Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

NGÂN HÀNG câu hỏi TRẮC NGHIỆM điện CÔNG NGHỆ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.2 KB, 20 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỆN CÔNG NGHỆ
Chương 1 ÷ Chương 7
-------------------------------------------------------------------------------------Phần A : Phần Câu Hỏi Cơ Bản.
Chương 1.
Câu 1: Ý nghĩa của điện nhiệt:
a. Qúa trình biến đổi điện năng thành nhiệt năng..
b. Quá trình biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
c. Quá trình biến đổi cơ năng thành nhiệt năng.
d. Quá trình biến đổi điện năng thành cơ năng.
Câu 2: Khi chất khí bị ion hoá do nhiệt độ là quá
trình đốt nóng nhờ:
a. Đốt nóng nhờ hồ quang..
b. Đốt nóng nhờ plasma.
c. Đốt nóng nhờ chùm tia electron.
d. Đốt nóng nhờ tia laser.
Câu 3: Khi bề mặt vật thể được đốt nóng nhờ hấp
thụ ánh sáng đơn sắc là
a. Đốt nóng nhờ hồ quang.
b. Đốt nóng nhờ plasma.
c. Đốt nóng nhờ chùm tia electron.
d. Đốt nóng nhờ tia laser..
Câu 4: Vật liệu thường sử dụng trong các lò điện
trở:
a. Gạch chịu lửa.
b. Vật liệu cách nhiệt.
c. Vật chịu nhiệt.


d. Cả ba vật liệu trên..
Câu 5: Gạch chịu lửa phải đảm bảo yêu cầu nào:
a. Tính trung tính hoá học.


b. Tính dẫn điện cao.
c. Tính dẫn nhiệt thấp.
d. Tính trung tính hoá học cao, tính dẫn nhiệt thấp..
Câu 6: Gạch siêu chịu lửa có nhiệt độ chịu lửa là:
a. 17700K.
b. 20000K.
c. 10000K.
d. >20000K.
Câu 7: Qúa trình điện nhiệt có khả năng cấp
nhiệt:
a. Chỉ cấp nhiệt được trong môi trường chân
không.
b. Chỉ cấp nhiệt trong môi trường không khí.
c. Cấp nhiệt trong môi trường không khí và chân
không.
d. Cấp nhiệt trong môi trường không khí có thành
phần hóa học khác nhau và chân không..
Câu 8: Khi cho dòng điện vào trong vật dẫn vật
dẩn nóng lên là quá trình:
a. Đốt nóng nhờ điện trở..
b. Đốt nóng nhờ cảm ứng.
c. Đốt nóng nhờ điện môi.
d. Đốt nóng nhờ hồ quang.
Câu 9 : Quá trình chuyển hoá năng lượng điện
trường thành nhiệt năng là quá trình:


a. Đốt nóng nhờ điện trở.
b. Đốt nóng nhờ cảm ứng.
c. Đốt nóng nhờ điện môi.

d. Đốt nóng nhờ hồ quang.
Câu 10: Tổn hao do dòng điện chuyển dịch là quá
trình:
a. Đốt nóng nhờ điện trở.
b. Đốt nóng nhờ cảm ứng.
c. Đốt nóng nhờ điện môi.
d. Đốt nóng nhờ hồ quang.
Câu 11: Sự trao đổi ions-electrons ở các điện cực
gây nóng vật thể là quá trình:
a. Đốt nóng nhờ điện trở.
b. Đốt nóng nhờ cảm ứng
c. Đốt nóng nhờ điện môi.
d. Đốt nóng nhờ hồ quang.
Chương 2
Câu 12: Điện trở suất phụ thuộc vào :
a. Dòng điện.
b. Điện áp.
c. Nhiệt độ.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 13: Đặc điểm của phần tử đốt nóng:
a. Điện trở suất nhỏ.
b. Điện trở suất lớn, hệ số nhiệt điện trở nhỏ.
c. Điện trở suất lớn, hệ số nhiệt điện trở lớn.
d. Điện trở suất lớn, tuổi thọ thấp


Câu 14: Phần tử đốt nóng có nhiệt độ 1500-23000K
là nhờ sự trao đổi:
a. Bằng đối lưu.
b. Bằng đối lưu, dẫn nhiệt và bức xạ.

