Tải bản đầy đủ (.pdf) (172 trang)

Đặc điểm ngôn ngữ điện tín hàng hải tiếng anh trong ngành hàng hải việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 172 trang )

1
M

1.

Đ U

Tính c p thi t c aăđ tài
Thông tin liên l c trên biểnă đ c bi t quan tr ngă đ i v i vi că đ m b o m t

chuy năđiăbiểnăanătoàn.ăNóăđư c th c hi n b ng nhi u hình th c,ăphương ti n khác
nhau và m i lo i l i có vai trò, th m nh nh tăđ nh. Khi tàu g nănhau,ăngư i ta s
d ng l i nói. Khi

v tríăxaănhauănhưngăquanăsátăđư c b ng m t,ăphươngăti n phi

ngôn ng nhưăc hi u,ăđu c hi uăhayăpháoăsángăđư c s d ng. Khi

kho ng cách

xa không thể quan sát b ng m t,ăngư i ta ph i s d ngăphươngăti n duy nh tălàăđi n
tín hàng h iă(ĐTHH)ădư i d ng ch vi t.
Nĕmă1973,ă y ban An toàn hàng h i [126,ătr.12]ăđãăch n ti ng Anh làm ngôn
ng giao d ch trong ngành hàng h i.ăDoătrìnhăđ giao ti p b ng ti ng Anh c a th y
th còn h n ch và th y th l i nói th ti ng mẹ đẻ khác nhau nhi u khi x y ra s
b tăđ ng trong giao ti p.ăĐể kh c ph c v năđ này, Tổ ch c Hàng h i Qu c t (IMO
- International Maritime Organization) cho xu t b n cu n cẩmănangăắTừ vựng hàng
hải tiêu chuẩn” (Standard Marine Navigational Vocabulary). Cu n sách gi i thi u
các câu chuẩn m că đ i v i các tình hu ng giao ti p và yêu c u th y th ph i nói
theoăđúngănhưăth . Tuy v y, IMO m i ch gi i quy tăđư căkhóăkhĕnăkhiăgiaoăti p
b ng khẩu ng . Hi n nay vi c so n th oăĐTHHăb ng ti ngăAnhădư i d ng ch vi t


còn b tr ngăcácăquyăđ nh nên vi c so năđi n tín h t s c tùy ti n, d gây hiểu nh m
d năđ n tổn th t hàng h i. Vi c nghiên c uăđ căđiểm ngôn ng ĐTHHăti ngăAnhăđể
làmăcơăs để raăcácăquyăđ nh biên so năđi nătínătrìnhăcơăquan ch qu n cho phép áp
d ng trong ngành là quan tr ng và h t s c c p thi t.

2. M c đích và nhi m v nghiên c u c a lu n án
Khi triểnă khaiă đ tài này, chúng tôi xác đ nh m c đích nghiên c uă đ că điểm
ngôn ng đi n tín hàng h i ti ng Anh trong ngành hàng h i Vi t Nam là để góp
ph n minh ch ng cho lí thuy t v vĕnă b n h c và ch raă cácă đ că điểm ngôn ng
đư c s d ngătrongăvĕnăb năđi n tín hàng h i, m t lo iăhìnhăvĕnăb năđ c bi t thu c
thể lo iă thưă tínă thươngă m i.ă Đ că điểm ngôn ng đi nă tínă đư c nhìn nh n qua các
phươngădi nănhư:ăKháiăni m, thể lo iăvĕnăb n,ăđ căđiểm ngôn ng vĩămôăvàăviămô.


2
Để đ tăđư c m căđíchătrên,ălu n án gi i quy t t t các nhi m v sau: (i) Xác
đ nh thể lo iăvĕnăb năđi n tín hàng h i; (ii)ăXácăđ nh c uătrúcăvĕnăb năđi n tín hàng
h i;(iii) Ch raăđ căđiểmăvĕnăb n và các y u t ngôn ng giúp cho vi c so năđi n tín
ng n g năvàăNNĐăcóăthể ph c h iăvàăđ c hiểu chính xác n iădungăđi n tín; (iv) Xác
l p mô hình các tiểu lo iăđi n tín hàng h i.

3. Đ i t

ng và ph m vi nghiên c u c a lu n án

Đ i tư ng nghiên c u c a lu n án là đ c điểm ngôn ng đư c s d ng trong
vĕn b n đi n tín hàng h i b ng ti ng Anh, đư c lưu hành trong ngành hàng h i Vi t
Nam. Như chúng ta đã bi t, ngôn ng trong đi n tín hàng h i nói riêng và trong
đi n tín nói chungăđư c vi t h t s c ng n g n v n t t do b chi ph i b i th i gian
đ c đi n và ti n cư c ph i tr . Chính vì v y c u trúc vĕn b n đi n tín và ngôn ng

