Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giao an Truong mam non tuan 1.2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.84 KB, 42 trang )

Trường Mầm Non TT Vĩnh Hòa
*******
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
LỚP CHỒI

Chủ đề 1:Trường lớp mầm non của bé(4 tuần)
Chủ điểm 2 : Bé vui tết trung thu (1 tuần)
Thời gian thực hiện:từ 12/2016 – 16/9/2016

Giáo viên: La Thị Ngọc Ánh
Năm học:2016-2017

1


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Chủ đề 1:Trường lớp mầm non của bé(4 tuần)
Chủ điểm 2:Bé vui tết trung thu(1 tuần)
Thời gian thực hiện: từ ngày 12/09/2016 - 16/09/2016

2


Hoạt
động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3


Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cơ, chào bố mẹ sau đó cất
đồ dùng cá nhân.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu.
- Cho trẻ vào góc chơi tự do.

Trả trẻ

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ, chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.
- Cho trẻ chơi tự do trong lớp, kết hợp trò chuyện với trẻ trong khi đợi

Thể dục
sáng

người thân đến đón.
- Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật, kết hợp bài hát
của chủ điểm.
- Điểm danh, báo ăn.

Tiêu

1. Cháu nhận biết đúng kí hiệu
2. Bé rửa tay đúng thao tác
chuẩn bé
3.Bé để đồ dùng đúng nơi qui định

ngoan
Hoạt
KPKH
TD
LQVT
động học Bé vui đón

LQVH

GDAN

Tung bóng

So sánh kích

Thơ “Trăng

DH: “Chiếc

tết trung

lên cao và

cỡ,chiều dài

sáng”

đèn ơng

thu.


bắt bóng

của 2 đối

sao”

Truyện:

TC: Tung

tượng

NH: Đếm

Chú cuội.

bắt bóng.

sao.
TC: Tai ai

Tạo Hình

tinh.

Vẽ và tơ
màu đèn
ơng sao.
TC: Dung

dăng dung
dẻ.
Hoạt

Trị

động

Chuyện Về

ngồi

Ngày Tết

trời

Trung Thu.
Trị chơi “
Về đúng

Quan sát
khung cảnh
xung quanh
trường
TCVĐ : Chi
chi chành
chành

Trò Chuyện


Quan sát
Trò Chuyện
khung cảnh
Về Ngày Tết
Về Ngày
xung quanh
Trung Thu.
trường
Tết Trung
TCVĐ : Chi
Trị
Thu.
3 chơi “ Về
chi chành
đúng nhóm”
chành
Trị chơi “
Về đúng


KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 2
Chủ đề 1 :Trường lớp mầm non của bé
Chủ điểm 2: “Bé vui tết trung thu” (1 tuần)
(Thực hiện từ ngày 12/09 đến ngày 16/09/2016)

*Hoạt động đón trẻ
Thứ 2 : Cho cháu xem tranh trò chuyện với trẻ về chủ đề
Thứ 3 : Quan sát tranh ảnh xung quanh lớp
4



Thứ 4 : Trị chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ
Thứ 5 : Trị chuyện với trẻ về một ngày ở lớp
Thứ 6: Chơi trị chơi : Tìm bạn
*ĐIỂM DANH : Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ của mình, phát hiện ra bạn nào vắng để
cơ ghi vào sổ theo dõi.

*Thể dục sáng
I/ Mục tiêu :
- Cháu tập tương đối tốt các động tác của bài thể dục sáng
- Rèn các cơ quan vận động của trẻ
- Tạo cho trẻ ỳ thức tập TDS thường xuyên
II/ Chuẩn bị : Lớp rộng sạch, tư thế quần áo trẻ gọn gàng,
III/ Hướng dẫn:
+ Khởi động:
Tập hợp 4 hàng dọc- Đi-chạy-các kiểu chân -> chuyển đội hình 4 hàng ngang dãn
hàng .
+ Trọng động : Thực hiện 2 lần x 4
- Thở 4: máy bay ù… ù…Cho trẻ đi theo vòng tròn, đưa 2 tay ra trước, hoặc đưa 2 tay ra
ngang làm máy bay “ù… ù…”
- Tay 3 : hai tay đưa ra ngang ( 3 lần x 4n)
+ TTCB: Đứng tự nhiên tay thả xuôi .
N1: Hai tay đưa ra ngang.
N2: Hạ tay xuống.
N3,4: tương tự như nhịp 1,2.
- Bụng lườn 4: ( 3 lần x 4n)
-Tư thế chuẩn bị: trẻ ngồi duỗi chân, tay chống phía sau, đầu khơng cúi.
-Nhịp 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm ngón chân (chân thẳng).
-Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị.
-Nhịp 3: Giống nhịp 1

-Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị.
-Nhịp 5-6-7-8:Tương tự
-Chân 3: Cây cao cây thấp( 3 lần x 4n)
-Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên, tay chống hông.
-Nhịp 1: ngồi xuống.
-Nhịp 2: trở về tư thế chuẩn bị.
-Nhịp 3 - 4: Giống nhịp 1-2
-Bật 1: Bật tiến về phía trước( 3 lần x 4n)
-TTCB: 2 tay chống hơng..
-N1-2: Khuỵ chân bật lên..
-N3-4: Rơi xuống về phía trước
-Nhịp 5-6-7-8:Tương tự
+ Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi trò chơi:Uống nước chanh
_________________
* LỄ GIÁO
5


-Đối với cô :
* Thực hiện nghiêm túc lịch sinh hoạt.
* Khơng dọa nạt đánh mắng trẻ
* Lời nói đi đơi với việc làm
-Đối với trẻ : Trẻ biết nói năng lể phép, không la hét, gặp khách biết chào, đi đứng nhẹ
nhàng, không xã rác, ăn uống từ tốn...
..
*HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Thứ 2 + 4+ 6 (12-14-16/09/2016)
Trị Chuyện Về Ngày Tết Trung Thu.
Trị chơi “ Về đúng nhóm”
I.Mục Tiêu

