Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Inventory 3 compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 53 trang )

Chương
Ch
ương 3

Quản lý dự trữ

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 1 of 28


Logistics Case
Competition

Dự trữ - Logistics

Nội dung

1.
2.
3.
4.

Khái niệm
Phân loại dự trữ
Quản trị dự trữ
Tác động của giảm dự trữ đến chỉ tiêu lợi nhuận của công ty

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 2 of 28




Giới
Gi
ới thiệu
- Để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hội diễn ra
liên tục nhịp nhàng, thì mỗi giai đoạn của quá trình vận động từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cần phải tích luỹ một lượng nhất
định nguyên vật liệu, bán thành phẩm, hàng hoá…..

- Hàng dự trữ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh

nghiệp. Do đó việc quản lý và kiểm soát tốt hàng dự trữ có ý
nghĩa quan trọng, góp phần đảm bảm cho quá trình sản xuất
tiến hành liên tục, nhịp nhàng, đồng thời đạt hiệu quả cao

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 3 of 28


3.1. Khái niệm về dự trữ




Khái niệm:
Vật tư dự trữ - có thể được hiểu là
các sản phẩm phục vụ sản xuất,
tiêu dùng hoặc các loại hàng hóa

khác đang ở các giai đoạn khác
nhau trong sản xuất và tiêu thụ
hoặc đang chờ đợi để tham gia vào
quá trình sản xuất hay tiêu thụ.
Chu kỳ cung ứng (Stock Cycle)

Lý thuyết
Dòng vật tư dịch
chuyển liên tục,
không bị ngắt
quãng
-> thời gian chờ
đợi do chậm trễ
cung ứng vật tư
=0
-> hoạt động
SXKD nhịp
nhàng.

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Thực tế
Bị ngắt quãng do
các điều kiện
khách quan
-> thời gian chờ
đợi vật tư >0 ->
sản xuất và kinh
doanh bị gián
đoạn -> tổn thất

cho tổ chức.

Slide 4 of 28


Nguyên nhân hình thành dự trữ?
trữ?

Phân công lao động xã hội

Tính kinh tế về quy mô

Cân bằng cung cầu

Đề phòng rủi ro

Đầu cơ tích trữ

Dự trữ
vật tư
Là phương tiện phụ
vụ khách hàng tốt
nhất

Do hàng không bán được
Giúp hoạt động Logistics thông suốt

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 5 of 28



Tổn thất khi có hàng dự trữ
Các chi phí và tổn thất khi có
dự trữ
-Vốn đóng băng;
-Vòng quay của vốn chậm
-Chi phí cho các TSCĐ và thiết bị
liên quan;
-Trả lương nhân công;
-Tổn thất do mất mát, hư hại.
- ….

Các tổn thất nếu không có dự
trữ
-Tổn thất do ngừng SX vì lý do
thiếu vật tư;
- Không sẵn hàng hóa trong khi
nhu cầu thị trường đòi hỏi;
-Tổn thất do mua các lô hàng
nhỏ (chi phí mua hàng, không
được giảm giá…)…

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 6 of 28


3.2. Phân loại dự trữ


Theo vị trí hàng hoá trên dây chuyền cung ứng
Nguyên nhân hình thành dự trữ
Công dụng của dự trữ
Giới hạn của dự trữ
Thời hạn dự trữ
Kỹ thuật phân tích ABC

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 7 of 28


3.2.1.. Phân loại theo vị trí hàng hoá trên dây chuyền cung ứng
3.2.1



Nhà cung cấp

Thu mua



Thu mua

Sản xuất



Sản xuất


Marketing



Marketing

Phân phối



Phân phối

Trung gian



Trung gian

Người tiêu dùng

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 8 of 28


Các loại dự trữ phân theo vị trí trên dây chuyền cung ứng
Dự trữ
bán
thành

phẩm

Dự trữ
nguyên
vật liệu

Dự trữ
thành
phẩm
của nhà
SX

Dự trữ
SP
trong
phân
phối

Dự trữ
của nhà
cung
cấp

Dự trữ
của nhà
bán lẻ

Tái tạo và
đóng gói
lại


Phế
thải, phế
liệu

Dự trữ
trong tiêu
dùng

Loại bỏ
phế thải
Quy trình Logistics
Quy trình Logistics ngược
Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 9 of 28