s d ng trong đó dư ng như méo mó và r t khó hiểuăđ i v i ngư i ngoài chuyên
môn hàng h i và ngư i m i vào ngh .ăĐể đ t đư c m c đích nghiên c u nêu trên,
chúng tôi xác đ nhăđ i tư ng nghiên c u c thể là đ c điểm vi mô và vĩ mô ngôn
ng đi n tín hàng h i ti ng Anh trong ngành hàng h i Vi t Nam.
Ng li u nghiên c u c a lu n án là các b căĐTHHăđãăđư c s d ng gi a tàu
biển v i nhau và v iăđ t li n.ăĐể đ m b o tính khách quan và các b căĐTHHăthu c
ngành hàng h i Vi tă Nam,ă chúngă tôiă sưuă t m các b că ĐTHHă nàyă t đàiă phátă vôă
tuy n hàng h i ven b biển, tàu biển trên vùng biển Vi t Nam và t thuy nătrư ng
và nhân viên ngư i Vi t Nam công tác t iăđàiăphátăvôătuy năđi n ven biển tr c ti p
làm công vi căđ c và so năđi n tín. C thể là các b c đi năđư c nh n t giámăđ c
đài vô tuy n ven b khu v c B c B Inmarsat H i Phòng.v.vầăvà các cán b công
tác trên các tàu như M/S Maple; M/S Mashall,:ăM/SăDoubleăProvidence.v.vầtrongă
các nĕm 2010, 2011,2012,2013. T ngu n ng li u trên, chúng tôi l a ch nă đư c
1530 b căđi n ch y uăcóăkèmăvĕnăb n ph c h i t NNĐ.ăĐ i v i m t s b căđi n
không có b n ph c h i, chúng tôi h păđ ng v i nhân viên công ty d ch v thông tin
hàng h i và thuy nă trư ng công ty v n t i biểnăđangăngh phépă trênăđ t li n ph c
h iătoànăvĕnăb căđi n.
Theo quy trình so năđi n tín [123,ătr.96],ăngư i so năđi nă(NSĐ)ăph i l p m t
vĕnăb năđ yăđ sauăđóădùngăcácăth pháp ngôn ng h călư c b nh ng ph n có thể


3
hiểu ng m.ă Vĕnă b nă lưuă hànhă làă vĕnă b n siêu ng n g n. Khi nh nă đư că đi n tín,
ngư i nh nă đi nă (NNĐ)ă ph i ph c h i b că đi n v nguyên d ngă bană đ u. Trong
th c t , quy trình này ch áp d ngătrongăđàoăt oăvàăgiaiăđo n th c t p. Khi có kinh
nghi m,ă NSĐă ch ho chă đ nh s nă trongă đ u r i so nă ngayă raă vĕnă b nă đi nă đãă rútă
ng n.ăNNĐăcũngăđ c hiểu ngay n iădungăvĕnăb năđi n và ch tái l p các b năđi n
quan tr ngă để ph c v khi u n i hay các v nă đ liênă quană đ n pháp lý. Các nhà
chuyên môn hàng h i g iăvĕnăb n giao d ch là điện tín dương vàăvĕnăb n ph c h i là
điện tín âm. Lu n án l y ng li u kh o sát làă1530ăvĕnăb năđi nătínădương.ăM c dù

v y, do lu n án nghiên c uăđ căđiểm ngôn ng cóăliênăquanăđ n câu nên chúng tôi
d aăvàoăđi nătínăâmăđể th ng kê lo i câu và xác l p c uătrúcăđ yăđ c aănó.ăĐể ng n
g n và tránh l p l i t , trong lu n án này, chúng tôi dùng thu t ng điện tín hàng
hải có hàm ý trong ngành hàng h i Vi t Nam và c m t ắănghiên cứu điện tín hàng
hảiẰăđư c s d ngăthayăchoăắnghiên cứu ngôn ngữ điện tín hàng hảiẰ
Lu n án xác đ nh ph m vi nghiên c u là đ c điểm ngôn ng vi mô và vĩ mô
trongăvĕnăb n đi n tín hàng h i dương và âmăđư c lưu hành trong th c t laoăđ ng
s n xu t trong ngành hàng h i Vi t Nam.

4.

Ph

ng pháp lu n và ph

ng pháp nghiên c u c a lu n án

Triểnăkhaiăđ tài này, chúng tôi áp d ng nh ngăphươngăpháp,ăth pháp nghiên
c u sau:
- Phươngăphápămiêuăt đư c s d ngăđể miêu t c u trúc và n i dung b căđi n.
- Th pháp th ngăkêăđư c s d ngăđể ch ra t n s , t n su t c a t ng trư ng h p
đư căphânătích,ăquaăđóăgiúpăth yăđư c m căđ xu t hi n phổ bi n hay không c a
chúng.
- Th pháp so sánh - đ i chi uăđư c áp d ngăkhiăsoăsánhăvĕnăb năđi năâmăvàăvĕn
b nă đi nă dươngă giúpă tìmă raă đ că điểmă để so nă vàă đ c hiểu các b că đi n m t cách
nhanh chóng và chính xác.

5.

Đóngăgópăm i về khoa h c c a lu n án

Lu n án có m t s đóng góp m i v khoa h c như sau:
- Ch ng minh đi n tín hàng h i là m t tiểu lo i thư tín thương m i đ c bi t


4
- C thể hóa lí thuy t vĕn b n rút ng n b ng vi c trình bày m t vĕn b n d bi t
ng n g n
- Bổ sung vào k t qu nghiên c uăthưătínăthươngăm iăđãăcó

6.

ụănghƿaălí lu n và thực ti n c a lu n án
Về lí thuyết: Lu n án ch ng minh đi n tín hàng h i là m t tiểu lo i thư tín

thương m iă đ c bi t không bao g m các y u t l ch s ràoă đón nhưă thư ng th y
trongăthưătínăthươngăm iăthôngăthư ng khác. Đi n tín hàng h i là m t lo i vĕn b n
rút ng n điển hình

c u trúc vĩ mô và vi mô. Vi c rút g năđư c th c hi n tri tăđể,

vi mô, đi n tín hàng h i ch y u ch gi l i t v ng quan tr ng và vi c rút g năđư c
th c hi n t i c păđ kí t trong vi c s d ng t t t,m tăđ c điểm phổ bi n trong vĕn
b n đi n tín hàng h i.