– Trẻ biết về các hoạt động trong ngày tết trung thu và bày cỗ trung thu
– Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của cô.
– Giáo dục trẻ ăn mặc đẹp để đón ngày tết trung thu
II.Chuẩn Bị
– Tranh vẽ cảnh tết trung thu, hoa quả, bánh kẹo
III.Tổ Chức Thực Hiện
1.HĐ 1: Ổn định, giới thiệu bài
– Trẻ hát bài: “ Rước đèn dưới ánh trăng”
-Các con vừa hát bài gì?
– Vào ngày nào các con được rước đèn dưới ánh trăng?
– Ngày rằm tháng 8 là tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng khắp mọi miền đất
nước đấy! Hơm nay, cơ cháu mình sẽ cùng nhau trị chuyện về ngày tết trung thu nhé!
2.HĐ 2: Trò chuyện về ngày tết Trung thu
– Cô cho trẻ xem tranh về ngày tết trung thu, Hỏi trẻ:
– Bức tranh vẽ gì? Trên tay các bạn cầm gì? Đây là mâm gì? Có gì?
– Các con đón tết trung thu có vui khơng?
– Bố mẹ đã mua những gì trong ngày tết trung thu?
– Cho trẻ kể tên những loại hoa quả, bánh kẹo trong ngày tết trung thu
– Tất cả những cảnh đẹp trong bức tranh là cảnh tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi
đồng đấy! Các con phải biết u những hình ảnh đẹp đó nhé!
– Cho cả lớp đứng dậy ca vang bài hát “ Đèn ông sao” .
3.Hoạt động 3:. Giới thiệu trò chơi “ Về đúng nhóm”
-Tiến hành cho cháu chơi 2- 3 lần
6


-Cho các cháu chơi tự do => cô bao quát các nhóm chơi. Nhận xét -> vệ sinh tay chân vào
lớp.
Thứ 3,5: 13-15/09/2016
Quan sát khung cảnh xung quanh trường

TCVĐ : Chi chi chành chành
I.Mục Tiêu
- Trẻ quan sát và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mình
-Trẻ nắm được luật chơi cách chơi và chơi tốt trò chơi.
-GD trẻ yêu mến cảnh vật quanh trường.
II Chuẩn bị:
-Địa điểm: Sân bằng phẳng sạch sẽ an tồn cho trẻ.
-Vịng bóng, phấn, giấy…
III. Cách tiến hành:
1. Quan sát khung cảnh trường:
-Tập trung cháu định hướng ,giới thiệu nội dung hoạt động ngồi trời.
-Cơ dẫn trẻ đi dạo tham quan xung quanh vườn trường. Cơ trị chuyện với trẻ về ĐDĐC
ngồi trời, về cây cối khuôn viên trường mầm non, các lớp trong trường MN
- Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ đồ chơi, nhặt lá rụng giữ sạch sân trường
2.TCVĐ
* TCCL: Chi chi chành chành
* Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ “ộp” thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn
* Cách chơi: Cách chơi: cứ 5- 6 trẻ 1 nhóm. Một cháu làm “cái” các cháu cịn lại đặt ngón
tay trỏ vào lịng bàn tay trẻ làm “ cái”. Trẻ làm cái vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp lời
hát:
Chi chi chành chành
Ba vương ngũ đế
Cái đanh thổi lửa
Bắt dế đi tìm
Con ngựa đứt cương
Ù à ù ập
-Đến câu cuối cùng, trẻ làm “ cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay các bạn phải
rút nhanh ngón tay khỏi bàn tay của trẻ làm cái.Ai bị cái bắt thì xịe tay ra cho các bạn
chơi tiếp.
- Cháu chơi theo hướng dẫn của cô.

* Chơi tự do : cho trẻ vui chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi các trò chơi dân gian: nhảy
dây, bún hạt gấc, chơi bòng bong....
* Nhận xét- vệ sinh vào lớp.

*Hoạt động vui chơi
I/ Mục tiêu:
-Cháu biết được trường lớp MN là nơi các chaú được vui chơi học tập,biết các sinh hoạt
của cháu và mọi người trong trường MN
- Cháu thể hiện vai chơi trong từng các nhóm chơi và phát triển ngôn ngữ mạch lạc làm
phong phú vốn từ cho trẻ.
- Trong khi chơi sẽ giúp cho trẻ có nhu cầu phát triển tình cảm với các bạn chơi
7


-Cháu thể hiện kỹ năng chơi qua các sản phẩm trong từng góc chơi và cách tái tạo vai
chơi
- Trẻ có thói quen bảo vệ mơi trường lớp học sạch sẽ, biết lấy và cất ĐDĐC đúng nơi qui
định
Góc
hoạt
động

Góc
xây
dựng

Góc
phân
vai


Mục đích u cầu

Chuẩn bị

Tiến hành

- Trẻ biết tái tạo, XD mơ
hình trường mầm non, lắp
ghép đồ chơi…
- Trẻ chơi đoàn kết, biết
giao lưu các nhóm chơi.

- Các khối gỗ, bộ lắp
ghép nhựa…
- Thảm cỏ, cây hoa,
đất nặn, các phương
tiện giao thông…

- Trẻ nhập vai chơi, thể hiện
vai chơi: Động tác, cử chỉ,
lời nói, hành động như
người lớn.
- Xưng hơ tự nhiên với vai
chơi, bạn chơi của mình,
chơi đồn kết.

- Đồ dùng của cô
giáo, đồ dùng nấu
ăn, bác sĩ, bán
hàng…

- Bàn ghế, sách
vở…

* Thoả thuận:
- Hát: "Trường chúng
cháu đây là TMN" trò
chuyện về Trường
mầm non thân yêu của
bé.
- Trẻ tự nhận vai chơi,
vị trí chơi.
* Q trình chơi
- Trẻ về góc chơi.
- Sắp xếp ĐDĐC.
- Thao tác vai chơi
- Giao lưu các nhóm.
+ Góc XD: Trẻ XD
trường MN, lắp ghép
đồ chơi ngồi trời…
- Nấu ăn: Trẻ chế biến
những món ăn…
- Bán hàng: Bán đồ
dùng học tập cho các
cháu mẫu giáo..
- Bác sĩ: Khám chữa
bệnh cho trẻ mẫu
giáo…
- Xem tranh ảnh về
trường mầm non.
- Hát, đọc thơ về chủ

đề.
- Chăm sóc cây cảnh.
* Kết thúc
- Tuyên dương tập thể,
cá nhân chơi tốt.
- Nhận xét vai chơi,
cách chơi.
- Hát múa, thu dọn đồ
dùng, đồ chơi.

