Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAI 2.1 TAP HUAN DA LAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.27 KB, 3 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ TẬP HUẤN
BÀI 2: Nghiên cứu kế hoạch bài học minh họa chủ đề tích hợp liên môn
Tên bài học:
I. Thông tin chung
1. Sở GDĐT: Quảng Trị
2. Lĩnh vực: KTCN-KTNN
3. Thơng tin nhóm (Bao gồm những thành viên tham gia qua mạng)
ST
T

Họ và tên

Môn học

Điện thoại/email

1

Nguyễn Thanh Quang

KTCN

0912.133.069;


2

Lê Mậu Thành

KTCN


01682142641;

m

3

Đoàn Thị Ái Phương

Tin Học

4

Nguyễn Xuân Hiếu

Sinh Học

5

Đỗ Thị Lành

KTNN

6

Lê Thị Phương

Sinh Học

Ghi chú
Nhóm trưởng


II. Nội dung:
1. Trình bày tóm tắt tiến trình sư phạm của phương pháp dạy học tích cực được sử
dụng trong chủ đề, thể hiện qua nội dung chủ đề.
2. Nêu rõ mục đích, phương thức hoạt động và sản phẩm học tập của học sinh trong
mỗi hoạt động học thể hiện trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; đề xuất việc điều chỉnh để
phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.
3. Nêu những thiết bị dạy học, học liệu được sử dụng trong mỗi hoạt động (nếu có) đã
được biên soạn trong Kế hoạch dạy học của chủ đề; đề xuất những thiết bị dạy học, học liệu
có thể thay thế.
Trả lời phần KTCN
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cần thiết của hệ thống đánh lửa? Trong kế hoạch dạy học của
chủ đề đã liên hệ đến tia lửa điện khi bật bếp ga để mồi lửa, theo nhóm Quảng Trị có thể dùng
bật lửa ga hoặc mơ hình động về hệ thống đánh lửa đã được cung cấp trong thiết bị tại nhà
trường sẽ phù hợp hơn.
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống?
a.Hình thành kiến thức về nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa: Trong kế hoạch dạy học của chủ
đề đã liên hệ đến các hiên tượng hình thành hịa khí, hình thành tia lửa điện, Thời điểm diễn
ra quá trình cháy để hình thành kiến thức là phù hợp.


b.Hình thành kiến thức về phân loại hệ thống đánh lửa: Trong kế hoạch dạy học của chủ đề
đã sử dụng sơ đồ để học sinh nghiên cứu, tuy nhiên theo nhóm Quảng Trị thì cần liên hệ thực
tế các hệ thống đánh lửa thường gặp ở xe gắn máy,ô tơ để học sinh biết thêm.
+ Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm?
a.Tìm hiểu cấu tạo chung của hệ thống qua sở đồ: Trong kế hoạch dạy học của chủ đề đã sử
dụng sơ đồ để học sinh nghiên cứu, để làm rõ thêm nhóm Quảng Trị đề xuất thêm trình chiếu
hình ảnh mơ phỏng q trính đánh lửa copy từ trang Web mục ơ tơ,xe máy.
b.Tìm hiểu cấu tạo,ngun lý làm việc? Trong kế hoạch dạy học của chủ đề đã sử dụng sơ đồ
để học sinh nghiên cứu và báo cáo q trình nghiên cứu, nhóm Quảng Trị đề xuất thêm sử

