Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

QTNH6-BIDV-Chứng-khoán-hóa-word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.33 KB, 8 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
Khoa Ngân Hàng

********

CHỨNG KHỐN HĨA
GVHD: THS. ĐÀO MỸ HẰNG
Mơn: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
Nhóm BIDV:
1. Đỗ Thị Hoa
2. Lê Thị Hường
3. Nguyễn Thị Diệu Ly
4. Phiakham Mitpasa
5. Phạm Thị Diễm My
6. Nguyễn Thị Trâm

Hà Nội, năm 2016

MỤC LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ TỪ TIẾNG ANH
BĐS
RR
NHT
M
TSĐB
CV
CKH
SPV
MBS


ABS

Bất động sản
Rủi ro
Ngân hàng thương mại
Tài sản đảm bảo
Cho vay
Chứng khoán hóa
Cơng ty phục vụ mục đích đặc biệt – Special Purpose Vehicle
Chứng khoán bảo đảm bằng thế chấp: mortgage-backed security
Chứng khốn bảo đảm bằng tài sản: asset-backed security

I. CHỨNG KHỐN HĨA
II. Khái niệm chứng khốn hóa
Chứng khốn hóa là việc phát hành các chứng khốn có tính khả mại được đảm
bảo khơng phải bằng khả năng thanh tốn của chủ thể phát hành, mà bằng các nguồn thu
dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt.
III. Các sản phẩm chứng khốn hóa:
MBS
Đặc - Dùng danh mục cho CV
điểm thế chấp mua nhà và các
khoản thu được từ khoản
vay này dùng làm TSĐB.
- Chủ yếu được hình
thành thơng qua CKH các
danh mục tín dụng nhà ở
của các tổ chức nhà ở
chun về cho vay mua
nhà uy tín, có sự bảo trợ


ABS
- Bao gồm nhóm các
khoản CV khơng liên
quan đến cho vay thế
chấp mua nhà.
ABS hình thành từ việc
CKH các khoản thu
thương mại như cho th
tài chính, cho vay trả góp
sinh viên, cho vay mua ơ
tơ…
2

CDO
- Là nghĩa vụ nợ có tài
sản đảm bao gồm trái
phiếu và các khoản vay.
- Giá trị và các thanh
tốn của CDO có nguồn
gốc từ một danh mục
đầu tư các tài sản có cơ
sở thu nhập cố định.


của chính phủ.
IV. Mục đích của chứng khốn hóa
- Tăng tính thanh khoản cho thị trường : từ việc chứng khốn hóa những khoản vay
có thời hạn dài và giá trị lớn, ngân hàng đã gia tăng khả năng thanh khoản của chính
mình. Từ đó gia tăng tính thanh khoản cho thị trường.
- Giúp các nhà đầu tư có thêm nhiều lựa chọn và cơ hội đầu tư: những chứng

khoán đã được xếp hàng về mức độ rủi ro, giúp nhà đầu tư có thêm sự lựa chọn mới để
đưa vào danh mục đầu tư của mình. Hơn nữa việc đóng gói các chứng khốn theo mức độ
rủi ro giúp nhà đầu tư có lựa chọn phù hợp với khẩu vị rủi ro của mình.
- Giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro nhờ các sản phẩm phái sinh của nghiệp vụ
chứng khốn hóa: bằng việc chứng khốn hóa các khoản vay đặc biệt là những khoản vay
mua bất động sản, khoản vay dưới chuẩn đã giúp ngân hàng chuyển giao rủi ro cho người
mua chứng khốn.
V. QUY TRÌNH CHỨNG KHỐN HĨA
VI. Quy trình chứng khốn hóa:
Quy trình chứng khốn hóa trải qua các bước như sau:

Bước 1: KH vay và thế chấp TS cho NH.
Bước 2: NH tập hợp các khoản vay cùng thời hạn và lãi suất chuyển nhượng cho
SPV (Tổ chức trung gian chuyên trách).
Bước 3: SPV phân loại , đóng gói các khoản cho vay rối phát hành trái phiếu cho
các nhà đầu tư
Bước 4: Người đi vay thực hiện nghĩa vụ thanh toán gốc và lãi cho ngân hàng
Bước 5 : Ngân hàng chuyển tiền thu từ người đi vay cho SPV
3


Bước 6: SPV sử dụng khoản tiền gốc và lãi này trả cho nhà đầu tư khi đến hạn
thanh toán.
VII. Các chủ thể tham gia quy trình chứng khốn hóa:
Có 4 chủ thể chính của quy trình chứng khốn hóa đó là: Người đi vay, NHTM, Tổ
chức trung gian chuyên trách- SPV và Nhà đầu tư. Bên cạnh đó, cịn có các tổ chức khác
hỗ trợ các chủ thể này bao gồm: tổ chức quản lý TS, tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức
hỗ trợ thanh tốn, tổ chức bảo lãnh phát hành.
2.1. Người đi vay
a) Mục tiêu.