- Trẻ biết dùng kỹ năng đơn
Góc giản đã học để tạo sản phẩm
nghệ đẹp.
thuật - Hát múa, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề.
Góc
học
tập

- Trẻ biết sắp xếp tranh ảnh,
xem sách báo về chủ đề.
- Làm anbum ảnh về chủ đề
Trường mầm non thân yêu
của bé.

- Trẻ biết chăm sóc cây
Góc cảnh, trồng cây…
thiên - Trẻ chơi với cát, nước, sỏi
nhiên đá.


- Giấy A4, giấy
mầu, bút màu, đất
nặn…
- Xắc xô, phách tre,
trống lắc…
- Tranh ảnh về
Trường mầm non
thân yêu của bé.

- Một số cây cảnh…
- Sỏi, cát…

8


II/ Gợi ý hoạt động :
- Hát :Cháu đi mẫu giáo
• Cơ cho chẳ xem tranh một số ĐDĐC trong lớp
• Cơ hỏi cháu ai đưa con đi học?Đến trường con gặp ai ?
• Cơ cho cháu nói lên tình cảm với ngơi trường qcủa mình
• Cháu phát hiện góc chơi TT. Cơ giới thiệu các góc chơi
• Cháu vào góc chơi cơ theo dõi gợi ý :
-Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi ngoan.
-Gần hết giờ chơi cơ đến nhận xét góc có nhiều dồ chơi trước , và cho cháu thu dọn đồ
dùng.
III/ Kết thúc buổi vui chơi.
*HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
I/ Mục tiêu :
-Cháu hiểu nội dung của 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
-Cháu thực hiện được 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.

- Giáo dục cháu chú ý thực hiện tốt 3 tiêu chuẩn bé ngoan:
II/ Chuẩn bị :
-Quần áo, tay chân, mặt mũi, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Sổ theo dõi lớp, hoa bé ngoan và thông báo cho cháu biết là giờ nêu gương
- Một số nhạc cụ hoặc mũ hoa.
III/ Hướng dẫn :- Cho cả lờp hát cháu đi mẫu giáo
- Cô cho cháu đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
* Hoạt động 1:
- Cô cho các cháu trong từng tổ ai thấy mình đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan thì đứng lên
- Cơ động viên trẻ phát hiện và nêu gương tốt nổi bật của trẻ trong ngày của bạn.
- Cô đối chiếu với tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần để tặng hoa khen thưởng cho trẻ.
* Hoạt động 2:
-Căn cứ vào tổ có nhiều cháu được tặng hoa -> Cô tuyên dương và tặng hoa cho tổ
-Cô nhận xét đánh giá chung cả lớp – tuyên dương cá nhân – động viên những cá nhân và
tổ chưa được cô tặng hoa, cần cố gắng .
-Sau mỗi lần các cháu cắm hoa tổ chức cho các chẳ phía dưới hát, đọc thơ theo chủ đề
Thứ sáu: Tổng kết hoa trong tuần và dán phiếu bé ngoan. Biểu diễn văn nghệ. Cô thông
báo 3 tiêu chuẩn bé ngoan của tuần sau cho cháu biết. Động viên các cháu thực hiện tốt ->
phát sổ bé ngoan
* Kết thúc : chơi một số trò chơi ngắn-> Đợi ba mẹ trẻ đến đón
* Mơi trường giáo dục:
a) Mơi trường lớp học:
- Trang trí lớp thẩm mĩ, thân thiện và phù hợp với chủ đề Trường mầm non.
- Chuẩn bị cho trẻ các đồ dùng lắp ghép, cây xanh, gạch, cổng chào….cho trẻ chơi.
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi vừa tầm với trẻ, khoa học và đảm bảo an tồn cho trẻ.
b) Mơi trường hoạt động ngồi trời:
- Chuẩn bị sân sạch sẽ, có bóng mát cho trẻ hoạt động.
9



- Dọn dẹp vườn thiên nhiên và các khu vực trong trường nhằm đảm bảo vệ sinh và an toàn
cho trẻ đi tham quan.
c) Môi trường xã hội:
- Cô gần gũi, thân thiện với trẻ, tạo cho trẻ tâm lí an tồn khi tới lớp từ đó hình thành cho
trẻ lịng u trường u lớp, thích đi học.
- Tạo điều kiện cho trẻ được giao lưu với các thành viên trong trường mầm non như các cô
cấp dưỡng, cô hiệu trưởng, hiệu phó và các cơ giáo khác.
- Cơ chủ nhiệm chú ý tới hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ khi giao tiếp để làm gương cho
trẻ noi theo.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY TUẦN 2
*Thứ 2 ngày 12 tháng 9 năm 2016
*Tiết 1:
Hoạt động : KPKH
Đề Tài “BÉ VUI ĐÓN TẾT TRUNG THU”
I. Mục Tiêu
10


- Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu cổ truyền của dân tộc. Biết 1 số hoạt
động trong ngày trung thu.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, trả lời đúng câu hỏi của cô đặt ra.
- Biết giữ gìn truyền thống của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về ngày tết trung thu.
- Đoạn video về các bạn nhỏ phá cỗ trung thu.
- Các bài hát về trung thu.
III. Tiến hành hoạt động:
1.Hoạt động 1:
- Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Chiếc đèn ơng sao”.