Tóm lại: Các loại dự trữ phân theo vị trí trên dây chuyền cung ứng

Dự trữ nguyên vật liệu

Dự trữ bán thành phẩm

Dự trữ SP trong khâu SX

Dự trữ SP trong lưu thông

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT


Slide 10 of 28


3.2.2. Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ


Dự trữ định kỳ/ thường xuyên



Dự trữ trong quá trình vận chuyển




Dự trữ đóng vai trò hàng bổ sung để đảm bảo quá trình
logistics diễn ra hiệu quả



Dự trữ đầu cơ



Dự trữ mùa vụ



Dự trữ do hàng không bán được


Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 11 of 28


a) Dự trữ định kỳ / thường xuyên


Đảm bảo cho việc bán hàng / SX hàng hoá được tiến hành
liên tục giữa hai kỳ đặt hàng/ mua hàng liên tiếp



Đáp ứng nhu cầu trong điều kiện bình thường (không có biến
động)



Công thức:

Dđk = m * t
m – Mức tiêu dùng / bán hàng hoá bình quân 1 ngày đêm:

t – Thời gian thực hiện việc mua hàng / chu kỳ cung ứng

Next

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 12 of 28



Dự trữ định kỳ / thường xuyên
Ví dụ:
Mức bán một loại sản phẩm là 20 đơn vị/ ngày
Thời gian để công ty được cung cấp loại SP : 10 ngày
Khi đó dự trữ định kỳ :
Dđk = 20 *10 = 200 đơn vị
Dự trữ định kỳ bằng đúng số lượng sản phẩm trong một
đơn hàng
Giả sử lượng cầu không đổi (20đơn vị/ngày), thời gian cung cấp
và số lượng sản phẩm trong một đơn hàng thay đổi
Dự trữ định kỳ thay đổi
- Dự trữ định kỳ bình quân bằng một nửa số lượng hàng hoá trong
một đơn đặt hàng

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 13 of 28


Dự trữ định kỳ / thường xuyên

Đơn đặt hàng 200 đơn vị

Điểm đặt
hàng

Dự trữ
200


Hàng đến,
Điểm đặt
hàng tiếp
theo

Hàng đến,
Điểm đặt
hàng tiếp
theo

Dự trữ
bình quân

100

Ngày
0

10

20

30

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

40

50


60

Slide 14 of 28


Dự trữ định kỳ / thường xuyên

Đơn đặt hàng 400 đơn vị

Dự trữ

Hàng đến

400

Hàng đến

Dự trữ
bình quân

200

Điểm đặt
hàng

Điểm đặt
hàng

Ngày

0

10

20

30

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

40

50

60

Slide 15 of 28


Dự trữ định kỳ / thường xuyên

Đơn đặt hàng 600 đơn vị
Dự trữ
Hàng đến

600

Dự trữ
bình quân


300

Điểm đặt
hàng

Ngày
0

10

20

30

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

40

50

60

Slide 16 of 28


Dự trữ định kỳ / thường xuyên
*Các phương pháp xác định chu kỳ cung ứng ( t ) trong dự trữ
định kỳ/ thường xuyên

Phương pháp 1

Chu kỳ cung ứng xác định theo mức xuất hàng tối thiểu

t = M(x) /P
M (x) – Mức xuất hàng tối thiểu của doanh nghiệp thương mại hoặc mức
đặt hàng, mức chuyển thẳng của doanh nghiệp sản xuất
Ví dụ
Nhu cầu của DN về gang đúc trong 1 quý là 180 tấn, mức chuyển thẳng
quy định là 30 tấn.

t= 30:(180/90) = 15 ngày.
Back

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 17 of 28


Dự trữ định kỳ / thường xuyên
Các phương pháp xác định chu kỳ cung ứng ( t ) trong dự trữ định
kỳ/ thường xuyên

Phương pháp 2
Chu kỳ cung ứng xác định theo trọng tải cho phép của phương tiện VT

t=Trọng tải của PTVT/P
Ví dụ
Doanh nghiệp dùng xe chuyên dùng có trọng tải 10 tấn để chở cát từ nơi
mua về, mức tiêu thụ ngày đêm về cát của DN là 5 tấn.
Vậy: t = 10/5 = 2 ngày


Phương pháp 3
Theo hợp đồng cung ứng – tùy theo thỏa thuận về mức chuyển
hàng và thời gian chuyển hàng trong hợp đồng giữa DN và nhà cung
ứng.