dụng dynamo ở xe đạp,sử dụng bộ manheto của xe gắn máy chỉ cho học sinh biết thêm nhằm
giúp học sinh trả lời câu hỏi 1 ở nội dung này.
c.Tìm hiểu nguyên lý làm việc của hai loại điôt? Trong kế hoạch dạy học của chủ đề đã sử
dụng các loại điôt để học sinh nghiên cứu, ở nội dung này GV có thể liên hệ thêm bài 7: Dòng
điện trong chất bán dẫn sách Vật Lý lớp 11 phân tích thêm cấu tạo và nguyên lý làm việc của
điôt bán dẫn để học sinh hiểu thêm về các loại điơt.
d. Tìm hiểu cấu tạo, ngun lý làm việc của tụ điện? Trong kế hoạch dạy học của chủ đề đã
sử dụng các loại tụ để học sinh nghiên cứu, ở nội dung này GV có thể liên hệ thêm bài 6: Tụ
điện sách Vật Lý lớp 11 phân tích thêm cấu tạo và nguyên lý làm việc của tụ điện để học sinh
hiểu thêm về các loại tụ điện.
e. Tìm hiểu về hồ quang điện, tia lửa điện: Ngồi các thiết bị đã được trình bày trong chủ đề,
GV có thể liên hệ thêm bài 15: Dịng điện trong chất khí sách Vật Lý lớp 11 phân tích thêm
cấu tạo và nguyên lý làm việc của tia lửa điện được hình thành ở Buzi và điều kiện tạo ra hồ
quang để học sinh hiểu thêm về hồ quang điện, tia lửa điện.
b.Tìm hiểu cấu tạo,nguyên lý làm việc của máy biến áp? Ngoài các thiết bị đã được trình bày
trong chủ đề, GV có thể liên hệ thêm chương: Cảm ứng điện từ sách Vật Lý lớp 11 phân tích
thêm về từ thơng, hiện tượng cảm ứng điện từ để học sinh hiểu thêm về cấu tạo và nguyên lý
làm việc của máy biến áp.
+ Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử khơng tiếp điểm.
Ngồi các thiết bị đã được trình bày trong chủ đề, GV có thể giới thiệu thêm hình ảnh mơ
phỏng hệ thống đánh lửa của xe gắn máy, xe ơ tơ; cách tìm nguyên nhân mất điện thông qua
sơ đồ hệ thống ở SGK.
4. Nêu cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh đã được biên soạn trong Kế hoạch dạy
học của chủ đề; cách quan sát hoạt động học của học sinh, những khó khăn mà học sinh có
thể gặp...; các biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập;
biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học ở ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng; biện
pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩm học tập;...

• Cách chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh theo cách dạy học tích hợp liên mơn.
B1: Xác định các hoạt động của học sinh.

B2: Xác định rõ kiến thức bài học.
+ Kiến thức học trên lớp.
+ Kiến thức chuẩn bị ở nhà.
B3: Xác định rõ kiến thức liên môn.
B4: Phân chia nhiệm vụ cho lớp.

• Cách quan sát hoạt động của học sinh.


- Quan sát sản phẩm của học sinh.
- Quan sát từ chi tiết đến tổng thể.
• Những khó khan mà học sinh gặp phải.
- HS chưa thích nghi với việc dạy học tích hợp liên mơn theo chủ đề.
- HS phải vận dụng kiến thức mơn Vật lí ở học kì I vào giải quyết kiến thức
Cơng nghệ học kì II nên việc nhớ và giải quyết vấn đề khó trọn vẹn.
- HS tìm SGK cơng nghệ lớp 8 và lớp 12 gặp ít khó khăn.
- Một số vấn đề đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức tổng hợp và kiến thức thực
tiễn mới giải quyết được.

• Các biện pháp giúp học sinh vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ học tập.

- Giáo viên nêu qua trình tự cách dạy học tích hợp liên mơn theo chủ đề để HS
chủ động trong học tập và nghiên cứu nội dung ở nhà.
- GV giới thiệu về một số trang web để học sinh có kiến thức liên mơn.
- GV cần theo dõi, động viên và giúp đỡ các nhóm khi thảo luận tại vị trí các
nhóm.
- GV cần tang cường các câu hỏi mang tính chất gợi ý.
• Biện pháp theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động học ở ngoài lớp, ở nhà và cộng đồng:
- GV cần theo dõi kết quả học sinh sau một thời gian làm bài ở nhà bằng cách
nhóm học sinh gửi sản phẩm qua gmail để GV kịp thời góp ý cho học sinh.

-Học sinh cần chia sẽ những khó khăn qua SĐT của GV.
-GV phối hợp với BGH nhà trường và các tổ chức đoàn thể ở ngoài nhà trường
để tôt chức các hoạt động trãi nghiệm chohocj sinh được thuận lợi.
• Biện pháp tổ chức cho học sinh báo cáo và thảo luận về sản phẩm học tập:
- GV cần giới thiệu qua cách thức báo cáo thảo luận nhóm.
- GV tổ chức học sinh tìm hiểu lần lượt nội dung theo chủ đề.
- GV yêu cầu học sinh lên trình bày báo cáo kết quả của nhóm mình. Qui định
thời gian báo cáo, học sinh còn lại phát biểu thảo luận. Sau khi thảo luận xong
GV có thể đặt thêm các câu hỏi để làm rõ hơn vấn đề.
5. Nêu phương án đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh đã được thể hiện trong
Kế hoạch dạy học của chủ đề (đánh giá bằng quan sát, nhận xét; cách biên soạn câu hỏi/bài
tập/nhiệm vụ học tập; cách đánh giá sản phẩm học tập của học sinh; xây dựng rubric đánh giá;
cách tổ chức cho học sinh tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; cách ghi nhật kí dạy học...); đề
xuất các phương án đánh giá khác có thể sử dụng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×