- Cùng trị chuyện với trẻ về nội dung bài hát.
- Dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
2.Hoạt động 2:
* Cung cấp kiến thức:
- Tranh: Đèn ông sao.
+ Trên tay cơ có gì đây?
+ Các con thấy chiếc đèn ông sao này như thế nào?
+ Đèn ông sao thường được dùng vào ngày lễ nào?
+ Đèn ông sao dùng để làm gì vào ngày lễ?
Cơ chốt lại: Đây là chiếc đèn ơng sao, đèn ơng sao có 5 cánh, thường dùng vào các
ngày tết trung thu cổ truyền của dân tộc, để cho các bạn nhỏ đi rước đèn dưới trăng vào
ngày 15/8 âm lịch.
- Cô cho trẻ xem video về ngày tết trung thu. Sau đó hỏi trẻ:
+ Các con vừa xem đoạn phim về điều gì?
+ Các bạn nhỏ trong đoạn phim đang làm gì?
+ Các con thấy các bạn có vui khơng? Vì sao?
+ Trên mâm cỗ trung thu này các con thấy những gì?
+ Có những loại bánh nào? Loại hoa quả đặc trưng nào?
+ Vào ngày trung thu các con được xem con gì múa cùng với trống nào?
+ Có 2 nhân vật rất quen thuộc sẽ cùng các bạn nhỏ phá cỗ, các bạn có biết đó là ai
khơng?
- Trung thu là ngày tết cho trẻ em nhưng cũng dành cho người lớn đó các con. Vào tết
trung thu mọi người thường bày tỏ sự quan tâm đến những người thân bằng cách mua
bánh trung thu về biếu cho nhau đó các bạn ạ.
- Cả lớp mình có muốn được ba mẹ thưởng cho một đêm trung thu ý nghĩa không?
- Vậy chúng ta phải làm gì để tỏ lịng biết ơn tới cha mẹ nào?
* Trò chơi: Bé chuẩn bị gì cho tết Trung thu.
- Chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ 1 nhiệm vụ
+ Tổ 1: Vẽ và tô màu chiếc đèn ông sao
+ Tổ 2: Nặn mâm ngũ quả

+ Tổ 3: Tô màu quần áo cho chị Hằng và Chú Cuội
- Cô mở 1 bài hát về trung thu, khi nào kết thúc bài hát là kết thúc trị chơi
Hoạt động 3:
- Cơ và trẻ cùng hát múa bài Rước đèn dưới trăng
11


*Tiết 2:
Hoạt động : Tạo Hình
Đề Tài:“VẼ ĐÈN ƠNG SAO”
I. Mục Tiêu
- Trẻ biết phối hợp các đường tròn với các nét thẳng, nét xiên để tạo thành đèn ông sao 5
cánh.
- Rèn kỹ năng tô màu, tô đều tay khơng lem ra ngồi. Phối hợp màu đẹp, tươi sáng rõ nét.
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Giấy A4, bút chì, bút sáp.
- Gía treo sản phẩm.
- Tranh mẫu.
III. Tiến hành hoạt động:
1.Hoạt động 1
- Trẻ và cô cùng hát bài “Chiếc đèn ơng sao”.
- Cùng trị chuyện về chủ đề và nội dung bài hát.
- Dẫn dắt trẻ vào bài học.
2.Hoạt động 2
* Cung cấp biểu tượng:
Tranh 1: 1 chiếc đèn ơng sao nhiều màu
- Cơ có bức tranh gì đây?
- Bức tranh vẽ về cái gì?
- Ngơi sao có mấy cánh?(trẻ đếm) Có bao nhiêu màu? Đó là những màu gì?

- Bao quanh ngơi sao là hình gì đây? (hình trịn)
- Ngồi ra ngơi sao này cịn có những hình gì?
Tranh 1: 2 chiếc đèn ơng sao màu khác nhau
- Trong bức tranh này vẽ gì?
- Đèn ơng sao này có mấy cánh nào?
- Đèn này có màu gì? Cịn đèn này có màu gì?
* So sánh tranh 1 và tranh 2
- Các con thấy trong 2 bức tranh này có gì giống và khác nhau
- Cùng vẽ về cái gì nào?
- Đèn ơng sao đều có mấy cánh
- Chúng khác nhau ở điểm nào cả lớp
Tranh 3: Các bé đang cầm đèn ông sao đi rước đèn
- Tranh này cơ vẽ gì đây cả lớp?
- Các bạn nhỏ đang cầm gì trên tay nào?
- Các bạn thấy có nhiều đèn ơng sao khơng?
- Những chiếc đèn này có đặc điểm gì?
* So sánh tranh 2 và tranh 3
- Các con thấy 2 bức tranh này có đặc điểm gì giống và khác nhau nào?
- Tranh nào có nhiều đèn ông sao hơn?
12


- Ngồi đèn ơng sao các con cịn biết những đèn lồng nào nữa, kể cho cô và các bạn cùng
nghe nào.
- Cơ thì cơ thích nhất bức tranh này ( Tranh 1) và hôm nay cô sẽ hướng dẫn lớp mình vẽ
chiếc đèn ơng sao này nha
* Hướng dẫn trẻ cách vẽ và tô màu ngôi sao:
- Cô vừa vẽ vừa giải thích:
+ Đầu tiên cơ vẽ 1 vịng trịn to ở giữa tờ giấy. Sau đó cơ vẽ các nét xiên, sau đó nối các
nét xiên lại với nhau để tạo thành những cánh của ngôi sao sao cho các cánh đều nhau.

Cuối cùng cô vẽ 2 nét thẳng ở dưới chiếc đèn làm cán đèn.
+ Sau đó cô chọn màu tô sao cho ngôi sao này thật đẹp.
* Trẻ thực hiện: Cô mở nhạc nhẹ về chủ đề cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ nêu lên ý tưởng của mình
- Các con có muốn vẽ và tơ màu thật đẹp những ngơi sao của riêng mình khơng?
- Con sẽ vẽ đèn to hay nhỏ? Sẽ tô 1 màu hay nhiều màu nào?
- Hỏi trẻ tư thế ngồi đúng, cách cầm bút.
- Hỏi trẻ cách vẽ, cách tô màu.
- Cho trẻ thực hiện. Trong lúc trẻ vẽ cô bật nhạc chủ đề nhỏ.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Lần lượt từng trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
- Cho trẻ quan sát và trao đổi về sản phẩm của các bạn với nhau (1-2 phút)
- Các con thấy thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cơ chọn một vài bức tranh đẹp nhất giới thiệu cho cả lớp cùng xem.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương những bài vẽ đẹp và động viên những bài chưa đẹp.
3.Hoạt động 3
Cô cho trẻ hát và vận động Chiếc đèn ông sao
Hoạt Động Chiều
TTVS: “Măc áo ,cài nút , cởi áo”
I.Mục tiêu
-Trẻ nắm vững thao tác cài nút cởi nút áo qua sự hướng dẫn của cô .
- Rèn trẻ tự biết mặc áo cài nút cởi nút khi tắm và mặc áo .
- GD trẻ giữ chân sạch sẽ .
II.Chuẩn bị
-o cài nút , áo không cài nút , gương soi .
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
1.Hoạt động 1:
-Cô tập trung giới thiệu nội dung hoạt động .
2.Hoạt động 2