c. Bằng dẫn nhiệt.
d. Bằng bức xạ.
Câu 15: Các phần tử đốt nóng có nhiệt độ 1700 0K
có cấu tạo:
a. SiC
b. MgO
c. MoSi2
d. Hợp kim nicrome
Câu 16: Lò nung điện trở có nhiệt độ trung bình
vào khoảng:
a. 700-8000K.
b. 900-10000K.
c. 1000-16000K.
d. 1700-20000K.
Câu 17: Lò nấu chảy kim loại dạng nồi có hiệu
suất:
a. 40-50%.
b. 50-55%.
c. 50-60%.
d. 60-65%.
Câu 18: Lò nấu chảy kim loại dạng buồng có hiệu
suất:
a. 40-50%.
b. 50-55%.


c. 50-60%.
d. 60-65%.
Câu 19: Suất chi phí năng lượng của lò nấu chảy
kim loại dạng nồi:

a. 600-650 kWh/tấn.
b. 700-750 kWh/tấn.
c. 750-800 kWh/tấn.
d. 800-850 kWh/tấn
Câu 20: Suất chi phí năng lượng của lò nấu chảy
kim loại dạng buồng:
a. 600-650 kWh/tấn.
b. 700-750 kWh/tấn.
c. 750-800 kWh/tấn.
d. 800-850 kWh/tấn.
Câu 21: Nhiệt độ trong lò dạng buồng vào
khoảng:
a. 700-8000K.
b. 900-10000K.
c. 800-8500K.
d. 1700-20000K.
Câu 22: Công suất lò điện trở vào khoảng:
a. 1kW đến vài MW.
b. Hàng trục MW.
c. Hàng trăm MW.
d. Hàng nghìn MW.
Câu 23: Hệ số công suất của lò điện trở là:
a. cosư =0.98.
b. cosư =0.85.


c. cosư =0.75.
d. cosư =1.
Câu 24: Nhiệt độ của lò điện trở có thể thay đổi
bằng cách :

a. Đổi nối phần tử đốt nóng từ nối tiếp sang song
song.
b. Đóng cắt nguồn theo chu kỳ.
c. Đổi nối sao –tam giác.
d. Các câu trên đều đúng.
Câu 25: Dòng điện cực đại cấp cho lò điện xỉ có
thông số ESP20G là:
a.21000A
b.
30000A.
c.50000A.
d.
28000A.
Câu 26: Công suất nguồn cấp cho lò điện xỉ theo
thông số ESP10G là:
a. 160KVA.
b. 2500KVA.
c. 2800KVA.
d. 5000KVA.
Câu 27: Công suất của hàn điện xỉ là:
a. 40-50KVA.
b. 60-100KVA.
c. 60-550KVA.
d. 550-1000KVA.
Câu 28: Điện áp thứ cấp của máy biến áp hàn điện
xỉ là:


a. 4-8V.
b. 8-63V.

c. 70V.
d. 70-100V.
Câu 29: Để tăng hiệu suất hàn tiếp xúc thì:
a. Tổng trở mạch điện qua mối hàn phải lớn.
b. Tổng trở mạch điện qua mối hàn trung bình.
c. Tổng trở mạch điện qua mối hàn phải nhỏ.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Thời gian của hàn tiếp xúc khoảng:
a. Vài phút.
b. Vài giờ.
c. Vài ngày.
d. Vài giây
Câu 31: Mật độ dòng điện khi hàn tiếp xúc hợp
kim nhôm là:
a. 100-120 A/mm2.
b. 120-160 A/mm2.
c. 160-400 A/mm2
d. kqk

Câu 32: Phần điện của hàn tiếp xúc là:
a. Máy biếp áp hàn.
b. Hệ thống mạch vòng dẫn điện qua mối hàn.
c. Xung lực ép các chi tiết hàn.
d. Máy biếp áp hàn, hệ thống mạch vòng dẫn điện
qua mối hàn.
Câu 33: Hàn nối đầu để hàn các chi tiết:
a. Hai chi tiết đặt chồng lên nhau.


