Chương
Rủi ro và lợi nhuận
Môn Tài chính công tyMôn Tài chính công ty
TS. Nguyễn Thu Hiền
Hiệu chỉnh từ tài liệu bài giảng soạn bởi Ross, Westerfield, Jordan,
“Fundamentals of Corporate Finance”, 7
th
ed., McGraw-Hill Irwin
Mục tiêu của chương
Lợi suất kỳ vọng và Phương sai
Tập danh mục đầu tư
Rủi ro: hệ thống và phi hệ thống
Đa dạng hóa và rủi ro tập danh mục đầu tư
Rủi ro hệ thống và Beta
Đường thị trường chứng khoán (SML)
Mo hinh CAPM
Suất sinh lợi kỳ vọng
(Expected Returns)
Lợi suất kỳ vọng là lợi suất được tính toán dựa trên
các trường hợp có thể xảy
Với ý nghĩa đó, lợi suất kỳ vọng là giá trị trung bình
của lợi suất của các trường hợp khác nhau, theo
công thức sau:
Trong đó p
i
là xác suất các trường hợp, R
i
là lợi suất ứng
với từng trường hợp
∑
=
=
n
i
ii
RpRE
1
)(
Tính suất sinh lợi kỳ vọng – Minh họa
Giả sử bạn dự báo các tình huống sau về
suất sinh lợi của hai Cổ phiếu C và T. Suất
sinh lợi kỳ vọng là bnhiêu?
Tình huống Xác suất C TTình huống Xác suất C T
Thịnh vượng 0.3 15 25
Bình thường 0.5 10 20
Suy thoái ??? 2 1
R
C
= .3(15) + .5(10) + .2(2) = 9.99%
R
T
= .3(25) + .5(20) + .2(1) = 17.7%
Phương sai và Độ lệch chuẩn
Phương sai và Độ lệch chuẩn đo mức dao
động của suất sinh lợi
Phương sai: Công thức
∑
n
Là trung bình trọng số (xác suất) bình
phương các sai lệch
∑
=
−=
n
i
ii
RERp
1
22
))((σ
Tính phương sai và ĐLC - Minh họa
Trong ví dụ trước:
Stock C
Psai: σ
2
= .3(15-9.9)
2
+ .5(10-9.9)
2
+ .2(2-
9.9)
2
= 20.299.9) = 20.29
ĐLC: σ = 4.5
Stock T
Psai: σ
2
= .3(25-17.7)
2
+ .5(20-17.7)
2
+ .2(1-
17.7)
2
= 74.41
ĐLC: σ = 8.63
Một ví dụ khác
Xem các thông tin sau:
T.huống XS Suất thu lợi của ABC, Inc. (%)
TVượng .25 15
Bthường .50 8Bthường .50 8
Xuống dốc .15 4
Suy thoái .10 -3
Tính suất sinh lợi kỳ vọng?
Phương sai?
Độ lệch chuẩn?
Tập danh mục đầu tư
Là tập hợp các tài sản/cơ hội đầu tư
Rủi ro và lợi nhuận của từng tài sản riêng lẻ
ảnh hưởng lên RR và LN của tập danh mục
đầu tư đầu tư
RR và LN của tập danh mục được đo bằng
suất sinh lợi kỳ vọng và phương sai (hoặc
ĐLC) như với các tài sản riêng lẻ
Trọng số các tài sản trong tập danh mục
Giả sử bạn có số vốn 15,000$ cho đầu tư và
bạn dùng nó để mua chứng khoán với tỉ lệ
phân bổ như sau. Tính tỉ trọng của từng CK?
$2000 cho DCLK $2000 cho DCLK
$3000 cho KO
$4000 cho INTC
$6000 cho KEI
•DCLK: 2/15 = .133
•KO: 3/15 = .2
•INTC: 4/15 = .267
•KEI: 6/15 = .4
Tính suất sinh lợi kỳ vọng TDM
Là trung bình trọng số suất sinh lợi kỳ vọng của các
tài sản trong TDM
∑
=
m
jjP
REwRE )()(
Cách khác: là tính suất sinh lợi bình quân của TDM
tại từng tình huống, sau đó tính suất sinh lợi kỳ
vọng (là trung bình trọng số suất sinh lợi bình quân
của TDM)
∑
=
=
j
jjP
REwRE
1
)()(
Suất sinh lợi kỳ vọng TDM – Minh họa
VD: Trong ví dụ trước: nếu mỗi cổ phiếu trong TDM
có suất sinh lợi như sau thì suất sinh lợi kỳ vọng
của TDM là bnhiêu?
DCLK: 19.69%
KO: 5.25%
INTC: 16.65%
KEI: 18.24%
E(R
P
) = .133(19.69) + .2(5.25) + .167(16.65) +
.4(18.24) = 13.75%
Tính phương sai của TDM
Tính suất sinh lợi TDM trong từng tình
huống:
R
P
= w
1
R
1
+ w
2
R
2
+ … + w
m
R
m
Tính suất sinh lợi kỳ vọng TDM dùng cùng Tính suất sinh lợi kỳ vọng TDM dùng cùng
công thức như trường hợp một tài sản riêng
lẻ
Tính phương sai và ĐLC cho TDM dùng
cùng công thức như trường hợp một tài sản
riêng lẻ
Phương sai của TDM – Minh họa
Xem các thông tin sau:
Bạn đầu tư 50% vốn vào Tsản A
Tình huống Xsuất A B
Thịnh vượng .4 30% -5%
Portfolio
9.5%
2.44%
Thịnh vượng .4 30% -5%
Xuống dốc .6 -10% 25%
Suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC là bnhiêu cho
từng tài sản?
Suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC là bnhiêu cho
TDM?
Một ví dụ khác
Xem các thông tin sau
Thuống Xsuất X Z
TVượng .25 15% 10%
Bthường .60 10% 9% Bthường .60 10% 9%
Sthoái .15 5% 10%
Tính suất sinh lợi kỳ vọng và ĐLC cho một
TDM có vốn phân bổ 6000$ cho TSản X và
4000$ cho TSản Z.
Thị trường hiệu quả
Thị trường hiệu quả chỉ ra các điều kiện cho phép
nhà đầu tư mua bán dựa vào phần thông tin không
dự đoán được
Nếu nhà đầu tư có thể mua bán dễ dàng trên các
thông tin không dự đoán được (news), ta nói “thị
trường vận hành hiệu quả”
Hiện tượng quan sát được về một thị trường hiệu
quả: Giá cả thay đổi ngẫu nhiên (do ảnh hưởng của
các ngạc nhiên)
Rủi ro hệ thống
Là các yếu tố rủi ro mà ảnh hưởng trên diện
rộng các tài sản
Cũng được gọi là rủi ro không thể đa dạng
hóahóa
Một số ví dụ: thay đổi GDP, lạm phát, lãi
suất, giá dầu, giá vàng, giá ngoại tệ, chính trị,
thiên tai, dịch bệnh…