vĩ mô, đi n tín hàng h i bao g m m t đo n vĕn ch có

thành ph n triển khai. Các thành ph n khác trong c u trúc vĩ mô đư călư c b .
Về thực tiễn: K t qu c a lu nă ánă làă cơă s để biên so n cẩmă nangă ĐTHHă
chuẩn hóa, giúp rút ng năquáătrìnhăđàoăt o và biên so năđi n. Ngoài ra, lu n án còn
h uăíchăđ i v i các nghiên c u ti pătheoătrongălĩnhăv căthưătínănóiăchungăvàăĐTHHă

nói riêng. K t qu nghiên c u s giúp rút ng năvĕnăb năđi n m t cách khoa h căhơnă
vàăngư i nh năđi n s đ c hiểuăchínhăxácăhơn.ăNgoàiăra,ăvi c rút ng năvĕnăb năđi n
còn giúp ch tàu gi mă đư c ti nă cư c ph i tr và giúp thuy nă trư ngă đ c hiểu
nhanh n iădungăvĕnăb năđi nătínăđể k p ra quy tăđ nh nhanh chóng và kip th i.
7. C c u c a lu n án
Ngoài các ph n M đ u và K t lu n, lu n án g mă3ăchương:
Chươngă1:ăTổng quan tình hình nghiên c u ngôn ng đi n tín hàng h iăvàăcơă
s lí lu n c a lu n án
Chươngă2:ăĐ căđiểm ngôn ng đi n tín hàng h i v c uătrúcăvĩămô
Chươngă3:ăĐ căđiểm ngôn ng đi n tín hàng h i v c u trúc vi mô


5
CH

NGă1

T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C UăĐI N TÍN HÀNG H IăVĨăC ăS
LÍ LU N C A LU N ÁN
1.1. T ng quan tình hình nghiên c uăđi n tín hàng h i

1.1.1. Tình hình nghiên c u th ătínăth

ngăm i

1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu thư tín thương mại trên thế giới
Do yêu c u c p thi t c a vi c giao ti p trong ho tăđ ngăthươngăm i, vi c phân
tích di năngônăthưătínăthươngăm iăđãăđư c gi i nghiên c u ngôn ng h c quan tâm
t r tălâu.ăĐ c bi t là các tác gi Anh- Mỹ đãăbiênăso n công phu nh ng giáo trình
thưătínăthươngăm i tiêu chuẩn, phân lo iăthưătínănh măgiúpăchoăngư i s d ng n m

b t nhanh các nguyên t c, chi nălư c hay mô hình biên so năvĕnăb năthưătín.ăTrongă
s nh ng nhà khoa h căđãăcóăcông trình nghiên c uăđángăchúăỦăv thưătínăthươngă
m i, chúng tôi xin d n m t s tác gi tiêu biểuănhưăsau:
Bovee [89] đưaă raă cácă nguyênă t c vi t nh n m nh chi nă lư c l ch s dươngă
tính, tránh phân bi t v gi i tính (sex discrimination) và nh n m nh hành vi tr c
ngônă(directădiscrimination)ătrongăthưătínăthươngăm i.
Bhatia [91]ăđãăphânătíchădi năngônăthưătínăthươngăm iătheoăphươngăphápăphână
tích thể lo i. Trong tác phẩm này, tác gi đãă trìnhă bàyă 7ă bư c tho iă dànhă choă thưă
bánăhàngăvàăthưăxinăvi c trong ti ng Anh.
Henry và Roseberry [104]ăcũngătheoăhư ngăphânătíchătrên,ăđãăđưaăraă14ăbư c
tho iătrongăthưăxinăvi c.
Berhas A.Mill, [119] trong cu n Business letters (Thư tín thương mại)ăđãănêuă
ra các tình hu ng, các lo iăthưătínăthươngăm i. Tuy v y,ăđâyăch là cu n giáo trình
ph c v gi ng d y, không ph i là công trình nghiên c u ngôn ng h c.
Nhi u nhà nghiên c u khác t p trung so sánh - đ i chi uăthưătínăthươngăm i
gi a các n nă vĕnăhóaă khácănhauă vàătheoăhư ng khác so v i lu n án mà chúng tôi
đangăth c hi n.


6
1.1.1.2. Tình hình nghiên cứu thư tín thương mại ở Việt Nam
Vi c nghiên c uăthưătínăthươngăm iănóiăchungăđãăthuăhútăđư c gi i nghiên c u
ngôn ng h c Vi t Nam ch y u ch t th i kỳ sau Đổi mới (1986) do yêu c u c a
n n kinh t th trư ng. Có thể nêu m t s tác gi tiêu biểuănhưăsau:
Hoàng Anh [1], trình bày chi ti tăvĕnăb n, k t c uăvĕnăb n và phân lo iăthưătínă
vàăthưăcôngăv .ăĐâyălàăcu n sách tham kh oăquỦăđ i v i nh ng nghiên c u chuyên
sâu v vĕnăb n, k t c uăvĕnăb n. Ngoài ra, cu n sách còn cung c păcơăs lí thuy t để
phân bi tăthưătínăcôngăv v iăthưăt giao d chăthươngăm i.
Nguy n Tr ngăĐànă[23]ăvi t lu n án ti năsĩănghiênăc uăắPhân tích diễn ngôn
thư tín thương mạiẰ.Lu năánăđãăphânătíchăđ i chi u m t s đ căđiểm v ng v c c a