- Vay được tiền dùng để phục vụ nhu cầu tiền mặt của cá nhân, tổ chức mình.
b) Các cơng việc cần làm.
- Chuẩn bị các giấy tờ cần thiết để vay vốn.
- Trả lãi đúng hạn.
c) Kết quả cần đạt được.
- Được NHTM đồng ý cung cấp tín dụng.
2.2. NHTM
a) Mục tiêu.
- Kiếm được lợi nhuận từ việc cho vay.
- Giảm thiểu tối đa rủi ro cho NH mình.
b) Các cơng việc cần làm.
- Cho khách hàng vay tiền.
- Tập hợp các khoản vay cùng thời hạn và lãi suất chuyển nhượng cho SPV.
- Thực hiện thu gốc và lãi của khách hàng vay vốn.
- Lấy tiền thu được từ khách hàng để trả cho SPV.
c) Kết quả cần đạt được.
- Thu được tiền từ việc phát hành chứng khoán để tiến hành cho khách hàng vay
vốn.
2.3. SPV
a) Mục tiêu.
- Là công ty con do các NHTM lập ra để mua bán chứng khốn hóa.
b) Các cơng việc cần làm.
- Tiếp nhận các khoản vay từ NHTM.
4


- Phát hành chứng khoán trên cơ sở các nguồn thu được từ các khoản vay đó.
- Dùng tiền thu được từ phát hành CK trả cho NHTM.
c) Kết quả cần đạt được.
- Bán được hết các chứng khoán đã phát hành.

2.4. Nhà đầu tư chứng khoán
a) Mục tiêu.
- Mua chứng khốn để tìm kiếm lợi nhuận( lãi suất TP).
b) Các cơng việc cần làm.
- Mua chứng khốn từ SPV.
- Trả tiền đúng thời hạn quy định.
c) Kết quả cần đạt được.
- Mua được trái phiếu có lãi suất ưu đãi nhất từ tổ chức có uy tín cao.
2.5. Các chủ thể hỗ trợ các chủ thể chính
a) Tổ chức quản lý tài sản.
- Là trung gian thu tiền có được nhờ phát hành CK từ SPV để thanh toán cho các
NHTM, sau đó lại là trung gian để NHTM chi trả lãi cho các nhà đầu tư thông qua SPV.
b) Tổ chức định mức tín nhiệm.
- Trợ giúp SPV trong việc đánh giá mức độ đáng tin cậy của khách hàng vay vốn
,từ đó giúp SPV phịng ngừa các rủi ro ngoài mong muốn.
c) Tổ chức hỗ trợ thanh toán.
- Hỗ trợ SPV trong việc thanh toán tiền với NHTM cũng như với Tổ chức bảo lãnh
phát hành.
d) Tổ chức bảo lãnh phát hành.
- Giúp SPV phát hành chứng khốn đến các nhà đầu tư, có thể cam kết sẽ thanh
tốn cho SPV khi khơng bán được chứng khốn trong một số trường hợp.
VIII. CHỨNG KHỐN HĨA VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TỪ
KHỦNG HOẢNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN CỦA MỸ:
IX. Khủng hoảng BĐS mỹ xảy ra như thế nào?
Cuối năm 2002, hoạt động của thị trường nhà ở diễn ra sôi động, giá nhà đất liên
tục tăng. Thị trường bất động sản có dấu hiệu tăng trưởng nóng.

5



Người dân đổ xô đi vay để mua nhà nhằm kiếm lời bằng việc mua đi bán lại khi
mà lãi suất thấp. ( Do FED liên tục cắt giảm lãi suất từ năm 2001 để kích thích nền kinh tế
tăng trưởng sau khủng hoảng hoảng Dot com), nguồn tín dụng trở nên dồi dào.
Họ thông qua các nhà môi giới vay tín dụng thế chấp từ các NHTM, các cơng ty
cho vay mua nhà.
Các NHTM, các công ty cho vay mua nhà lại bán khoản nợ tín dụng đó cho các
Ngân hàng đầu tư để họ thực hiện chứng khoán hóa chúng và phát hành chứng khốn nợ
cho nhà đầu tư thơng qua SPV do chính NH đầu tư đó lập lên.
Chứng khoán nợ phát hành được phân ra thành nhiều gói được định mức tín
nhiệm với các hệ số khác nhau, có mức độ rủi ro khác nhau và cuống lãi suất khác nhau,
tạo ra sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư khiến họ lao đầu vào các loại chứng khoán này =>
nhu cầu mua các loại trái phiếu hình thành từ chứng khốn hóa tăng cao.
VẬY TẠI SAO CHỨNG KHỐN HĨA TRỞ THÀNH NGUỒN GỐC CỦA
CUỘC KHỦNG HOẢNG?
Cuộc khủng hoảng có lẽ sẽ khơng xảy ra nếu những ng được vay tín dụng thế chấp
là những người đi vay đạt chuẩn.
Tuy nhiên khi mà nhu cầu mua các loại trái phiếu hình thành từ chứng khốn hóa
tăng cao cộng với lòng tham của thị trường mà đã làm bùng nổ cho vay dưới chuẩn. Các
thủ tục thẩm định cho vay diễn ra hết sức lỏng lẻo và việc tiếp cận vốn tín dụng mua nhà
trở nên nhanh chóng, dễ dàng hơn bao giờ hết.
Mọi chuyện trở nên tồi tệ: năm 2007, nền kinh tế hoạt động không hiêu quả, FED
tăng lãi suất.
Lãi suất tăng gây bất ngờ đối với những người vay nợ dưới chuẩn. Do tình trạng tài
chính eo hẹp, nhiều người đã khơng đủ khả năng thanh toán. Tỷ lệ nợ quá hạn và vỡ nợ
bắt đầu tăng mạnh.
Người đi vay không trả được nợ, nhà đất được đem ra phát mại số lượng ngày
càng nhiều, cung vượt cầu khiến nhà không bán được, giá nhà đất tuột dốc thảm hại. Kèm
theo đó, giá các chứng khoản đc đảm bảo bằng BĐS giảm mạnh, nhà đầu tư rút vốn, thị
trường chứng khoán bị mất thanh khoản.
Tâm lý hoang mang bao trùm khắp thị trường Các khoản nợ thế chấp trở nên