b. Hai chi tiết ghép với nhau qua mặt cắt tiết diện

của chúng.
c. Hai chi tiết hàn đặt giữa các điện cực có dạng
bánh xe.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 34: Hàn điểm để hàn các chi tiết:
a. Hai chi tiết đặt chồng lên nhau.
b. Hai chi tiết ghép với nhau qua mặt cắt tiết diện
của chúng.
c. Hai chi tiết hàn đặt giữa các điện cực có dạng
bánh xe.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 35: Hàn lăn để hàn các chi tiết:
a. Hai chi tiết đặt chồng lên nhau.
b. Hai chi tiết ghép với nhau qua mặt cắt tiết diện
của chúng.
c. Hai chi tiết hàn đặt giữa các điện cực có dạng
bánh xe.
d. Tất cả đều đúng.
Câu 36: Để hàn các kim loại:hợp kim
nhôm,titan,thép chịu nhiệt người ta sử dụng máy
hàn:
a. Máy hàn một pha tần số công nghiệp.
b. Máy hàn một chiều.
c. Máy hàn 3 pha tần số thấp.
d. Máy hàn dạng tích luỹ năng lượng.
Câu 37: Dòng điện cấp cho máy hàn tiếp xúc vào
khoảng:


a. 1-2 kA.

b. 10-20kA.
c. 2-10kA.
d. 20-30kA.
Câu 38: Công suất của máy hàn tiếp xúc là:
a. Vài kVA.
b. Vài nghìn kVA.
c. Vài chục đến vài trăm kVA.
d. Vài triệu kVA
Câu 39: Hệ số công suất của máy hàn tiếp xúc vào
khoảng:
a. cosư =0.98.
b. cosư =0.5-0.6.
c. cosư =0.75.
d. cosư =1..
Câu 40: Để tăng tuổi thọ của thiết bị đóng cắt máy
hàn người ta thường sử dụng:
a. Contactor điện từ không đồng bộ.
b. Contactor điện từ đồng bộ.
c. Dùng cả hai loại contactor điện từ đồng bộ và
không đồng bộ.
d. Không dùng contactor điện từ.
Chương 4
Cu 41: Qu trình đốt nóng một vật dẫn điện nhờ
cảm ứng theo định luật?
a) Joule
b)Faraday
c) Ohm


d)Kirchhoff.

Cu 42: So với đốt nóng bằng điện trở, đốt nóng
cảm ứng có bao nhiêu ưu điểm?
a) 5
b)6
c) 7
d)8
Cu 43: Cuộn dy kích từ cĩ hình dạng ( hình ống,
hình vuơng, hình mặt phẳng…). Dạng hình gì
được sử dụng thơng dụng?
a) Hình ống
b)Hình mặt phẳng
c) Hình vuơng
d)Hình ống, hình vuơng, v hình mặt phẳng
Cu 44: Cc thiết bị nấu chảy kim loại loại cĩ thể
chia ra thnh bao nhiu loại?
a) 1
b)2
c) 3
d)4
Cu 45: Về phương diện kết cấu, lị nấu kim loại
cảm ứng dạng ranh co bao nhieu loại?
a) 2
b)3
c) 4
d)5
Cu 46: Theo đặc điểm công nghệ, thiết bị đốt nóng
điện môi tần số cao được chia bao nhiêu loại?


a) 1

b)2
c) 3
d)4
Cu 47: Độ thấm sâu có quan hệ như thế nào so với
tần số?
a) Tỷ lệ bậc nhất
b)Tỷ lệ bậc hai
c) Tỷ lệ bậc ba
d)Tỷ lệ bậc bốn
Cu 48: Khi điện môi tăng gấp bốn lần thì độ thấm
sâu như thế nào?
a) Tăng gấp bốn lần
b)Giảm gấp bốn lần
c) Tăng gấp hai lần
d)Giảm gấp hai lần
Chương 5
Cu 49: Vật chất co bao nhieu trạng thai?
a) 1
b)2
c) 3
d)4
Cu 50: Plasma l trạng thi thứ bao nhiu của vật
chất?
a) 3
b)4
c) 5
d)6