thưătínăgi a ti ng Anh và ti ng Vi t.
Nguy nă Đ c Ho t [105],trong lu n án ti nă sĩắPoliteness Markers in
Vietnamese requests”(Chỉ dấu lịch sự trong l i đề nghị tiếng Việt) đãăphânătíchăs
khác bi t v m t s chi nălư c s d ngăcâuăđể thể hi n chi nălư c l ch s trong di n
ngônăthươngăm i ti ng Vi t và ti ng Anh.
Tr n Th ThuăHươngă[44] nghiên c u chi ti t, phân lo iăthưătín.ăĐâyălàăcu n
sách cung c păchoăđ c gi cơăs để phân bi tăthưăt ,ăthưăcôngăv vàăthưătínăcũngă
nhưă đi n tín. Cu n sách [1] và [44] hi nă đư c s d ng làm giáo trình gi ng d y
trong m t s trư ngăđ i h c và h c vi n hành chính.
Nguy n Thành Lân [50]ăđãăb o v lu n án ti năsĩăắPhương pháp xây dựng và
chuyển dịch văn bản thương mại Anh- Việt, Việt – AnhẰ,ănghiênăc u nguyên t c và
mô hình xây d ngă vĕnă b nă thưă tínă thươngă m i b ng ti ngă Anhă dànhă choă ngư i
PhươngăĐông.
Nguy nă Xuână Thơmă [68] trong lu n án ti nă sĩă ắCác yếu tố ngôn ngữ trong
đàm phán thương mại quốc tế (Anh - Việt đối chiếu).Ằă đãă soă sánhă đ i chi uă đ c
điểm v ng v c b ng ti ng Anh và ti ng Vi tătrongăđàmăphánăthươngăm i.
Lê Hùng Ti n [70], trong lu n án ti năsĩăắMột số đặc điểm của ngôn ngữ luật
pháp tiếng ViệtẰ,ăđãăphânătíchădi năngônăvĕnăb n lu tăpháp,ătrongăđóăcóăcácăvĕnăb n
h păđ ngăthươngăm i.


7
Ngoài ra, m t s tác gi khácăđãăbiênăso n giáo trình v so n th oăvĕn b năđể
gi ng d y trong m t s trư ngăđ i h c và h c vi năhànhăchính.ăĐâyăcũngălàăngu n
tài li u tham kh o quan tr ng trong vi c triểnăkhaiăđ tài lu n án này.
Nhìn chung,các công trình trên t p trung phân tích các y u t l ch s hay
nghiên c uăphươngăpháp chuyển d chăvĕnăb năthưătínăgi a các n năvĕnăhóaăvàălàăcácă
công trình so sánh- đ i chi u,ăkhôngăphânătíchăvĕnăăb năthưătínăthươngăm i rút ng n.
1.1.2. Tình hình nghiên c u ngôn ng đi n tín hàng h i
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngôn ngữ điện tín hàng hải trên thế giới

Sau m t th i gian phát triển r c rỡ,ăđi nătínădânăsinhă(ĐTDS)ăđãăch m d t. Hi n
nay ch còn nh ng nhánh phát triển c aănóătrongăcácălĩnhăv c hẹpăkhác,ănhưăquânăđ i
(Military radiograms), an ninh (Police radiograms) hàng không (Air way radiograms)
và hàng h i (Marine radiograms). Tài li uătrongălĩnhăv c này không nhi u.
Tổ ch c Vi n thông Qu c t - ITU phát hành cu nă ắManuală foră useă byă theă
Maritime mobile and maritime mobile- satelliteăservicesẰă(Hướng dẫn sử dụng dịch
vụ vệ tinh di động và các dịch vụ hàng hải di động).
Tổ ch c Hàng h i Qu c t (IMO) n hành tài li u“IMO standard vocabulary
phrasesẰă(Cụm từ tiêu chuẩn hàng hải) bao g m các m u câu, yêu c u th y th ph i s
d ng trong các tình hu ng c thể,ătrongăđóăcóăm t s tình hu ng có liên quan t iăĐTHH.ă
Choă đ nă nay,ă chúngă tôiă chưaă tìmă th y công trình nghiên c u ngôn ng h c
nào v đi nătínănóiăchungăvàăĐTHHăb ng ti ng Anh nói riêng.
1.1.2.2. Tình hình nghiên cứu điện tín hàng hải ở Việt Nam
Hàng h i là m t ngành kinh t quan tr ng c a nhi u qu c gia. Ngôn ng đư c
IMO ch n trong giao d ch là ti ng Anh. M c dù tài li u tra c u chuyên ngành b ng
ti ngăAnhăkháăphongăphúănhưngătheoăk t qu chúng tôi tìm hiểu, tài li u nghiên c u
b ng các ngôn ng nói chung và b ng ti ng Anh nói riêng l i r t khiêm t n, có thể
nói h uănhưălàăkhôngăcó.ăĐTHHălàăm tălĩnhăv c chuyên ngành hẹp, vi c nghiên c u
thể lo iăvĕnăb nănàyăcũngăchưaăcó.ăChúngătôiăch tìm th y nh ng tài li u sau:


8
Cu năắEnglish for nautical students and shipofficersẰă(Tiếng Anh dành cho sinh
viên hàng hải và sĩ quan tàu biển) [124] do Nguy năTư ng Luân biên so n, bao g m
m t s đo năđ c hiểu ti ng Anh hàng h i,ătrongăđóăcóăm t s b căĐTHH.ăĐâyăcũngăch
là tài li u gi ng d y ti ng Anh chuyên ngành cho sinh viên hàng h i ch không ph i là
m t nghiên c u ngôn ng h c.
Cu năắShip’s correspondenceẰă(Thư- Điện- Kháng cáo) [125] do Nguy năTư ng
Luân biên so nănĕmă1991ălàăcu năsáchăsưuăt m các b căthưătínăhàngăh i,ăĐTHHăvàă
kháng cáo hàng h iăcũngăch dùng làm tài li u gi ng d y.