-Cô giới thiệu thao tác “ mặc áo cài nút cởi nuùt”.
13


-Cách mặc áo và cài nút : Hai tay cầm hài đầu cổ áo dũ mạnh cho thẳng rồi mặc từng
tay vào, sau đó so hai vạt bằng nhau rồi cài nút áo từ trên xuống ( tay phải cầm nút áo
tay trái cầm khuy áo ) cài nút áo xong sửa cổ áo cho ngay ngắn .
-Cách cởi nút áo: cởi lần lượt từ nút áo dưới lên trên, mở hai thân áo cho qua khỏi vai,
sau đó một tay xuôi , một tay giữ áo rút tay xuôi ra khỏi tay áo rồi giữ thân áo và rút
tay còn lại ra khỏi thân áo .
-Đối với áo không cài nút (áo thun) khi mặc hai tay cầm hai lai áo thân áo trước đưa ra
phía trước mặt, tròng vào đầu giữ lại ngay cổ áo rồi giữ thân áo và rút ra khỏi thân áo .
-Lớp thực hành theo tổ.
-Trẻ thực hành cô chú ý sửa sai cho trẻ .
-GD trẻ
-Cô nhận xét buổi học .
-Tuyên dương trẻ làm đúng nhắc nhở trẻ tự cởi áo cài nút áo lúc tắm.
-Nhận xét -Kết thúc

*Thứ 3 ngày 13 tháng 9 năm 2016
Hoạt động : Thể Dục
Đề Tài: “TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG”
I. Mục Tiêu
- Trẻ biết tên vận động và cách thực hiện vận động “tung bóng lên cao và bắt bóng”.Trẻ
biết thực hiện tung bóng lên cao và bắt bóng bằng tay.
- Phối hợp vận động với các giác quan và định hướng trong không gian.
- Tạo cho trẻ thái độ vui thích khi tham gia hoạt động học
14



II. Chuẩn bị:
- Bóng cho đủ số trẻ.
- Đĩa nhạc có bài hát chủ đề
III. Tiến hành hoạt động:
1.Hoạt động 1:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài “Vui đến trường”
- Dẫn dắt trẻ vào bài học.
2.Hoạt động 2:
*. Khởi động:
- Cho trẻ đi theo đội hình vịng trịn, vừa đi vừa làm động tác máy bay bay, sau đó cho trẻ
đi tay chống hơng và đi kết hợp với các kiểu chân trên nền nhạc bài hát “bài tập buổi
sáng”.
- Sau đó về đội hình 4 hàng dọc.
**. Trọng động:
Cơ cho trẻ chuyển đội hình thành 4 hàng ngang và tập trên nền nhạc bài hát “Trường
chúng cháu là trường MN”
*** BTPTC:
- Tay: N1: 2 tay đưa sang ngang cao bằng vai
N2: hai tay gập lại, đầu ngón tay chạm vai
N3: Hạ tay xuống thả xuôi theo người.(4 lần/ 4 nhịp)
- Lưng: N1: Đứng thẳng, hai chân dang rộng
N2: Đưa thẳng hai tay cao quá đầu
N3: Cúi xuống, hai tay chạm bàn chân
N4: Đứng thẳng hai tay thả xuôi theo người. (4 lần/ 4 nhịp)
- Chân: N1: Đứng hai tay chống hông
N2: Một chân đặt lên trước khuỵu xuống
N3: Thu chân về, đổi chân thực hiện.(4 lần/ 4 nhịp)
- Bật nhảy: Bật tại chỗ.(2 lần/ 4 nhịp)
**** Vận động cơ bản:
- Cho trẻ đứng theo đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau.

- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cơ làm mẫu khơng giải thích.
+ Lần 2: Cơ làm mẫu kèm theo lời giải thích.
Cơ đứng thẳng người, 2 chân khép lại, khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” 2 tay cơ cầm bóng
đưa ra trước. Khi có hiệu lệnh “tung bóng” cơ tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay.
- Mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu giống cô, cô nhận xét.
- Cho trẻ thực hiện: Cô cho trẻ thực hiện dưới nhiều hình thức.
+ Lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên thực hiện sau đó đi về cuối hàng, cứ thế cho đến hết.
+ Mời 2 trẻ thực hiện đẹp lên thực hiện lại.
Trong q trình trẻ thực hiện cơ quan sát và sửa sai cho trẻ.
**** Trò chơi vận động: Tung và bắt bóng.
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:
- Cho trẻ chơi.
3.Hoạt động 3:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, làm động tác chim bay về tổ và chuyển sang hoạt động khác
15


Hoạt Động Chiều
THNTH Trang trí lồng đèn trung thu
I.Mục tiêu:
- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày Tết trung thu.Biết bàn bạc trao đổi ý kiến phân công chuẩn bị vui
trung thu.Biết làm việc theo nhóm
- Dùng ngơn ngữ giao tiếp mơ tả đặc điểm nổi bật của lễ hội trung thu.
II. Chuẩn bị:
- Những lá thăm: vàng, đỏ, xanh dương, xanh lá có vẽ sẵn các hình ảnh: lồng đèn, hoa lá.
- Giấy, bút, kéo, hồ dán
III. Tổ chức hoạt động:
• Hoạt động 1: Kế hoạch của bé
- Tổ chức cho trẻ kết 4 nhóm. Sau đó cho mỗi trẻ điểm số từ 1 đến 10.