không thu hồi được. Các nhà đầu tư có lẽ là người thiệt hại nhiều nhất. Hàng loạt ngân
hàng đầu tư trót nắm giữ các gói trái phiếu rủi ro mà chưa kịp chuyển giao cho thị trường
cũng phải chịu thiệt hại nặng nề. Đồng thời kéo theo hàng loạt hệ lụy khác.

6


Khủng hoảng nợ dưới chuẩn tại Mỹ đã và đang gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh
tế Mỹ và cả nền kinh tế thế giới. Chứng khốn hóa là một cơng cụ tài chính thơng minh
song đã bị lợi dụng vào việc xấu gây nên hậu quả khôn lường
X. Hậu quả
Hậu quả của cuộc khủng hoảng tín dụng cho nước Mỹ và thế giới là rất lớn. Thị
trường bất động sản và thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng nặng nề. Thị trường trái
phiếu hình thành từ chứng khốn hóa bị mất khả năng thanh khoản. Ngành xây dựng Mỹ
đóng góp 15% GDP có thể phải cắt giảm một nửa sản lượng và cắt 1-2 triệu công việc
Tác động của cuộc khủng hoảng nợ dưới chuẩn đang ngày càng trở nên sâu rộng
khi hàng loạt các tập đoàn tài chính tên tuổi của Mỹ sụp đổ. Sau Bear Stearns - ngân hàng
môi giới và đầu tư lớn thứ 5 phố Wall bị JP Morgan Chase mua lại vào tháng 3/2008 với
giá 2 USD/cổ phiếu, hàng loạt “đại gia” ngã quỵ: Fannie Mae và Freddie Mac, hai ngân
hàng bất động sản lớn nhất thế giới, bị quốc hữu hóa; Lehman Brothers, ngân hàng đầu tư
lớn thứ 4 phố Wall, phá sản, chấm dứt 158 năm hoạt động; Merrill Lynch, ngân hàng đầu
tư lớn thứ 3, bị Bank of American mua lại; Tập đoàn bảo hiểm lớn nhất nước Mỹ - AIG
cũng chỉ tạm yên sau khi nhờ khoản ứng cứu 85 tỷ USD của Chính phủ Mỹ; Goldman
Sachs và Morgan Stanley được cho là những người sống sót cuối cùng, cũng bất ngờ
quyết định chuyển đổi từ mơ hình ngân hàng đầu tư sang mơ hình tập đồn ngân hàng mẹ
để tăng cường khả năng thu hút nguồn vốn nhằm đối phó với tình hình thanh khoản ngày
càng khó khăn của hai tập đồn này. Danh sách cịn dài nữa nếu kể thêm cả Washington
Mutual và Wachovia, ngân hàng cho vay dưới chuẩn lớn nhất của Mỹ, bị thâu tóm.
XI. Bài học kinh nghiệm cho VN
Các NHTM cần tôn trọng đầy đủ các nguyên tắc và điều kiện tín dụng trong mọi

trường hợp. Đảm bảo chất lượng các khoản cho vay nói chung và cho vay bất động sản
nói riêng.
Mặt khác khai thác và sử dụng vốn hợp lý chỉ sử dụng vốn trung dài hạn để cho
vay và cho vay phù hợp với năng lực, khả năng tài chính của mỗi đơn vị.
Các nhà đầu tư cần thấu hiểu các rủi ro trước khi mua các sản phẩm tài chính phức
tạp nhằm tránh những tổn thất nặng nề.
Phát triển và ứng dụng chứng khoán hoá cần chuẩn bị kỹ lưỡng và có bước đi
thích hợp. Những gì đã xảy ra ở thị trường BĐS Hoa Kỳ sẽ là một bài học quý giá cho các
nhà hoạch định chính sách cũng như các DN, người dân tham gia vào thị trường BĐS

7


Việt Nam. Để từ đó có được cái nhìn đúng đắn và có hướng đi phù hợp với xu thế phát
triển ổn định và bền vững.

8



×