1.2.ăC ăs lý lu n

1.2.1. Khái ni m di n ngôn và phân tích di n ngôn
1.2.1.1. Khái niệm diễn ngôn
Khi nghiên c uăvĕnăb n, các nhà nghiên c uăđ u th y c n thi t ph i phân bi t
hai khái ni măắăvăn bảnẰăvàăắădiễn ngônẰ,ănhưngăđâyălàăcôngăvi c h t s căkhóăkhĕnă
vàă cònă đangă tranh lu nă chưaă d t. Hi nă nayă cóă haiă nhómă quană điểm. Nhóm quan
điểm th nh t cho r ng hai khái ni m này có thể dùng thay cho nhau. Nhóm quan
điểmăngư c l i cho r ng hai thu t ng này không thể đ ng nh t. Chúng tôi xin b t
đ u b ng vi c phân tích khái ni măắvăn bảnẰănhưăsau:ă
Vi c nghiên c uăvĕnăb n (text) v iătưăcáchălàăm tă đơnăv ngôn ng trên câu
đư c b tăđ u b i J.R Firth - nhà nghiên c u ngôn ng ngư iăAnh.ăĐ nănayăđãăcóă
nhi u nhà nghiên c u quan tâm t i v nă đ này, chẳng h n, Haris (1952),Mitchell
(1957),Halliday và Hasan (1976),G.Brown và G.Yule (1983) I.R.Galperin (1987),
Davidă Nunană (1993),ă Hoàngă Vĕnă Vână (2006).ă ă Dư iă đâyă làă m t s đ nhă nghĩaă v
vĕnăb năđư c d n theo Di p Quang Ban [5, tr.5]:
T điểnăBáchăkhoaăthưă:ăắăVăn bản là (1) một quãng viết hay phát ngôn, lớn hay
nhỏ, mà do cấu trúc đề tài chủ đề của nó hình thành nên một đơn vị, loại như một
truyện kể, một bài thơ, một đơn thuốc, một biển chỉ đư ng, v.v… (2) Văn học: trước hết
được coi như một tài liệu viết, thư ng đồng nghĩa với sách… (3) Trong phân tích diễn
ngôn, đôi khi được đánh đồng với ngôn ngữ viết, còn diễn ngôn thì được dành cho
ngôn ngữ nói hay diễn ngôn được dùng bao gồm cả văn bản”


9
Tr n Ng c Thêm [66]:ăắNói một cách chung nhất thì văn bản là một hệ thống
mà trong đó các câu mới chỉ là các phần tử. Ngoài các câu - phần tử, trong hệ
thống văn bản còn có cấu trúc. Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và
những mối quan hệ, liên hệ của nó với nhưng câu xung quanh nói riêng và với toàn
văn bản nói chung. Sự liên kết là mạng lưới của những quan hệ và liên hệ ấyẰ

Halliday & Hasan [102]:ăắVăn bản là ngôn ngữ thực hiện một chức năng giao
tiếp cụ thể, trong một ngữ cảnh giao tiếp cụ thể.Văn bản đối lập với các từ, các câu bị
tách khỏi ngữ cảnh giao tiếp.Văn bản có thể

hình thức ngôn ngữ nói, viết hay bất kỳ

các phương tiện diễn đạt nào mà chúng ta có thể nghĩ đến.”
[ D n theo H Ng c Trung, 82,tr 10]
Nhưătrênăđãăđ c p, các ý ki n v hai thu t ng văn bản (text) và diễn ngôn
(discourse) v năcònăchưaăth ng nh t. Có ý ki n cho r ng văn bản và diễn ngôn là
hai thu t ng riêng bi t. Các tác gi nhóm này khẳngă đ nh r ng di n ngôn là s n
phẩm c a l i nói, có m căđíchăgiaoăti părõăràngăvàăđư c k t n i v iănhauătrênăcơăs
m ch l c, lô gích và có ng c nh giao ti p nh tăđ nh.ăTrongăkhiăđó, vĕnăb n ch là
s n phẩm t n t iădư i d ng ngôn ng vi t, k t n i v i nhau b ngăcácăphươngăti n
liên k t b m t và có thể đư c phân tích mà không c n d a vào ng c nh giao ti p.
Các tác gi cóăquanăđiểmănàyălà:ăG.Cookă(1989),ăD.Crystală(1992),ăv.vầăă
Có quană điểmă tráiă ngư c v iă quană điểm v a nêu, chẳng h n, M.A.K Halliday
&R.Hasan,ă G.Brownă &ă G.Yuleă (1987),ă E.Coseriu,ă I.R.ă Galperină (1987),ă Hoàngă Vĕnă
Vân (2006). Các tác gi này cho r ng hai thu t ng văn bản và diễn ngôn chỉ là một.
Nhóm tác gi phân bi t văn bản và diễn ngôn coi là hai thu t ng khác nhau
không ph iălàăkhôngăcóăcơăs vìăvĕnăb n vi t và nói có nh ngăđ căđiểm khác nhau.
Nhưăchúngătaăbi t, khi giao ti p tr c ti p b ng l i nói, chúng ta không ch giao ti p
b ng ngôn t mà còn b ng c các y u t ngo iăngôn,ănhưăqu n áo, màu s c, dáng b ,
c ch , nét m t, ánh m t. Ngoài ra, còn ánh sáng, ti ngăđ ng,ăv.vầăcũngăgópăph n
làmătĕngăhi u qu giao ti p.ăVĕnăb n vi tăcũngăcóănh ng nét khác bi t. Ngôn ng
đư c tổ ch c t tăhơn,ăngư i t oăraăvĕnăb n không ch u áp l călư t l i,ăv.vầvàăđ c