- Trẻ cùng bàn bạc trong nhóm đưa ra kế hoạch dự định để làm gì chuẩn bị đón trung thu.
Cơ giúp trẻ ghi lại trên giấy những dự định của mỗi nhóm( làm bánh, làm lồng đèn…)
- Trẻ lắng nghe cô đọc lại những dự định của mỗi nhóm, tìm xem nhóm nào đưa ra nhiều
dự định nhất.
• Hoạt động 2: Bé chuẩn bị gì?
- Cơ chuẩn bị những lá thăm có vẽ hình: lồng đèn, hoa, lá, các hình trịn, vng, hình bánh
trung thu
- Cho mỗi nhóm tự chọn 1 lá thăm và mở xem thăm của nhóm mình là hình ảnh gì?
• Hoạt động 3: Phối hợp cùng bạn
- Mỗi nhóm nên chọn vật liệu theo lá thăm, về nhóm cùng thực hiện.
- Nhóm cắt lồng đèn
- Nhóm cắt hình, trang trí.
- Nhóm dán các hình trang trí lên lồng đèn

*Thứ 4 ngày 14 tháng 09 năm 2016

Hoạt Động :LQVT
Đề Tài : So sánh chiều dài ,kích thước của 2 đối tượng
I.Mục Tiêu
- Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của 2 đối tượng (to nhỏ -dài ngắn )
- Biết nhận xét, so sánh độ lớn của 2 đối tượng (to nhỏ -dài ngắn ). Sử dụng đúng từ to
hơn – nhỏ hơn, dài hơn – ngắn hơn
16


- Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể .
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật gần gũi.
II.Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: - 2 chú thỏ: 1 to – 1 nhỏ 2 củ cà rốt: 1 to – 1 nhỏ;
- Máy cassett, băng nhạc

- Đồ dùng của trẻ: - Voi to- Voi nhỏ; Bó mía to- Bó mía nhỏ đủ cho mỗi trẻ.
- Địa điểm :
- Trong lớp
III.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động 1: Ôn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài " Trời nắng, trời mưa”
* Trị chuyện:
- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có con vật gì nào?
- Con thỏ sống ở đâu?
- Hơm nay, cơ có một câu chuyện rất hay kể về gia đình nhà thỏ đấy. Đó là câu chuyện "
Ai đáng khen nhiều hơn". Cô kể cho các con nghe nhé!
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động.
*Nhận biết biểu tượng to hơn – nhỏ hơn:
- Cô kể câu chuyện: "Ở một nhà kia ................ thỏ mẹ đưa cho 2 anh em mỗi người một
cái giỏ".
- Cô đưa 2 cái giỏ ra và hỏi trẻ: Cái giỏ nào to hơn? cái giỏ nào nhỏ hơn?
- Cô đặt giỏ nhỏ vào miệng giỏ to cho trẻ quan sát để trẻ nhận ra giỏ nào to, giỏ nào nhỏ.
Cô giải thích cho trẻ hiểu .
- Cơ giơ giỏ to có nơ xanh
- Cơ giơ giỏ nhỏ có nơ đỏ
- Cơ kể tiếp: Anh em nhà thỏ cầm giỏ đi nhổ cà rốt thỏ anh mặc áo đỏ, thỏ em mặc áo
vàng ra cho trẻ quan sát ).
- Cô hỏi trẻ: Thỏ nào to hơn, thỏ nào nhỏ hơn?
- Cô đặt thỏ em lên bàn và cho thỏ em trốn sau lưng thỏ anh( sao cho thỏ anh che kín thỏ
em)
- Cơ cho trẻ nhận xét: Cơ hỏi trẻ : vì sao con biết thỏ anh to hơn, thỏ em nhỏ hơn?
- Cơ chỉ vào thỏ anh, cho trẻ nói to hơn và chỉ vào thỏ em cho trẻ nói nhỏ hơn.
- Hoặc cơ nói : Thỏ mặc áo đỏ, trẻ nói "to hơn". Thỏ mặc áo vàng, trẻ nói "nhỏ hơn".
- Cô kể tiếp: Thế rồi 2 anh em nhà thỏ, mỗi người cầm một cái giỏ chạy nhanh ra vườn

nhặt cà rốt.Thỏ anh to nên nhặt củ to còn thỏ e nhỏ nhặt củ nhỏ.( Cô mời 1 bạn lên giúp
bạn thỏ nhặt cà rốt bỏ vào giỏ)
- Cho cả lớp xem và nhận xét xem : Thỏ anh và thỏ em nhặt cà rốt thế nào?
- Cô cho trẻ chỉ vào và phát âm: To hơn – Nhỏ hơn.
3.Trò chơi luyện tập:”To hơn – Nhỏ hơn”
a/ Chơi luyện tập:
* Trị chơi 1: "Thi xem ai nhanh"
- Cơ cho trẻ xếp 2 chú voi ra trước và nói xem :
- Chú voi nào to- chú voi nào nhỏ?
- Cô hỏi trẻ: Chú voi to thì ăn bó mía nào?
- Chú voi nhỏ ăn bó mía nào?
17


- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
b/Trò chơi:" Hãy làm đúng"
- Cho cả lớp cùng chơi.
- Cô nêu cách chơi: Cô yêu cầu trẻ mang củ cà rốt to tặng cho các chú thỏ to, củ cà rốt
nhỏ tặng chú thỏ nhỏ.
- Mang bó mía to tặng chú voi to, mang bó mía nhỏ tặng chú voi nhỏ…
- Luật chơi: Nếu bạn nào mang tặng bạn đó sẽ chạy quanh lớp 1 vịng
4.Thực hành:Sách bé làm quen với tốn qua hình vẽ trang 4+5
- Cơ cho trẻ về bàn thực hành
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi,cầm bút
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện:
+ So sánh và gọi tên các đồ vật
+ Vẽ mũi tên nối từ đồ vật nhỏ hơn đến đồ vật to hơn
+ Vẽ thêm 1 chiếc bút chì dài hơn hai chiếc bút chì đã có
+ Nối các đồ dùng với bàn chân,bàn tay cho phù hợp về kích cỡ khi sử dụng
- Trẻ thực hành

