lãnh thổ và ñầu tư phát triển [6].
2.1.4. Chính sách ñất ñai của Thụy ðiển (ðại diện cho khối các nước tư
bản công nghiệp phát triển ở Bắc Âu)
Ở Thụy ðiển phần lớn ñất ñai thuộc sở hữu tư nhân, nhưng việc phát
triển ñất ñai là mối quan tâm chung của toàn xã hội. Vì vậy, toàn bộ pháp luật
và chính sách ñất ñai luôn ñặt ra vấn ñề hàng ñầu là phải có sự cân bằng giữa
lợi ích riêng và lợi ích chung trên cơ sở nền tảng của thể chế chính trị.
Nguyên tắc dân chủ xã hội của Nghị viện trong khoảng ba thập kỷ qua
thể hiện trong thực tiễn là các lợi ích chung ñược nhấn mạnh trong pháp luật
và chính sách ñất ñai. Bộ Luật ðất ñai của Thụy ðiển là một văn bản pháp
luật ñược xếp vào loại hoàn chỉnh nhất, nó tập hợp và giải quyết mối quan hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............8
ñất ñai với hoạt ñộng của toàn xã hội với 36 bộ luật khác nhau. Vì vậy, qua
nhiều thập kỷ mà có ít thay ñổi.
Pháp luật và chính sách ñất ñai ở Thụy ðiển về cơ bản dựa trên sở hữu
tư nhân về ñất ñai và kinh tế thị trường có sự giám sát chung của xã hội trên
nhiều lĩnh vực, chẳng hạn như phát triển ñất ñai gắn với bảo vệ môi trường.
Pháp luật và chính sách ñất ñai ở Thụy ðiển từ năm 1970 trở lại ñây
gắn liền với việc giải quyết những vấn ñề liên quan ñến pháp luật bất ñộng
sản tư nhân: quy ñịnh các vật cố ñịnh gắn liền với bất ñộng sản, quy ñịnh việc
mua bán ñất ñai, việc thế chấp, quy ñịnh về hoa lợi, quyền thông hành ñịa
dịch và ñăng ký các quyền về bất ñộng sản, chuyển nhượng và thế chấp, cho
thuê và các hoạt ñộng khác: vấn ñề bồi thường, quy hoạch sử dụng ñất và thu
hồi ñất, ñăng ký quyền sở hữu, hệ thống ñăng ký.
Tại Thụy ðiển vào từ nhiều thập kỷ qua ñã thành lập một hệ thống
thanh tra Nhà nước về việc chuyển ñổi ñất nông nghiệp và ñất rừng. Những
người mua những loại ñất này cần phải ñược phép của cơ quan có thẩm
quyền, nếu như không ñược sự ñồng ý thì hợp ñồng ñó coi là không có hiệu
lực. Những qui ñịnh trên vào năm 1990 ñược thay ñổi một phần cùng với
những thay ñổi về chính sách nông nghiệp của Thụy ðiển. Nhưng quan trọng
hơn là những qui ñịnh ñó vẫn ñược tiếp tục áp dụng ñến tận bây giờ, ví dụ
như việc hạn chế quyền của những tổ chức pháp nhân trong việc phân bố ñất
rừng. [6]
2.1.5. Chính sách ñất ñai ở Thái Lan
Ở Thái Lan hiến pháp quân chủ ra ñời thay thế cho chế ñộ quân chủ
ñược ñánh dấu bằng việc ban hành Luật ruộng ñất (năm 1954) ñã thúc ñẩy
mạnh mẽ kinh tế - xã hội của ñất nước. Luật ruộng ñất ñã công nhận toàn bộ
ñất ñai bao gồm ñất khu dân cư ñều có thể ñược mua, tậu lại từ cá thể. Các
chủ ñất có quyền tự do chuyển nhượng, cầm cố một cách hợp pháp, từ ñó
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............9
Chính phủ có ñược toàn bộ ñất trồng (có khả năng trồng trọt ñược) và nhân
dân trở thành người làm công trên ñất ấy. Tuy nhiên, trong giai ñoạn này Luật
ruộng ñất quy ñịnh chế ñộ lĩnh canh ngắn, chế ñộ luân canh vừa. Bên cạnh ñó,
việc thu ñịa tô cao, dân số tăng nhanh, tình trạng thiếu thừa ñất do việc phân
hóa giàu nghèo, ñã dẫn ñến việc ñầu tư trong nông nghiệp thấp.