10
bi tăhơnălàăcóăthể nh n m nh b ng các th phápănhưăg ch chân, in nghiêng, ch vi t

hoa hay vi t t t.
Quanăđiểmăđ ng nh t hai thu t ng văn bản và diễn ngôn cũngăcóănh ng lý do
thuy t ph căvìăchúngăđ uăđư c t o ra trong m t ng c nh nh tăđ nhăvàăđ u nh măđ t
đư c m t m căđíchănh tăđ nh. Chẳng h n,

vĕnăb nănóiăngư i ta nh n m nh b ng

ng đi uăthìătrongăvĕnăb n vi t b ng cách g ch chân hay in nghiêng. Ví d :ăNgư i
phát biểu t i cu c h p quan tr ngăđãăchuẩn b vi t s n bài phát biểuăđể đ c.ăĐâyălàă
s k t h p c hai lo iăvĕnăb n.
Nhưă v aă trìnhă bày,ă khiă đ iă tư ngă đangă đư c tranh lu n

hai d ng th c khác

nhau là nói và vi t thì l dĩănhiênăs có nh ng nét khác bi t,ănhưngăt u trung chúng có
cùng ch cănĕngăgiaoăti p, tuy không thể trùngăkhítănhauăđư c v m iăphươngădi n.
Chúng tôi d aătheoăquanăđiểm c a Halliday và Hasan coi hai thu t ng văn bản và
diễn ngôn ch làăđ ngănghĩaăđể phânătíchăvĕnăb năĐTHH.ăNhưăv y trong lu n án này,
chúng tôi dùng hai thu t ng nàyănhưănhau.ă
1.2.1.2. Phân tích diễn ngôn
Theo Nguy n Hòa [34, tr.13], s phân tích di n ngôn m i phát triển kho ng 50
nĕmătr l iăđây,ăđ c bi t m nh m vào nh ngănĕmăg năđây.ăTácăgi nêu r ng phân
tích di n ngôn tr iă quaă haiă giaiă đo n phát triển là ngữ pháp văn bản và hậu ngữ
pháp văn bản [34, tr.14].

giaiă đo n phát triểnă bană đ u, v nă đ đư c t p trung

nghiên c u ch y u là liên kết (Cohesion).

giaiăđo n sau, các nhà nghiên c u chú


tr ngăđ n v năđ m ch l c và c u trúc c aăvĕnăb n và v năđ nàyăđư c g i là phân
tích diễn ngôn (Discourse analysis). Th c t , s raăđ i c a phân tích di n ngôn là
m t t t y u khách quan khi mà vi c nghiên c u c uătrúcăcâuăđ c l păđãăđ tăđ n m c
hoàn ch nh và tr thành ch t hẹpătrongăcáchănhìnălàăđ iătư ng nghiên c u c a ngôn
ng h c. Th c t đòiăh i ph iăcóăđ iătư ng nghiên c u l năhơnăcâuăvàănh ng y u t
bênătrongăvàăbênăngoàiăvĕnăb n (di n ngôn).
1.2.2.ăĐ

ngăh

ng phân tích di n ngôn

M că dùă đãă cóă th i gian phát triểnă hơnăn a th kỷ, song phân tích di n ngôn
v nă khôngă đư c công nh n là m t lý thuy t, mà ch làă đư ngă hư ng nghiên c u


11
nh m ti p c n ngôn ng hành ch căvàăđư ngăhư ng này v năcònăchưaărõăràng.ăNĕmă
1994,ăShiffrinăđãănh n xét v v năđ nàyăđư c Nguy n Hòa [34,tr.17] d nănhưăsau:ă
“Mặc dù phân tích diên ngôn là một lĩnh vực ngày càng tr nên quan trọng và được
nhiều ngư i quan tâm b i cả hai- b i chính bản thân nó và b i nó có thể cung cấp
cho chúng ta rất nhiều nội dung về ngôn ngữ, xã hội, văn hóa và tư tư ng- song
phân tích diễn ngôn vẫn còn là một lĩnh vực rộng mênh mông và ít nhiều còn mơ hồ
của ngôn ngữ học.”
Nguy n Hòa [34, tr.75]ă nêuă raă 9ă đư ngă hư ng phân tích di n ngôn sau: (1)
Đư ng hướng dụng học,(2) Đư ng hướng dân tộc học giao tiếp.(3) Đư ng hướng
giao tiếp liên văn hóa,(4) Đư ng hướng phân tích hội thoại,(5) Phân tích diễn ngôn
trong tâm lí học xã hội,(6) Đư ng hướng phân tích diễn ngôn phê phán.(7) Ngôn
ngữ học xã hội tương tác,(8) Phương pháp phân tích diễn ngôn tổng hợp,(9) Đư ng

hướng biến đổi ngôn ngữ.
Cácă đư ngă hư ng trên có nh ngă điểmă riêngă vàă điểm chung nh tă đ nh, khi
đư c áp d ng vào phân tích m tăvĕnăb n c thể m iăđư ngăhư ng l i có nh ng m t
m nh và h n ch riêng tùy theo m căđíchăc a vi c nghiên c u.
Đư ng hướng dụng học phù h p v i nh ng nghiên c u tìm ki m mô hình,
cách th c th c hi năcácăhànhăđ ng nói trong nh ng ng c nh khác nhau. Dân tộc
học giao tiếp nghiên c uăhaiălĩnhăv c là phần xã hội và phần văn hóa c a ngôn ng .
Giao tiếp liên văn hóa nghiên c uătácăđ ng c a các giá tr vĕnăhóaăđ n vi c tổ ch c
di n ngôn. Đư ng hướng phân tích hội thoại tìm ki m cách tổ ch c h i tho i. Phân
tích diễn ngôn trong tâm lí học xã hội nghiên c u cách th c s d ng ngôn ng để th c
hi n nh ngăỦăđ nh c aăngư i giao ti pătrongălĩnhăv c tâm lý xã h i. Đư ng hướng phân
tích diễn ngôn phê phán nghiên c u m i quan h xã h i theo quan h quy n ậ th , các
quan h khôngăbìnhăđẳng trong di n ngôn. Phương pháp phân tích diễn ngôn tổng hợp
phân tích toàn b m t ch nh thể di n ngôn d a trên m ch l c. Ngôn ngữ học xã hội
tương tác t p trung vào vi c s d ng ngôn ng và miêu t ng c nh mà