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ yếu kém
- Báo hết giờ
- Nhận xét,tun dương
- Kết thúc
Hoạt Động Chiều
Sự tích “ Chú Cuội Cung Trăng”
I. Mục Tiêu
-Biết trên cung trăng có chú Cuội .chị Hằng,Thỏ Ngọc…Biết các hoạt động diến ra trong
đêm trung thu: có trăng trịn,có chị Hằng ,chú Cuội, các bạn biểu diễn văn nghệ mừng hội
trăng rằm,các bạn đi rước đèn ,phá cổ…Múa hát nhịp nhàng theo nhạc bài “ Chú Cuội ơi!”
-Cháu lắng nghe và ghi nhớ có chủ định về nội dung câu chuyện “Chú Cuội cung
trăng”.Cháu nghe và có thể tóm tắt được nội dung câu chuyện.
-Tham gia hoạt động cùng cơ cùng bạn.Thích kể về ngày trung thu.
II. Chuẩn bị:
-Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
-Trang ảnh minh họa về chủ đề trung thu.
-Nội dung câu chuyện “ Chú Cuội cung trăng”.
-Tranh minh họa cho câu chuyện ( trên máy).
-Nhạc bài “ Chú Cuội ơi!”
III. Tiến trình hoạt động:
♣ Hoạt động 1: Trị chuyện về Chú Cuội ( 3-4 phút)
- Cơ đọc câu đố : “ Trong như ngọc trắng như ngà
Trong lịng lại có cây đa Cuội ngồi”
Đố là gì? ( Mặt trăng)
-Trên cung trăng có ai? ( Cháu trả lời)
18


-Cơ cho chú Cuội xuất hiện.
-Cơ cháu cùng trị chuyện với chú Cuội.

♣ Hoạt động 2: Sự tích “ Chú Cuội Cung Trăng” (19-20 phút)
-Các con có biết vì sao chú Cuội ở trên cung trăng không? Hôm nay cô sẽ kể cho con nghe
về sự tích “ Chú Cuội cung trăng” nhé!
-Cơ kể lần 1.
-Tóm nội dung: Câu chuyện nói về chú tiều phu tên Cuội tình cờ thấy được Hổ mẹ lấy lá
cây thuốc quý cứu sống các con của mình và chú đã nhổ cây thuốc đó về trồng để cứu
người nhưng vợ của chú Cuội đã tưới nước bẫn lên cây và cây đã bay lên trời chú nắm lấy
cây không may chú cũng bay lên theo cây về trời và ở trong lòng mặt trăng người ta gọi
đó là chú Cuội ngồi gốc cây đa”.
-Cơ kể lần 2 cho cháu xem tranh minh họa.
-Cho trẻ thảo luận về nội dung câu chuyện.
-Đàm thoại :
+ Câu chuyện kể về ai?
+ Nhờ đâu mà Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? ( Cuội tình cờ thấy Hổ mẹ cứu sống con
bằng lá cây)
+ Chú Cuội dùng cây thuốc q đó làm gì? ( cứu người)
+ Cuội cứu được con gái của ai ? ( Cuội cứu được con gái của ông phú hộ và được ông gả
con gái cho).
+ Vợ của Cuội vì sao chết và được Cuội dùng ruột của con vật gì để cứu sống ? Khi sống
lại vợ Cuội có cịn trí nhớ tốt như trước không? (Cháu tham gia trả lời câu hỏi cùng cơ)
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? ( Vợ Cuội tưới nước bẩn cho cây khiến cây bay lên
trời Cuội sợ mất cây nên nắm vào rể cây giữ lại nhưng cây thuốc kéo Cuội lên cung trăng
luôn).
-Con hãy tưởng tượng khi chú Cuội lên cung trăng thì chú Cuội sống như thế nào ? (Cháu
trả lời theo sử tưởng tượng của mình).
♣ Hoạt động 3: Cho trẻ vận động bài “ Chú Cuội ơi!” ( 2-3 phút)
- Cơ giới thiệu bài “ Chú Cuội ơi!”
- Cho cháu vận động cùng chú Cuội.
- Cô cho cháu tạm biệt chú Cuội.
- Nhận xét cháu tham gia hoạt động.

- -Kết thúc.

19


*Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2016
Hoạt động : LQVH
Đề Tài :THƠ “TRĂNG SÁNG”_ Trần Đăng Khoa
I. Mục Tiêu
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu, biết thể hiện tình cảm của bài thơ.
- Giáo dục trẻ yêu và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
III. Tiến hành hoạt động:
1.Hoạt động 1
- Cho trẻ chơi trò “Dung dăng dung dẻ”
- Cùng trò chuyện về nội dung trò chơi.
- Dẫn dắt trẻ vào bài.
2.Hoạt động 2
* Giới thiệu bài thơ và đọc mẫu:
- Bài thơ “Trăng sáng”, tác giả Trần Đăng Khoa.
- Cô đọc mẫu.
+ Lần 1: Cô đọc mẫu.
+ Lần 2: Cô đọc mẫu kết hợp với tranh minh hoạ.
* Đàm thoại, trích dẫn:
- Cơ vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
- Chúng mình thấy bài thơ như thế nào?
+ “Sân nhà em sáng quá” Là nhờ cái gì?
“Sân nhà em sáng quá

Nhờ ánh trăng chiếu vào”
+ Bạn ví trăng trịn như thế nào?
“Trăng trịn…khơng rơi”
+ Cịn những đêm trăng khuyết thì bạn lại thấy trăng giống như cái gì?
+ Chúng mình có biết tại sao trăng khuyết khơng?
+ Khi bạn nhỏ đi chơi thì trăng như thế nào?
“Những đêm nào trăng khuyết…
… Như muốn cùng đi chơi”.
- Trăng là một hiện tượng tự nhiên rất đẹp, vào những ngày rằm như đêm trung thu trăng
rất tròn và sáng. Các con hãy yêu quý trăng và yêu thiên nhiên quanh mình nhớ chưa nào?
20


