THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong điều kiện kinh tế thị trường,thất nghiệp là vấn đề mang tính tồn cầu, khơng
loaị trừ một quốc gia nào, cho dù đó là nước phát triển hay có nền cơng nghiệp
đang phát triển. thất nghiệp ảnh hưởng đến tất cả các mặt của kinh tế, chính trị và
xã hội của mỗi quốc gia. Những hậu quả của thất nghiệp gây ra khơng dễ gì khắc
phục trong thời gian ngắn.
Đối với Việt Nam, là một trong những nước đang phát triển, quy mô dân số và mật
độ dân cư tương đối lớn so với các nước trên thế giới. Với tốc độ phát triển nhanh,
trong lúc đó việc mở rộng và phát triển kinh tế, giải quyết việc làm lại gặp nhiều
hạn chế như: thiếu vốn sản xuất, lao động phân bố chưa hợp lý, tài nguyên khai
thác chưa hợp lý…. Càng làm cho chênh lệch giữa cung và cầu lao động rất lớn
gây ra sức ép về giải quyết việc làm cho tồn quốc.
Trước hết có thể hiểu thất nghiệp (theo Tổ chức Lao động quốc tế) là
tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng
khơng thể tìm đượcviệc làm ở mức lương thịnh hành.
Do điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện tư nhiên, tài nguyên thiên nhiên và trình độ
phát triển kinh tế khác nhau giữa thành thị và nông thơn nên nguồn lao động ở các
khu vực đó có mức tăng và tỉ lệ khác nhau:
Bảng: Phân bố lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn Việt Nam.
Chỉ tiêu
Nơng thơn
1/4/2011
Nghìn
Tỷ
người
trọng
(%)
87 610 , 100,0
9
60 831,0 69,4
Thành thị
26 779,9
Tổng dân số
Dân số trong độ 51 398,4
tuổi lao động
30,6
100,0
1/4/2012
Nghìn
Tỷ
người
trọng
(%)
88
100,0
526,9
59
67,7
958,1
28
32,3
568,8
53248,0 100,0
1/12/2013
Nghìn
Tỷ
người
trọng
(%)
89
100,0
708,9
60
67,8%
822,6
28
32,2%
886,3
53855,9 100,0
Nông thôn
Thành thị
36 146,5
15 251,9
70,3
29,7
36462,3 68,5
15885,7 31,5
37574,1 69,7
16281,8 30.0
Qua 3 giai đoạn điều tra dân số và dân số trong độ tuổi lao động ta thấy
được, dân số nông thôn Việt Nam có xu hướng giảm tỷ trọng trong tổng dân số
nhưng tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động lại tăng lên con số này luôn trong khoảng
70%. Bên cạnh đó dân số thành thị lại tăng đều đặn qua các năm và luôn trong
khoảng 30%.
Bảng: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao động năm
2014.
Chỉ tiêu
Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ
tuổi lao động (%)
Nông thôn
Thành thị
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Nông thôn
Thành thị
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
(%)
Nông thôn
Thành thị
1/12/2013
2,63
1/12/2014
2,32
3,23
1,28
1,69
1,14
2,93
1,90
2,82
1,20
1,81
1,33
2,93
2,05
1,30
3,19
1,52
3,21
Tỷ lệ thiếu việc làm giảm từ 2,63% xuống 2,32% từ năm 2013 đến 2014.
Tỷ lệ thất nghiệp tăng từ 1,69% tới 1,81% kéo theo tỷ lệ thất nghiệp trong độ
tuổi lao động tăng nhẹ, từ 1,9% tới 2,05%.
Theo thông cáo báo chí về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2014, lực lượng
lao động trong độ tuổi lao động là 47,4 triệu người (chiếm 88,4% tổng LLLĐ từ 15
tuổi trở lên), giảm 61,5 nghìn người (0,1%) so với Q4/2013 và tăng 260 nghìn
người (0,6%) so với Q1/2013; lao động trên độ tuổi lao động tăng 332 nghìn người
(5,6%) so với Q1/2013, ở mức 6,2 triệu người.