đó ngôn ng

đư c s d ng. Đư ng hướng biến đổi ngôn ngữ xây d ng trên gi thi t di n ngôn có
tính tổ ch căvàăđiăsâuăxemăxétăs đaăd ng c a các bi n t v ng, bi n ng pháp trong


12
m t h th ng ch t ch .
Theo Nguy năHòaă[34,ătr.156],ăcácăđư ngăhư ng phân tích di năngônăđ uăđ t
tr ng tâm vào nghiên c u ngôn ng hành ch c trong m i quan h v i ng c nh và
cóăchungăcơăs lý lu n là ho c l y c u trúc làm xu tăphátăđiểmăđể điăđ n ch cănĕngă
ho căngư c l i.
Nhưătrênăđãătrìnhăbày,ăm iăđư ngăhư ng phân tích di năngônăđ u có nh ng giá
tr riêng tùy thu c vào m că đíchă nghiênă c u c thể. Do lu n án nghiên c uă đ i

tư ngălàăvĕnăb năĐTHHă d ng vi t và có chung m t hoàn c nh giao ti p trên biển
nênăcácăđư ngăhư ng nghiên c uăhànhăđ ng ngôn t nhưăđư ng hướng dụng học,
dân tộc học giao tiếp, Ngôn ngữ học xã hội tương tác hay phân tích hội thoại không
phù h p và ch có giá tr tham kh o.ăVĕnăb năĐTHHăs d ng ngôn ng trongălĩnhă
v c chuyên ngành công nghi p d ch v hẹp nên ngôn ng mang phong cách trung
tính,ăđ cătrưngăvĕnăhóaăkhông rõ ràng, quan h gi aăngư i so năđi năvàăngư i nh n
đi nă làă bìnhă đẳngă vìă đâyă làă lĩnhă v că thươngă m i h p tác cùng có l i. Vì v y, các
đư ngăhư ng nghiên c u phân tích phê phán vàăcácăđư ngăhư ngăcóăliênăquanăđ n
tâmălỦăhayăvĕnăhóaăch đư c tham kh o khi triển khai nghiên c u lu n án này.
Đ tài lu n án này mang tính ng d ngă caoă trongă laoă đ ng s n xu t. M c
đíchăcu i cùng là xác l păđư căcácămôăhìnhăđi n tín tiêu chuẩn d aătrênăđ căđiểm
ngôn ng c aăcácăvĕnăb năĐTHHăđãăcó.ăĐ iătư ng nghiên c u c a lu n án là các
vĕnăb n vi tăđãăcóăs n và chúng tôi phân tích ngôn ng b m tătrongăcácăvĕnăb n
này ch khôngăđiăsâuănghiênăc u quá trình t o d ngăvĕnăb n. Sau khi nghiên c u t
m i góc nhìn,chúng tôi ch năđư ngăhư ng phân tích diễn ngôn tổng hợp và đư ng
hướng biến đổi ngôn ngữ để triểnăkhaiăđ tài.
1.2.3.ăĐ

ngăh

ng phân tích di n ngôn tri năkhaiăđ tài

1.2.3.1. Đường hướng phân tích biến đổi ngôn ngữ
Đư ng hướng phân tích biến đổi ngôn ngữ cóăđ iătư ng là nh ngăđơnăv hay
b ph n c a di n ngôn n m trong nh ng m i quan h h th ng và khuôn m u v i
nhau (t v ng, âm v hayăcúăpháp).ăĐâyălàăcơăs cho s

raăđ iăphươngăphápăphân

tích ngữ vực.ăPhươngăphápăphânătíchăng v c, theo Nguy n Hòa [34,tr.87],ălàăắphân



13
tích hay miêu tả các sự kiện giao tiếp theo hai phương diện chức năng và đặt chúng
vào trong một ngữ cảnh tình huống nhất định.”
Phân tích ngữ vực là phân tích các d ng ngôn ng đư c s d ng trong m t
ng c nh tình hu ng nh tăđ nh, t c là các bi n thể bi năđổi c a ngôn ng hành ch c
tươngă ng theo ng c nh c thể. Mu n miêu t đư c s bi năđổi này ph i d a vào
hai y u t làăngư i s d ng ngôn ng và cách s d ng ngôn ng

y. Y u t gây ra

bi năđổiă(variation)ăliênăquanăđ năngư i s d ng ch y uălàăphươngăti n âm thanh.
Y u t gây ra bi năđổi ngôn ng liên quanăđ n cách sử dụng ngôn ngữ là t v ng và
ng pháp.ăĐ i v i vi căphânătíchăvĕnăb năĐTHH,ădoălàăvĕnăb n vi t nên y u t gây
bi nă đổi ngôn ng làă phươngă ti nă âmă thanhă (ngư i s d ng)ă khôngă có.ă Đư ng
hư ng bi nă đổi ngôn ng nghiên c u các d ng thể hi n khác nhau trong cách s
d ng ngôn ng , t c là các kiểuăvĕnăb n khác nhau trong s d ng. Nó nghiên c u b
m t (surface level) c a ngôn ng .
Tóm l i,ăđư ngăhư ng phân tích bi năđổi ngôn ng là phân tích ng v c mà
ng v c có thể xácăđ nh ch y u qua các khác bi t v ng pháp và t v ng. Phân
tích bi năđổi ngôn ng làăphânătíchăhaiăcơăs gây ra s bi năđổi ngôn ng làăngư i
s d ng ngôn ng và cách s d ng ngôn ng . Bi n thể liênăquanăđ năngư i s d ng
ngôn ng đư c thể hi năquaăphươngăti n âm thanh, còn y u t th hai (g i là ng
v c) phân bi t ch y u