* Trò chơi: Vẽ bầu trời đêm
Chia trẻ thành 3 tổ, thi nhau vẽ bầu trời có trăng và sao. Tổ nào vẽ nhanh và tô màu đẹp sẽ
thắng cuộc
3.Hoạt động 3
Cơ cho trẻ hát và vận động Bóng trăng trắng ngà
Hoạt Động Chiều
Đọc lại bài thơ: “TRĂNG SÁNG”_ Trần Đăng Khoa
*Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2016
Hoạt Động :GDAN
Đề Tài : DẠY VĐ: “Hát VTTN bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng”
NGHE HÁT: “ Chiếc đèn ơng sao”
TRỊ CHƠI: “Ai giỏi nhất”
I. Mục Tiêu
– Trẻ hiểu được nội dung bài hát, vận động thành thạo vỗ tay theo tiết tấu nhịp nhàng theo
lời bài hát“Rước đèn dưới ánh trăng”.Trẻ chú ý lắng nghe cô hát, trẻ biết được luật chơi
cách chơi trò chơi “Ai giỏi nhất”
– Rèn kỹ năng vận động theo nhạc, nhẹ nhàng đúng giai điệu bài hát, trẻ biết hưởng

ứng cùng cô bài nghe hát “ Chiếc đèn ông sao”. Rèn kỹ năng hát đúng kết hợp vỗ đệm
theo tiết tấu bài hát.
– Trẻ biết u q cơ giáo và các bạn, u thích đến trường.
II.CHUẨN BỊ
– Xắc xô phách tre, mõ đệm
– Slides các hình ảnh các bé đến trường trong bài hát có nội dung về chủ đề trường mầm
non, Hình ảnh có chứa nội dung bài hát “ Chiếc đèn ông sao”
– Cô thuộc bài hát “ Chiếc đèn ông sao”
III. CÁCH TIẾN HÀNH
- Cho trẻ hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng
– Bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng” do ai sáng tác? ( Nhạc sỹ Phạm Tuyên)
– Qua nội dung bài hát, tác giả muốn nhắc nhỡ chúng ta điều gì?( Trẻ trả lời theo hiểu
biết)
– Bài hát nói lên niềm vui sướng của các em thiếu niên nhi đồng trong ngày hội trăng rằm,
các em được vui chơi múa hát, được rước đèn dưới ánh trăng rất vui. Để được tham gia
ngày hội trăng rằm như các em trong bài hát thì chúng ta phải như thế nào? ( ngoan ngỗn,
nghe lời cơ giáo, ơng bà cha mẹ…)
21


– Đến với cuộc thi của ngày hôm nay, xin mời phần thể hiện của tổ “ Chim non” ( Hát vận
động theo nhịp)
– Bây giờ là phần thể hiện của tổ “ Bướm vàng” ( Hát vận động theo nhịp)
– Tiếp theo xin mờ tổ “ Thỏ trắng” ( Hát vận động theo nhịp)
* Các con ơi! Bây giờ chúng ta hãy xem đêm hôi trung thu, các bạn nhỏ đã đựợc vui chơi
như thế nào qua bài hát “ Chiếc đèn ông sao” của nhạc sỹ Phạm Tuyên nhé!
– Cô hát cho trẻ nghe lần 1 ( Không nhạc)
– Cô hát cho trẻ nghe lần 2 ( Kết hợp với nhạc)
-Hỏi trẻ: Cô vừa thể hiện xong bài gì?( Cơ giáo)
– Do ai sáng tác?( Nhạc sỹ Phạm Tuyên)

Qua bài hát, chúng mình biết được trong ngày hội trung thu, chúng mình được chơi rất
nhiều đồ chơi, chúng ta được rước đèn dưới ánh trăng, được đánh trống rất vui có phải
khơng?
– Các con ơi! Được biết tại trường mầm non Đức Thịnh, hơm nay có tổ chức cuộc thi
tiếng hát họa my rất hay, các con có muốn tới đó tham gia khơng nào?
– Trẻ vui đọc bài thơ: “ Trăng sáng” Di chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Xin nhiệt liệt chào đón các em nhỏ đã có mặt trong cuộc thi “ Tiếng hát họa my” của lớp
Nhỡ B của chúng ta ngày hôm nay.
– Để mở đầu cho chương trình hãy dành 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón các ca sỹ
nhí đến từ đội “ Chim non” ( gọi tên 5 bạn – cầm đàn biểu diễn)
– Tiếp theo ( Gọi tên 4 bạn – cầm xắc xô, hát vận động)
– Gọi tên 3 bạn – cầm bộ gõ hát vận động
– Mời 1 bạn lên biểu diễn ( Múa)
– Mời 1 bạn lên biểu diễn( Nhún)
– Bây giờ là phần thể hiện của đoàn nghệ thuật đến từ tập thể lớp Nhỡ B ( Trẻ vui hát “
Rước đèn dưới trăng” – di chuyển về hình chữ U.
* Các cháu ơi! Đến với ngày hội âm nhạc chúng ta khơng chỉ được hát, múa..mà chúng ta
cịn dược chơi những trị chơi rất hay nữa đấy. Hơm nay, cơ sẽ mang đến cho lớp chúng
mình trị chơi mang tên “Ai giỏi nhất” các cháu có thích khơng?
– Cơ nêu luật chơi cách chơi
– Ai giỏi cô thưởng đèn trung thu.
– Cho trẻ đón và đếm số lượng đèn trung thu.
– Cô nhận xét, tuyên dương, hỏi lại tên bài hát.
* KẾT THÚC: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Rước đèn dưới ánh trăng”nhẹ nhàng đi ra
ngoài.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
22


LĐTT: Lau kệ , sắp xếp đồ dùng đồ chơi


I. Mục tiêu :
- Cháu biết phụ cô những công việc vừa sức .
- Cháu hiểu được công việc lao động tập thể .
- Giáo dục cháu phải biết yêu thích lao động .
II. Chuẩn bị : khăn , xô
III. Tổ chức hoạt động :
Hoạt động 1
- Cháu hát : Bé quét nhà .
Đàm thoại với trẻ về bài hát
*Hoạt động 2:
Cách lau:
+ Giặt khăn, vắt hết nước để lau, lau từng hộc, từ trên xuống
+ Lau xong sắp xếp đồ chơi ngăn nắp
+ Lau xong giặt khăn sạch, phơi nắng
- Cô động viên cháu cùng tham gia thực hiện , biết đoàn kết nhau khi làm.

HT DUYỆT

GV SOẠN

Nguyễn Thị Thu Sương

Nguyễn Thị Thương

23


24



Chủ đề: Trường Lớp Mầm Non Của Bé ( 4 tuaàn)
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×