Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phân loại theo cách ứng xử chi phí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.79 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 2
PHÂN LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH


2. Phân loại chi phí
Theo chức năng hoạt động của CP
Phân loại theo thời kỳ xác định lợi nhuận
Phân loại theo đối tượng chịu chi phí
Phân loại theo cách ứng xử chi phí
Phân loại chi phí khác sử dụng trong kiểm tra và
ra quyết định


2.4. Phân loại theo cách ứng xử chi phí
Chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi thay đổi mức độ hoạt
động.
Mức độ hoạt động có thể là:
+ Doanh thu, sản lượng
+ Quy mô sản xuất
+ Giờ máy hoạt động, giờ công lao động…
Theo cách phân loại này

Chi phí
biến đổi

Chi phí
cố định

Chi phí
hỗn hợp



2.4.1 Chi phí biến đổi (Biến phí /chi phí khả biến)
KN- Là những khoản CP có quan hệ tỷ lệ thuận với sự
biến động của mức độ hoạt động SXKD của DN

VD: để: + Sx 1 cái bàn cần 0,2m3 gỗ.
Nhận xét?
+ Sx 2 cái bàn cần 0,4m3 gỗ.
+ Sx 3 cái bàn cần 0,6m3 gỗ…
Đặc điểm:
+ Tổng biến phí thay đổi cùng chiều với mức độ hoạt
động
+ Biến phí 1 đơn vị thường ổn định và không thay đổi.
+ Biến phí bằng 0 khi doanh nghiệp không có hoạt động
Phương trình biến phí:
Y = bX


Đồ thị chi phí biến đổi

Chi
phí

VC

vc

x1

x2


Mức hoạt động


2.4.1 Chi phí biến đổi (Biến phí /chi phí khả biến)
Các loại chi phí biến đổi:

Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
CP dụng cụ, bảo hộ

CP bao bì, hoa hồng
CP tiền lương theo
sản phẩm


2.4.2 Chi phí cố định (Định phí / chi phí bất biến)
KN- Là những khoản CP không đổi (hoặc ít thay đổi) khi
mức độ hoạt động SXKD của DN thay đổi.
VD:CPKH lắp ráp xe hàng tháng tại Cty Honđa là 2.000
(trđ) => CP này không thay đổi chu dù lượng xe lắp ráp
/tháng là bao nhiêu
Khi số lượng xe lắp ráp trong tháng thay đổi:
Số lượng xe
(chiếc)

1000

2000


4000

CPKH (trđ)

2.000

2.000

2.000

CPKH/1 xe
(trđ)

2

1

0,5

Chi phí khấu hao/1 xe = CPKH/số lượng xe

Nhận
xét?


2.4.2 Chi phí cố định (Định phí / chi phí bất biến)
Đặc điểm:
+ Tổng định phí giữ nguyên khi mức độ hoạt động thay
đổi
+ Định phí 1 đơn vị biến đổi ngược chiều so với sự thay

đổi của mức độ hoạt động SXKD
+ Định phí luôn tồn tại
Phương trình định phí:
Y=a


Đồ thị chi phí cố định

Chi
phí

FC

fc
x1

x2

Mức hoạt động


2.4.1 Chi phí biến đổi (Biến phí /chi phí khả biến)
Các loại chi phí cố định

Chi phí khấu hao
TSCĐ
Chi phí thuê mặt bằng
sản xuất và văn phòng
Chi phí nhân công của
nhân viên QLDN

Một số chi phí quản lý
HC khác


2.4.3 Chi phí hỗn hợp
KN: - Chi phí hỗn hợp bao gồm những khoản CP mà sự
biến đổi của chúng không có mối liên hệ rõ ràng với mức
độ hoạt động SXKD
- Chi phí hỗn hợp là cp gồm cả Định phí và Biến phí
Ví dụ :
chi phí trả sau của vietel có thuê bao: 150.000 đ/tháng,
được gọi 1000 phút, nếu vượt quá 1000 phút thì phải trả
1.190đ/phút gọi, Giả sử trong tháng phát sinh 1020 phút
gọi nội mạng.
Tổng CP phải thanh toán cho vietel trong tháng là:
150.000 + (20 *1190) = 173.800 đ/tháng
Trong đó:
Định phí là: 150.000đ với mức hoạt động không quá1000
phút
Biến phí: 20*1190 =23.800 khi số lần gọi vượt quá 1000
p trở lên


2.4.3 Chi phí hỗn hợp
Đặc điểm:
 Phần định phí của CP hỗn hợp p/a CP căn bản, tối
thiểu
 Phần biến phí: P/a chi phí thực tế hoặc CP sử dụng quá
mức định mức.
 CP SXC, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp…

Phương trình:
Y= a + bX


Đồ thị chi phí hỗn hợp

Chi
phí

x
b
+
a
Y=
x
b
Y=

Y= a

Mức hoạt động


Chi phí hỗn hợp được biểu diễn bằng phương trình sau:
Y = a + b*X
Trong đó:
Y: chi phí hỗn hợp (Tổng chi phí).
X: mức độ hoạt động (khối lượng sp, số giờ hoạt động…)
a: Tổng CPCĐ (định phí)
b: CPBĐ (biến phí) đơn vị.