Năm 1974 Chính phủ Thái Lan ban hành chính sách cho thuê ñất lúa, quy
ñịnh rõ việc bảo vệ người làm thuê, thành lập các tổ chức người ñịa phương làm
việc theo sự ñiều hành của trại thuê mướn, Nhà nước tạo ñiều kiện cho kinh tế hộ
gia ñình phát triển. Luật cải cách ruộng ñất năm 1975 quy ñịnh các ñiều khoản với
mục tiêu biến tá ñiền thành chủ sở hữu ruộng ñất, trực tiếp sản xuất trên ñất. Nhà
nước quy ñịnh hạn mức ñối với ñất trồng trọt là 3,2 ha (50 rai), ñối với ñất chăn
nuôi 6,4 ha (100 rai), ñối với những trường hợp quá hạn mức Nhà nước tiến hành
trưng thu ñể chuyển giao cho tá ñiền, với mức ñền bù hợp lý.
ðối với ñất rừng, ñể ñối phó với vấn ñề suy thoái ñất, xâm lấn rừng. Bắt
ñầu từ năm 1979 Thái Lan thực hiện chương trình giấy chứng nhận quyền hoa
lợi trong rừng dự trữ quốc gia, theo chương trình này mỗi mảnh ñất ñược chia
làm hai miền. Miền từ phía dưới nguồn nước là miền ñất có thể dùng ñể canh
tác nông nghiệp, miền ở phía trên nguồn nước thì lại hạn chế và giữ rừng, còn
miền ñất phù hợp cho canh tác nhưng trước ñây những người dân ñã chiếm
dụng (dưới 2,5 ha) thì ñược cấp cho người dân một giấy chứng nhận quyền
hưởng hoa lợi. ðến năm 1976 ñã có 600.126 hộ nông dân có ñất ñược cấp giấy
chứng nhận quyền hưởng hoa lợi. Cùng với chương trình này, năm 1975 Cục
lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan ñã thực hiện chương trình làng lâm nghiệp và
ñã thành lập ñược 98 làng lâm nghiệp với 1 triệu hộ gia ñình tham gia. Thái
Lan tiến hành giao ñược trên 200.000 ha ñất gắn liền với rừng cho cộng ñồng
dân cư sống gần rừng, diện tích mỗi hộ gia ñình ñược nhận trồng rừng từ 0,8
ñến 8 ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............10
Bước sang thời kỳ những năm 1990, Chính phủ Thái Lan tiếp tục
chính sách ruộng ñất theo dự án mới. Trên cơ sở ñánh giá, xem xét khả
năng của nông dân nghèo, giải quyết khâu cung cầu về ruộng ñất theo
hướng sản xuất hàng hóa và giải quyết việc làm. Dự án này có sự thỏa
thuận giữa Chính phủ, chủ ñất, nông dân và giới ñầu tư nhằm chia sẻ
quyền lợi trong giới kinh doanh và người sử dụng ñất. Theo dự án này
Chính phủ giúp ñỡ tiền mua ñất, mặt khác khuyến khích ñầu tư trong sản
xuất nông nghiệp và giải quyết việc làm cho người dân [6].
2.1.6. Nhận xét và ñánh giá chung
Lịch sử phát triển xã hội loài người gắn liền với lịch sử phát triển các
quan hệ ñất ñai và phân chia lãnh thổ. Các nước trong khu vực và trên thế giới
có chế ñộ chính trị, cơ chế kinh tế và tổ chức xã hội khác nhau, nhưng với quá
trình phát triển lâu ñời ñã có lịch sử lâu dài phát triển các hoạt ñộng quản lý ñất
ñai với một hệ thống pháp luật và chính sách ñất ñai ngày càng ñược hoàn
thiện, nhất là ñối với những nước tư bản phát triển.