Cu 51: Sự chuyển hóa chất khí thành plasma phài

trải qua ít nhất bao nhiêu giao đoạn?
a) 0
b)1
c) 2
d)0 hoặc 1
Cu 52: Năng lượng ion hóa là hàm số bậc bao
nhiêu của điện tích điện tử?
a) 0
b)1
c) 2
d)3
Cu 53: Năng lượng ion hóa là hàm số bậc bao
nhiêu của điện thế ion hóa?
a) 1
b)2
c) 3
d)4
Cu 54: Năng lượng ion hóa của Kali (K) có giá trị
bao nhiêu (eV)?
a) 4,3
b)7,9
c) 12,4
d)24.6
Cu 55: Năng lượng ion hóa của sắt (Fe) có giá trị
bao nhiêu (eV)?
a) 4,3
b)7,9


c) 13,6

d)24,6
Cu 56: Năng lượng ion hóa của Hydro (H) có giá
trị bao nhiêu (eV)?
a) 4,3
b)7,9
c) 12,4
d)13,6
Cu 57: Năng lượng ion hóa của Nitơ (N) có giá trị
bao nhiêu (eV)?
a) 7,9
b)12,4
c) 13,6
d)24,6
Cu 58: Năng lượng ion hóa của Heli (He) có giá trị
bao nhiêu (eV)?
a) 7,9
b)12,4
c) 13,6
d)24,6
Cu 59: Lị hồ quang chân không chủ yếu dùng để
nấu các kim loại gì?
a) Kim loại thường.
b)Kim loại đặc biệt.
c) Kim loại quý.
d)Kim loại thường và đặc biệt
Chương 6


Cu 60: Phản ứng plasma hĩa học cĩ thể thực hiện
bao nhiu cch?

a) 2
b)3
c) 4
d)5
Cu 61: Cơng suất của plasmatron l ham số bậc
bao nhiu của chiều di hồ quang?
a) 0
b)1
c) 2
d)3
Cu 62: Công suất của plasmatron là hàm số bậc
bao nhiêu của cường độ điện trường?
a) 1
b)2
c) 3
d)4
Chương 7
Cu 63: Khi thời gian hồ quang cháy tăng, khối
lượng kim loại nóng chảy trên một đơn vị thời
gian sẽ thay đổi thế nào?
a) Tăng
b)Giảm
c) Không đổi
d)Không xác định được


Cu 64: Khi dịng điện hồ quang cháy giảm, khối
lượng kim loại nóng chảy trên một đơn vị thời
gian sẽ thay đổi thế nào?
a) Tăng

b)Giảm
c) Không đổi
d)Không xác định được
Cu 65: Tiết diện mối hàn tăng, tốc độ hàn thay đổi
như thế nào?
a) Giảm
b)Tăng
c) Không đổi
d)Không xác định được
Cu 66: Dịng điện hồ quang tăng, tốc độ hàn thay
đổi như thế nào?
a) Tăng
b)Giảm
c) Hằng số
d)Không xác định được
Cu 67: Để thay đổi dịng điện hàn, chúng ta phải
thay đổi đại lượng gì?
a)Thay đổi số vịng dy quấn cuộn sơ cấp và thứ
cấp của máy biến áp hàn.
b)Thay đổi điện áp cấp cho máy biến áp hàn.
c) Thay đổi tần số dịng điện cấp cho máy biến áp
hàn.
d)Thay đổi chế độ làm việc của máy biến áp hàn.


-----------------------------------------------------------------------------Phần B : Phần Câu Hỏi Nng Cao.
Chương 4
Kim loại
nấu


Dung tích
(tấn)

Công suất
(KVA)

Năng suất
tấn/h

Điện năng tiêu thụ
kw/tấn.

Đồng

16

30

10

270 – 330

Thau

16

30

13 – 15


190 – 210

Kẽm

100

-

30

95 – 110

Nhôm

0,17 – 40

-

0,75 – 10

360 – 500

Gang

250

4400

10


30 – 100

Cu 68: Kim loại nấu Đồng có dung tích 16 tấn,
cơng suất 30 kVA, năng suất 10 tấn/h. Điện năng
tiêu thụ nhỏ nhất là bao nhiêu kWh/tấn)?
a) 95
b)190
c) 270
d)360
Cu 69: Kim loại nấu Thau có dung tích 16 tấn,
cơng suất 30 kVA, năng suất 13 tấn/h. Điện năng
tiêu thụ nhỏ nhất là bao nhiêu kWh/tấn)?
a) 95
b)190
c) 270
d)100