Chi phí hỗn hợp gồm hai nhóm (tương đối) là:
- Chi phí biến đổi
- Chi phí cố định
Có hai phương pháp để tách nhóm các chi phí hỗn hợp:
- Phương pháp cực đại - cực tiểu
- Phương pháp bình phương bé nhất.
- Phương pháp đồ thị phân tán
- PP hồi qui


Phương pháp cực đại – cực tiểu
Phương pháp cực đại – cực tiểu (phương pháp số chênh
lệch)
Nội dung phương pháp:
B1: Xác định mức chênh lệch CP và mức độ hoạt động
ở 2 mức cực đại (cao nhất) và cực tiểu (thấp nhất)
B2: Xác định yếu tố biến phí (b) = Mức chênh lệch CP/
mức chênh lệch hoạt động
B3: Xác định yếu tố định phí (a) = Tổng CP ở mức hoạt
động cao nhất (thấp nhất) – Tổng biến phí ở mức
hoạt động tương ứng
B4: Xây dựng phương trình chi phí


Ví dụ: Chi phí điện năng của công ty A quan sát được
qua các tháng như sau:
Tháng

Giờ lao động trực tiếp (giờ)


CP điện (ngđ)

1

7.200

2.550

2

6.400

2.500

3

7.800

2.600

4

8.200

2.700

5

8.400


2.900

Yêu cầu: Bằng pp cực đại cực tiểu, hãy xác định:
a. CPBĐ cho 1 giờ LĐ trực tiếp? (b=?)
b.Tổng CPCĐ hàng tháng của Công ty? (a=?)
c. Viết phương trình biểu diễn cp điện năng?
d.Trong tháng 6 dự kiến số giờ LĐ trực tiếp là 8.500
giờ. Hãy xác định tổng cp điện chi ra cho tháng này?


Bài làm
Do cp điện năng là cp hỗn hợp nên Phương trình biểu
diễn cp điện năng có dạng.
Y = a + b*X
(1)
Trong đó:
Y: Tổng chi phí điện
X: Giờ lao động trực tiếp
a: Định phí
b: Biến phí đơn vị 1 giờ LĐ


a. Xác định Biến phí đơn vị
Mức cao nhất
Chỉ tiêu
(cực đại)

Mức thấp nhất
(cực tiểu)


Số chênh
lệch

Giờ LĐ trực
tiếp (giờ)

8.400

6.400

2.000

CP Điện
(Ngàn đồng)

2.900

2.500

400

Biến phí 1 giờ
LĐ (b)

b = 400/2000 = 0,2 (ngđ/giờ)

b. Xác định Định phí điện năng hàng tháng
- Mức cao nhất (a) = 2.900 – (8.400 * 0,2) = 1.220 (ngđ)
Hoặc:
- Mức thấp nhất (a) = 2.500 – (6.400 * 0,2) = 1.220 (ngđ)



c. Phương trình biểu diễn cp điện năng là:
Thay a,b vào phương trình (1) ta có:
Y = 1220 +0,2 * X
(2)
d. Khi số giờ lđ trực tiếp là 8.500 giờ thì cp điện năng
là:
Y = 0,2X + 1.220 = 0,2*8.500 +1.220=2.920 (ngđ).


Phương pháp cực đại-cực tiểu:
-Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán
-Nhược điểm: Kém chính xác.
Vì phương trình trên được xây dựng chỉ dựa trên 2 mức
cao nhất và thấp nhất. (chưa đề cập đến các mức còn
lại).
-Khắc phục:
Sử dụng khác đó là: pp bình phương bé nhất
(Tìm hiểu ở tiết sau)



Sự biến động của biến phí và định phí

Sản lượng

Biến phí
(VC)


Định phí
(FC)

Tổng số

Đơn vị

Tổng số

Đơn vị

Tăng

Tăng

Không đổi

Không đổi

Giảm

Giảm

Giảm

không đổi

Không đổi

Tăng




×