Pháp luật và chính sách ñất ñai của các nước trên thế giới có những nét
ñặc trưng nổi bật là bảo vệ hết sức nghiêm ngặt nguồn ñất canh tác, có chế ñộ
khuyến khích và bảo hộ ñất nông nghiệp bằng cách miễn giảm các loại thuế,
kéo dài thời gian sử dụng, khuyến khích tập trung ñất ñai; nghiêm ngặt thực
hiện quy hoạch, nhất là quy hoạch tổng thể - nhiều nước coi quy hoạch sử
dụng ñất ñai là ñộng lực của sự phát triển.
Xã hội loài người ñã trải qua những biến ñổi sâu sắc, ñem lại những
tiến bộ to lớn về nhận thức, tư duy và hành ñộng và ñó chính là nguồn gốc
phát triển những xu hướng cơ bản trong pháp luật và chính sách ñất ñai. Ngày
nay pháp luật và chính sách ñất ñai của nhiều nước có xu hướng tăng nhanh
sự can thiệp của Nhà nước ñối với các quan hệ ñất ñai, trước hết là quan hệ sở
hữu, dù ñó là sở hữu của Nhà nước, của tư nhân, của toàn xã hội hay của tập
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............11
thể quần chúng lao ñộng. Những ñặc ñiểm nổi bật trong quan hệ sở hữu là các
Nhà nước có xu hướng mở rộng phạm vi quản lý Nhà nước về ñất ñai bằng
cách trưng thu, trưng mua, khuyến khích tập trung ñất ñai và khi tư nhân
không có ñiều kiện tập trung ñất ñai thì Nhà nước ñứng ra mua. Nhưng quan
trọng nhất vẫn là sự thay ñổi xu hướng trong nhận thức về ñất ñai mà trên
thực tế nhiều nước trong nhiều năm qua ñã bỏ qua ñó là hiểu ñược bản chất
của các quá trình khác nhau khi ñất ñai ñược tham gia như một ñối tượng sở
hữu và ñược xem xét như một thành phần kinh tế; khẳng ñịnh ñược khái niệm
về sự ưu việt lớn của sản xuất nông nghiệp ñòi hỏi sự thống nhất và an toàn
diện tích ñất canh tác và cuối cùng ñiều quan trọng nhất không phải là các vấn
ñề về sở hữu, mà là quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu ñất ñai.
2.2. Chính sách giao ñất nông, lâm nghiệp ở Việt Nam
2.2.1. Chính sách giao ñất thời kỳ trước năm 1945
Ngay sau khi ñánh chiếm ñược Gia ðịnh và các tỉnh miền ðông Nam
bộ, thực dân Pháp ñã tìm cách chiếm ñoạt những thửa ruộng vắng chủ (do
sợ hãi hay không muốn hợp tác với ñịch, ñã rời nhà cửa, ruộng vườn ra
vùng tự do) ñể cấp cho các chủ ñất người Pháp và bọn tay sai. Hậu quả là
nhiều chủ sở hữu khi trở về ñã bị mất ñất và trở thành tá ñiền ngay trên
mảnh ñất của mình.
Theo Nghị ñịnh ngày 09/01/1886 của Chính phủ Pháp, mỗi tên thực dân
chỉ ñược xin một lần không quá 10 ha ñể sản xuất nông nghiệp. Nhưng ñến
các Nghị ñịnh ngày 06/10/1889 và 15/10/1890 thì diện tích ñất ñai ñược cấp
tối ña lên tới 500 ha cho mỗi ñơn xin ñất [3]. Vì thế, từ cuối thế kỷ XIX, ngày
càng xuất hiện nhiều ñồn ñiền với diện tích rộng lớn. Nếu năm 1890 mới có
116 ñồn ñiền của người Âu với 11.390 ha thì ñến năm 1900, diện tích ñồn ñiền
ñã lên tới 322.000 ha, trong ñó 78.000 ha ở Nam kỳ và 198.000 ha ở Bắc kỳ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............12
Chính sách cướp ñoạt ruộng ñất lập ñồn ñiền của thực dân Pháp càng
trở nên trắng trợn vào ñầu thế kỷ XX với các Nghị ñịnh ngày 27/12/1913,
ngày 19/09/1926 và tiếp ñó bằng Sắc lệnh ngày 28/03/1929. Theo các văn bản
này, những khoảnh ñất ñược cấp dưới 300 ha sẽ không phải trả tiền. Còn
những trường hợp xin cấp từ 1.000 - 4.000 ha thì phải trả một khoản tiền
nhưng không lớn lắm và do toàn quyền ðông Dương quyết ñịnh.