Cu 70: Kim loại nấu Kẽm có dung tích 100 tấn,
năng suất 30 tấn/h. Điện năng tiêu thụ nhỏ nhất là
bao nhiêu kWh/tấn)?
a) 30
b)95
c) 100
d)110
Cu 71: Kim loại nấu Nhôm có dung tích 40 tấn,
năng suất 10 tấn/h. Điện năng tiêu thụ lon nhất là
bao nhiêu kWh/tấn)?
a) 100
b)110

c) 210
d)500
Cu 72: Kim loại nấu Gang có dung tích 250 tấn,
năng suất 10 tấn/h. Điện năng tiêu thụ nhỏ nhất là
bao nhiu kWh/tấn)?
a) 30
b)95
c) 100
d)110
Cu 73: Một mạch dao động được trang bị cho việc
cấp nhiệt bằng cảm ứng có điện áp trên hai đầu là
12 kV, tần số dịng điện là 480 kHz và công suất
40 kW. Biết ωL/R=16 và mạch hoạt động ở tần số
cộng hưởng. Điện trở tương đương của mạch dao
động là bao nhiêu (Ω)?
a) 36


b)360
c) 3600
d)36000
Cu 74: Một mạch dao động được trang bị cho việc
cấp nhiệt bằng cảm ứng có điện áp trên hai đầu là
12 kV, tần số dịng điện là 480 kHz và công suất
40 kW. Biết ωL/R=16 và mạch hoạt động ở tần số
cộng hưởng. Tụ điện của mạch dao động là bao
nhiêu (pF)?
a) 7414
b)4714
c) 1074

d)1474
Cu 75: Một mạch dao động được trang bị cho việc
cấp nhiệt bằng cảm ứng có điện áp trên hai đầu là
12 kV, tần số dịng điện là 480 kHz và công suất
40 kW. Biết ωL/R=16 =Q mạch hoạt động ở tần số
cộng hưởng. Dien cam của mạch dao động là bao
nhiêu (µH)?
a) 34,7
b)74,3
c) 47,3
d)43,7
Chương 6
Cu 76: Một đầu bec plasma được cung cấp năng
lượng bởi một nguồn dịng cĩ đặc tính volt-ampere
(dịng điện 190 A thì điện áp trên hai cực có giá trị


158V). Khi hồ quang cĩ chiều di 20mm thì điện áp
rơi trên cathode là 10 V và trên anode là 8 V. Điện
trường là 7V/mm. Điện áp đặt trên hai cực là bao
nhiêu (V)?
a) 8
b)10
c) 15
d)158
Cu 77: Một đầu bec plasma được cung cấp năng
lượng bởi một nguồn dịng cĩ đặc tính volt-ampere
(dịng điện 190 A thì điện áp trên hai cực có giá trị
158V). Khi hồ quang có chiều dài 20mm thì điện
áp rơi trên cathode là 10 V và trên anode là 8 V.

Điện trường là 7V/mm. Dịng điện hồ quang là bao
nhiêu (A)?
a) 50
b)100
c) 190
d)200
Cu 78: Một đầu bec plasma sinh ra từ sự phóng
điện cao tần nhờ cảm ứng. tần số cảm ứng là 7
MHz. Độ dẫn điện của khí ion 200 s/m. Tần số góc
cảm ứng có giá trị là bao nhiêu triệu (rad/s)?
a) 43,96
b)4,396
c) 96,43
d)6,394


Cu 79: Một đầu bec plasma sinh ra từ sự phóng
điện cao tần nhờ cảm ứng. tần số cảm ứng là 7
MHz. Độ dẫn điện của khí ion 200 s/m. Độ thẩm
thấu sâu bao nhiêu (mm)?
a) 2,45
b)4,25
c) 5,24
d)3,53
Cu 80: Một đầu bec plasma sinh ra từ sự phóng
điện cao tần nhờ cảm ứng. tần số cảm ứng là 7
MHz. Độ dẫn điện của khí ion 200 s/m. Đường
kính cực tiểu của plasma cĩ gi trị bao nhiu (mm)?
a) 12
b)15

c) 18
d)20



×