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 18 of 28


Dự trữ định kỳ / thường xuyên
Các phương pháp xác định chu kỳ cung ứng ( t ) trong dự trữ
định kỳ/ thường xuyên

Phương pháp 4
Chu kỳ cung ứng xác định theo bình quân gia quyền

t = ∑Tn.Vn/∑Vn
Trong đó
Tn – Khoảng cách giữa 2 kỳ cung ứng liền nhau;
Vn – Lượng vật tư nhận được trong 1 kỳ cung ứng.

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 19 of 28


Dự trữ trong quá trình vận tải

b) Dự trữ trong quá trình vận tải




Dự trữ hàng hoá trên đường được xem như là một bộ phận
của dự trữ định kỳ
Nó bao gồm:
– Dự trữ hàng hoá được chuyên chở trên các phương tiện
vận tải
– Dự trữ hàng hoá trong quá trong quá trình xếp dỡ, chuyển
tải
– Lưu kho tại cac đơn vị vận tải

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 20 of 28


Dự trữ hàng hoá bổ sung/ bảo hiểm

c) Dự trữ hàng hoá bổ sung, dự trữ bảo hiểm
-Xảy ra khi dự trữ định kỳ không đảm bảo cho quá trình
sản xuất diễn ra liên tục.
-Lượng cầu về hàng hoá (P) và thời gian cung ứng/ chu
trình đặt hàng (t) thay đổi thì cần có dự trữ bổ sung/ bảo
hiểm.
-Mức dự trữ hàng hoá thường xuyên = một nửa số lượng
hàng trong đơn đặt hàng + mức dự trữ hàng hoá bổ sung/
bảo hiểm

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT


Slide 21 of 28


Dự trữ hàng hoá bổ sung / bảo hiểm

Trong trường hợp cầu về hàng hoá thay đổi

Dự trữ
200

Mức dự trữ
bình quân

100

Dự trữ bổ
sung

8

18

(50)

Ngày
10

20


Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

30

40

Slide 22 of 28


Dự trữ hàng hoá bổ sung / bảo hiểm

Trong trường hợp thời gian đặt hàng thay đổi

Dự trữ
200

Mức dự trữ
trung bình

100

12

Dự trữ bổ
sung

22

(40)


Ngày
10

20

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

30

40

Slide 23 of 28


Dự trữ hàng hoá bổ sung/ bảo hiểm

Trong trường
trường hợp cả cầu và chu kỳ đặt hàng thay đổi

Dự trữ
200

Dự trữ
bình quân

100

8

10


12

22

Dự trữ bổ
sung
(100)

Ngày
10

20

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

30

40

Slide 24 of 28


c) Dự trữ đầu cơ


Dự trữ đầu cơ:

 Không nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu của khách hàng mà để
gia tăng lợi nhuận cho chính công ty

 Vi dụ.: Công ty dự báo giá cả hàng hoá sẽ tăng lên, loại hàng đó
sẽ trở nên khan hiếm, biến động điều kiện chính trị - xã hội,…

d) Dự trữ mùa vụ


Dự trữ mùa vụ:
 Là một loại hình hoạt động giống như dự trữ đầu cơ
 Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng/sản xuất quanh năm

e) Dự trữ do không bán hàng được


Dự trữ do không bán hàng được:
 Không có nhu cầu về loại hàng hoá này trên thị trường (lỗi mốt…)
 Giảm thiểu nó bằng cách: bán giảm giá, chuyển hàng đến thị
trường khác,..

Th.S. Nguyễn Thị Bình - Bộ môn Quy hoạch & QL GTVT

Slide 25 of 28


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×