Như vậy, bằng các quy ñịnh này, chính quyền Pháp ñã tạo ñiều kiện
cho bọn ñịa chủ người Âu mặc sức cướp ñoạt ruộng ñất của nhân dân ta. Tính
ñến năm 1930, toàn bộ diện tích ñất ñai mà thực dân Pháp chiếm làm ñồn
ñiền trên lãnh thổ ðông Dương là 1.025.000 ha (chiếm khoảng 1/4 diện tích
canh tác của Việt Nam) trong số ñó Bắc kỳ có 606.500 ha.
ðến thời kỳ khai thác thuộc ñịa lần thứ hai của thực dân Pháp, phần
lớn diện tích ñồn ñiền lại tập trung ở các tỉnh Nam kỳ (chiếm 59,2% toàn bộ
diện tích ñồn ñiền của người Pháp ở ðông Dương). ðây cũng là thời ñiểm
diện tích ñồn ñiền ñạt tới mức cao nhất, bởi vì từ ñó cho ñến trước ñại chiến
thế giới lần thứ hai, diện tích ñất ñai do người Âu khai thác tăng lên không
ñáng kể (ở Nam kỳ lên 610.000 ha; riêng ở Bắc kỳ diện tích ñồn ñiền lại chỉ
còn 110.000 ha vào năm 1937).
Không chỉ tìm cách tước ñoạt hàng chục vạn hécta ñất ñai màu mỡ ñể
lập ñồn ñiền, thực dân Pháp còn che chở, hỗ trợ cho ñịa chủ Việt Nam tăng
cường chiếm các thửa ruộng vắng chủ của nông dân biến thành tài sản riêng.
Cho ñến năm 1901, theo thống kê của chính quyền thực dân, tư bản Pháp ñã
"nhượng" cho ñịa chủ Nam bộ 18.000 ha ñể lập ra 265 ñồn ñiền, trong ñó có
ñồn ñiền rộng tới 2.000 ha [4].
ðể tạo ñiều kiện cho ñịa chủ Việt Nam tăng cường chiếm ñoạt ruộng
ñất của nông dân, ngân hàng ðông Dương và một số tư bản tư nhân Pháp ñã
cho ñịa chủ vay với lãi suất 10%, rồi ñến lượt mình, ñịa chủ Việt Nam lại cho
nông dân vay lại với lãi suất 30%. Do phải trả lãi suất quá cao, nhiều nông dân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............13
ñã vỡ nợ, buộc phải gán trả bằng phần ruộng ñất canh tác của mình cho ñịa chủ.
Tính ñến năm 1930, trong khi ở Bắc kỳ chỉ có 1.060 ñịa chủ có sở hữu từ 50
mẫu (18 ha) trở lên, ở Trung kỳ có 384 ñịa chủ sở hữu từ 50 mẫu (25 ha) trở lên,
thì ở Nam kỳ số ñịa chủ có sở hữu từ 50 mẫu (50 ha) trở lên là 6.316 người,
trong ñó 2.449 người sở hữu từ 100 ñến 500 mẫu (100 - 500 ha) và 244 người có
sở hữu trên 500 mẫu (500 ha). Như vậy, tầng lớp ñại ñịa chủ ở Nam kỳ (gồm
những người có sở hữu từ 50 ha trở lên) chỉ chiếm 2,56% số chủ ñất nhưng ñã
nắm giữ 45% (1.035.000 ha) ruộng ñất. Còn 71% chủ ñất nhỏ (sở hữu từ 1-5 ha)
lại chỉ nắm 15% diện tích canh tác. Nếu tính vào thời ñiểm năm 1930, dân số
Nam bộ có 4 triệu dân, diện tích canh tác là 2.300.000 ha, với 255.000 chủ ñất
thì trung bình mỗi chủ ñất có 9 ha. Trong khi ñó ở Bắc kỳ cùng thời ñiểm này,
dân nông thôn có 6,5 triệu người và diện tích canh tác là 1.200.000 ha với
964.180 chủ sở hữu. Tính bình quân mỗi chủ ñất chỉ chiếm 1,2 ha (bằng 1/7 diện
tích sở hữu bình quân của một chủ ñất ở Nam kỳ).