Lực lượng dồi dào như vậy nhưng trình độ chuyên mơn của lao động chưa cao.
Bên cạnh đó, chất lượng đào tạo cũng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường
lao động phát triển, đặc biệt là các vùng kinh tế trọng điểm và các khu đô thị tập
trung (cả về cơ cấu ngành nghề cũng như kĩ năng tay nghề).
Hiện lao động có việc làm và kĩ năng chun mơn chỉ chiếm 47,8% , cịn lại 52,2%
là lao động chưa qua đào tạo, chưa có trình độ kĩ thuật chun mơn. Thêm vào đó,
hầu hết các thị trường lao động vẫn chỉ tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố có
nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất và ở ba vùng kinh tế trọng điểm.
Việt Nam hiện nay có tới hơn 68% dân số sống tại khu vực nơng thơn, là một nước
có nền kinh tế nơng nghiệp, lực lượng lao động tập trung chủ yếu ở nơng thơn. Vì
vậy, vấn đề lao động và việc làm ở nơng thơn vốn tồn tại nhiều khó khăn, nay
lại càng trở nên khó khăn hơn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế.
Trong thời gian qua, lộ trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp khá
nhanh, đã chuyển đổi số lượng không nhỏ lao động thuần nông sang sản xuất cơng
nghiệp hàng hố. Nhiều lao động nơng thôn đã được đào tạo để chuyển đổi nghề
nghiệp. Song lao động ở khu vực nông nghiệp nông thôn chiếm tới 70% lực lượng
lao động toàn xã hội và số lao động qua đào tạo chỉ chiếm khoảng 15% so với trên
35% ở khu vực thành thị.
Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy, ở nơng thơn dân trí thấp hơn 2 lần, nhân tài
thấp hơn 8,6 lần, và nhân lực, trong đó có đào tạo nghề, thấp hơn 10 lần so với
thành thị.Đó cịn chưa kể tới một thực tế, hiện nay, tình trạng lao động ở nơng thơn
mới sử dụng khoảng 80% thời gian lao động; tỷ lệ thất nghiệp chiếm khoảng 5%;
đặc biệt trong thời gian gần đây có tình trạng chuyển đổi đất nơng nghiệp sang sản
xuất cơng nghiệp và xây dựng các cơng trình cơng cộng nên tỷ lệ lao động khơng
có việc làm có xu hướng tăng cao... Trong thời gian tới cần có giải pháp phù hợp
để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn.
Ở vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, thị trường lao động lại chưa phát triển nên
dẫn đến thực trạng là nơi thừa nơi thiếu lao động. Qua các cuộc diều tra của Viện
Xã hội học nghiên cức về việc làm – lao động gần đây, chỉ có 4,3% thanh niên
nơng thơn có chun mơn kĩ thuật bậc trung, cao trong các lĩnh vực; nhân viên kĩ
thuật làm trong văn phịng khoảng 1,2%; trong khi đó, thanh niên nông thôn lao
động giản đơn, phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ rất cao, khoảng 27% và lao động trong
lĩnh vực nông nghiệp là 30%. Tỷ lệ thất nghiệp từ độ tuổi 15-29 ở nông thôn lên tới
70% . Ngồi ra, lề lối làm ăn trong ngành nơng nghiệp truyền thống và tình trạng
ruộng đất nhỏ lẻ như hiện nay đã hạn chế tính chủ động sáng tạo của người nông
dân trong sản xuất, kinh doanh cũng như khả năng tiếp cận thị trường của người
lao động. Có thể thấy, cung lao động nông thôn dồi dào nhưng chất lượng chưa cao
cả về văn hóa, kĩ thuật chun mơn cũng cịn rất hạn chế…..
Bên cạnh đó, ở khu vực thành thị, thị trường lao động phát triển nhanh và sâu rộng,
địi hỏi chất lượng lao động cao, trong khi khơng ít ngành nghề đào tạo lại không
phù hợp với yêu cầu của thị trường. Cùng đó, lao động khơng nghề lại có tỉ trọng
lớn nên càng ngày càng khó có cơ hội tìm việc làm.