Do sự chi phối của chế ñộ công ñiền cộng với ñặc ñiểm của một vùng
người nhiều ruộng ít, Bắc kỳ (và cả Trung kỳ) ñã trở thành nơi có bình quân
ruộng ñất thấp nhất trong cả nước.
Bảng 2.1. Phân bố và bình quân ruộng ñất ở các vùng
trong những năm 1943-1944
Khu vực
Dân số
(người)
Diện tích
(ha)
Bình quân ruộng
ñất/khẩu (m
2
)
Nam kỳ
5.200.000 2.303.000 4.420
Trung kỳ
7.183.000 946.000 1.310
Bắc kỳ
9.851.000 1.487.000 1.500
Cộng
22.234.000 4.736.000 2.410
(Nguồn: Indochine, la colonisation ambigue 1858 - 1954)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............14
Bình quân ruộng ñất/khẩu ở Bắc và Trung kỳ chỉ bằng 1/3 so với ở
Nam kỳ. ða số chủ ñất ở Bắc kỳ và Trung kỳ ñều là sở hữu nhỏ. Ở Bắc kỳ
87% chủ ñất có sở hữu dưới 1ha. Còn ở Trung kỳ 92,8% chủ ñất có mức sở
hữu từ 0-2,5 ha.
So với Nam kỳ, số nông hộ có ruộng ñất ở Bắc và Trung kỳ ñông hơn,
chiếm tới 3/4 cư dân nông thôn. Nếu ở Nam kỳ số gia ñình nông dân phải lĩnh
canh ruộng ñất và làm tá ñiền gồm khoảng 354.000, chiếm 57% cư dân nông
thôn thì số lượng ấy ở Bắc kỳ là 275.000, chiếm 24% và ở Trung kỳ là
100.000, chiếm 13% dân cư nông thôn.
Mặc dù số hộ nông dân có ruộng ñất ñông hơn (ở Nam kỳ tỷ lệ người có
ruộng chỉ chiếm 1/3 số nông hộ), nhưng do bình quân ruộng ñất thấp (61,6% số
gia ñình ở Bắc kỳ có dưới 1 mẫu (3.600m
2
) nên ñời sống của nông dân Bắc và
Trung kỳ gặp vô vàn khó khăn. Con ñường vô sản hoá nửa vời hay bần cùng
không lối thoát ñó của nông dân Bắc và Trung kỳ là hậu quả tất yếu mà chính
sách ruộng ñất của thực dân Pháp ñã gây ra dưới thời thuộc ñịa. Rõ ràng chính
sách ruộng ñất của thực dân Pháp ở Bắc và Trung kỳ ñã ñẩy hàng chục vạn
nông dân rơi vào tình cảnh phá sản, bần cùng và bế tắc. Nhiều nông dân muốn
bỏ nông thôn ra thành thị kiếm việc nhưng không có việc, còn ở lại thôn quê
làm ăn thì không ñủ sống. ðó là bi kịch không chỉ của nông dân Bắc, Trung kỳ,
mà là của ña số nông dân nghèo ở nước ta dưới thời Pháp thuộc [11].
2.2.2. Chính sách giao ñất thời kỳ 1945 - 1975
2.2.2.1. Giai ñoạn 1945 - 1954
Chỉ sau một ngày tuyên bố ñộc lập, ngày 03/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí
Minh ñã ký sắc lệnh "toàn dân tham gia sản xuất nông nghiệp", sau ñó là sắc
lệnh giảm tô, tịch thu và chia cấp ruộng ñất của thực dân Pháp và Việt gian
phản ñộng cho dân nghèo, chia lại công ñiền công thổ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............15
Vào giai ñoạn năm 1952 - 1953 giai cấp nông dân lao ñộng bao gồm
trung nông, bần nông, cố nông chiếm 92,5% dân số và 70,7% tổng diện tích
ñất canh tác, bước ñầu ñã có sự thay ñổi về cơ cấu sở hữu và sử dụng. Tuy
nhiên, chính sách ruộng ñất vẫn chưa ñược giải quyết cơ bản theo yêu cầu
"người cày có ruộng"; số hộ nông dân không có ruộng hoặc thiếu ruộng còn
nhiều. Bất công trong quan hệ ruộng ñất còn tồn tại trên diện rộng. Vào lúc ñó
trên các mặt trận chiến trường ñang cần ñộng viên sức người, sức của gấp bội
ñể dốc toàn lực lượng vào cuộc quyết chiến chiến lược. Trong bối cảnh ñó,
hội nghị TW 5 khóa II họp tháng 11/1953 ñã thông qua cương lĩnh ruộng ñất
và quyết ñịnh tiến hành cải cách ruộng ñất; ngay sau ñó tháng 12/1953 Quốc
hội thông qua Luật cải cách ruộng ñất.
Do hoàn cảnh còn kháng chiến nên cuộc cải cách ruộng ñất chưa thể
triển khai rộng khắp; cho ñến trước khi hòa bình lập lại (tháng7/1954) mới
tiến hành ñược 5 ñợt giảm tô và bắt ñầu ñợt 1 cải cách ruộng ñất trong các
vùng tự do ở 53 xã thuộc các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Thanh Hóa...
Thời gian này có hàng ngàn hécta ruộng ñất và một số tư liệu sản xuất khác
của giai cấp ñịa chủ bị tịch thu, trưng thu hoặc trưng mua và sau ñó ñem chia
trực tiếp cho nông dân. Thành quả bước ñầu ñã tác ñộng tích cực ñến tinh
thần chiến ñấu của các chiến sĩ ngoài mặt trận và ñời sống nông dân ở những
nơi tiến hành cải cách ruộng ñất ñược cải thiện một bước.
Như vậy, ruộng ñất chia cấp cho nông dân trong thời kỳ cách mạng dân
tộc dân chủ ở miền Bắc (1945 - 1954) là 810.000 ha, trong ñó ruộng ñất của
thực dân Pháp là 30.000 ha, của bọn ñịa chủ là 380.000 ha, ruộng ñất công và
nửa công là 375.700 ha. Về cơ bản trên toàn miền Bắc sau cải cách ruộng ñất,
chế ñộ sở hữu ruộng ñất của thực dân và phong kiến ñã chuyển thành chế ñộ
sở hữu ruộng ñất cá thể của nông dân [11].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............16
2.2.2.2. Giai ñoạn 1954 - 1975
Năm 1954 ở miền Bắc, nền kinh tế nông nghiệp sau chiến tranh ở vào
tình trạng kiệt quệ: 140.000 ha ruộng ñất bị hoang hóa, hầu hết các hệ thống
ñê ñiều, thủy lợi bị hư hại nặng làm cho 200.000 ha ruộng không có nước
tưới, hàng chục vạn trâu bò bị giết, công cụ sản xuất thiếu nghiêm trọng... ñời
sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Trong 3 năm khôi phục kinh tế (năm 1955 - 1957) quyền sở hữu và
sử dụng ruộng ñất ñược bảo ñảm bằng pháp luật, hàng loạt các chính sách
mới như khuyến khích chăn nuôi, phát triển nghề cá, hình thành các hình
thức tổ ñổi công, hợp tác ñã tạo ra sự chuyển biến vượt bậc trong sản xuất
và ñời sống của nông dân, 85% diện tích ñất bỏ hoang vì chiến tranh ở
miền Bắc ñã ñược phục hóa, sản lượng lương thực năm 1957 ñạt 3,947
triệu tấn (ñây là sản lượng cao nhất so với trước cách mạng), ñời sống nhân
dân ñược cải thiện rõ rệt.
Mặt khác, chính sách ruộng ñất của Nhà nước ta từ khi bắt ñầu hợp tác
hóa năm 1958 về sau, ñã thể hiện nhất quán một chế ñộ công hữu bao gồm sở
hữu tập thể và sở hữu Nhà nước. Quyền sở hữu cá thể về ruộng ñất dần bị thu
hẹp và hầu như ñược xóa bỏ hoàn toàn, theo các thời kỳ hợp tác hóa - tập thể
hóa ngày càng cao, nhưng tất cả nằm trong quyền quản lý tối cao của Nhà nước.
Thực chất của phong trào hợp tác hóa nông nghiệp là tập thể hóa các tư
liệu sản xuất chủ yếu của nông dân, hàng ñầu là ruộng ñất và sức lao ñộng.
Có thể nói ñây là "cuộc cải cách ruộng ñất" lần thứ hai nhằm thiết lập chế ñộ
sở hữu tập thể về ruộng ñất trong các tổ chức HTX, theo từ mức ñộ từ thấp
lên cao. Năm 1957 mới có 45 HTX nhưng ñến năm 1975, mô hình tập thể hóa
nông nghiệp ñạt tới ñỉnh ñiểm, số HTX nông nghiệp có 17.000, trong ñó HTX
bậc cao chiếm 90% số HTX; tổng số hộ xã viên HTX chiếm 95,6% số hộ
nông dân toàn miền Bắc, tổng số hộ xã viên bậc cao chiếm 96,4% tổng số hộ xã
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............17
viên. Bình quân số hộ xã viên một HTX là 199 hộ, bình quân số lao ñộng trong
ñộ tuổi của một HTX là 337 người. Bình quân số diện tích canh tác một HTX là
115 ha [11]
.
Thực tế cho thấy, HTX có quy mô càng lớn, quản lý tập trung thống nhất
thì hiệu quả kinh tế mang lại càng thấp. Các hộ gia ñình xã viên thu nhập kinh
tế từ tập thể ngày càng giảm, trong khi ñó thu nhập của xã viên từ ñất 5% ñể lại
làm kinh tế phụ gia ñình trở thành bộ phận thu nhập quan trọng, có nơi chiếm
tới trên dưới 50% tổng thu nhập của hộ gia ñình. Từ cuối năm 1973 ñến ñầu
năm 1975 có ñến 1.098 HTX tan rã, nhiều HTX ñành phải chấp nhận những
biện pháp nhằm nới lỏng cho xã viên mượn ñất, gia công chăn nuôi cho hộ gia
ñình, hoặc khoán trắng cho ñội sản xuất quản lý, ăn chia theo ñội sản xuất
[16].
ðến năm 1975, HTX nông nghiệp ở miền Bắc bộc lộ ngày càng nhiều
mặt hạn chế, yếu kém mặc dù cơ sở vật chất tăng lên rõ rệt, mức ñầu tư cũng
tăng lên nhiều, nhưng diện tích gieo trồng bị giảm sút, chi phí sản xuất tăng
vọt, sản lượng lương thực dậm chân tại chỗ, bình quân ñầu người về lương
thực giảm sút, thu nhập của xã viên thấp, tệ nạn tham ô, lãng phí, thất thoát
của tập thể, tiêu hao tiền vốn, vật tư tăng lên ñến mức nghiêm trọng [11].
2.2.3. Chính sách giao ñất thời kỳ 1976 - 1986
Sau ñại thắng mùa xuân 1975, ñất nước thống nhất, ðảng ñặc biệt chú
trọng xây dựng sự thống nhất về cơ cấu kinh tế - xã hội.
Năm 1976, ñể xóa bỏ những tàn tích làm cho nông dân không có ruộng
hoặc thiếu ruộng, ñồng thời ñể tạo ñiều kiện thuận lợi cho công cuộc cải tạo
XHCN và xây dựng CNXH ở nông thôn miền Nam. Chính phủ ñã ban hành
Quyết ñịnh số 188/CP ngày 25/09/1976 về chính sách xóa bỏ triệt ñể tàn tích
chiếm hữu ruộng ñất và các hình thức bóc lột thực dân, phong kiến ở miền
Nam; những vấn ñề cần ñược ưu tiên tập trung giải quyết là quốc hữu hóa toàn
bộ ñất ñai và chia cấp ñất ruộng cho nông dân lao ñộng.