hình th c ngôn ng , t c t v ng và ng pháp.ăĐTHHălàă

vĕnăb n vi t nên không có y u t âm thanh c aăngư i s d ng ngôn ng mà ch có
hình th c ngôn ng .ăNhưăv y,ătheoăđư ngăhư ng này, chúng tôi t p trung phân tích

từ vựng và ngữ pháp c aăvĕnăb năĐTHH.ă
K t qu phân tích di năngônăĐTHHătheoăđư ngăhư ng bi năđổi ngôn ng giúp
chúng tôi n m v ngăđ căđiểm ngôn ng đư c s d ngătrongăvĕnăb năĐTHH,ăcơăs
để rútăraăđư cămôăhìnhăđi n tín theo m căđíchăđ ra khi triển khai đ tài lu n án..
1.2.3.2. Đường hướng phân tích diễn ngôn tổng hợp
Phươngăphápăphânătíchădi n ngôn tổng h p (integrated method)ăđư c Nguy n
Hòaă đ xu t trong cu nă sáchă ắPhân tích diễn ngôn và một số vấn đề lí luận và
phương phápẰă[34,tr.157].ăTácăgi cho r ngăđâyălàăắphương pháp phân tích toàn bộ


14
một chỉnh thể diễn ngôn dựa trên mạch lạc.ẰăNgônăng có ch cănĕngăgiaoăti păvŕă
ch cănĕngăgiaoăti p c aănóăđư c thể hi n b ng nhi u hình th cătrongăđóăcóăvĕnăb n.
Nhi m v c aăvĕnăb n hay b t c hình th c th c hi n ch cănĕngăgiaoăti p nào c a
ngôn ng là ph i truy n t i n i dung c n thông báo c a các bên t o d ngăvĕnăb n.
M ch l c là y u t mà không có nó cái g iălàăvĕnăb n ch làăcácăcâuăvĕnăđ ng c nh
nhau. Ngoài ra, m ch l că cònă giúpă ngư i ti p nh nă vĕnă b n hiểu chínhă xácă đư c
tr ng tâm thông báo, làm hoàn thi n ch cănĕngăthôngăbáoăc aăvĕnăb n.ăĐâyălàăv n
đ r t quan tr ng giúp chúng tôi nghiên c u y u t nào giúp th y th đ c nh ng b c
đi n siêu rút g n mà v n chính xác tuy tăđ i.
Nguy n Hòa nh n xét v đư ngă hư ngă nàyă nhưă sau:ă ắĐây là đư ng hướng
chức năng coi diễn ngôn như là một quá trình giao tiếp tương tác giữa các thành
viên của xã hội”. Tác gi cũngănh n m nh“để giải thích rõ ràng tính chất giao tiếp
tương tác của diễn ngôn, cần phải dựa vào mạch lạc. Và đến lượt nó, mạch lạc lại
được dựa trên cơ s cấu trúc hình thức.”
Halliday cho r ngă ắầđôi khi có ngư i cho rằng có thể tiến hành phân tích
diễn ngôn mà không cần đến ngữ pháp. Đấy chỉ là một ảo tư ng mà thôi. Không
dựa trên ngữ pháp, phân tích diễn ngôn không phải là sự phân tích, mà chỉ thuần
thúy là một bài bình luận tràn lan về một văn bản.Ằă
Flowlerăcũngăcóăquanăđiểmătươngăt :ăắMỗi hình thức biểu hiện ngôn ngữ trong

văn bản, một cách diễn đạt, một sự lựa chọn cú pháp đều có lí do. Có những cách
diễn đạt khác nhau một nội dung, và đó không phải là sự lựa chọn ngẫu nhiên.Ằă
Schiffrin cũngăchiaăsẻ quan ni m v a nêu. Tác gi cho r ng:ăắSự phân tích cấu trúc
dẫn đến việc xác định chức năng, và chức năng được phân tích trong diễn ngôn được
hiện thực hóa về mặt ngôn ngữ theo những cách thức tạo ra cấu trúc.Ằă
[D n theo Nguy n Hòa [34, tr.157 - 156]
Nguy n Hòa [34, tr.156] nh n xét mang tính tổng quát v cácă đư ngă hư ng
phân tích di năngôn:ăắChức năng và cấu trúc là hai thuộc tính cơ bản của ngôn ngữ
tuy không nên lẫn lộn, song cũng không nên quá tách bạch hay đối lập chúng. Cấu
trúc là hình thức tồn tại của chức năng, và chức năng được thể hiện trong cấu trúc,


15
và cũng tác động đến cấu trúc. Sự kết hợp giữa chức năng và cấu trúc là cần thiết
cho lí luận phân tích diễn ngôn.Ằă
Điểm th ng nh t c a các tác gi trênălàăđ uăchúăỦăđ n t m quan tr ng c a vi c
k t h p gi a h ch cănĕngălu n và h c u trúc lu n trong phân tích di năngôn.ăĐâyă
là hai m t c a m t v nă đ , chúng có m i quan h bi n ch ng qua l i. Ch că nĕngă
ngôn ng th c hi n qua c u trúc c a nó. C u trúc ngôn ng bổ sungătĕngăcư ng cho
vi c th c hi n ch cănĕngăvàăch cănĕngătácăđ ngăđ n c u trúc.
Phươngăphápăphân tích diễn ngôn tổng hợp s dĩăđư căđ tătênănhưăv y là do
phươngăphápănày d a vào m ch l c và m ch l c là cái tích h p c a nhi u bi nănhưă
tính tổ chức, liên kết và tính quan yếu.ă Chúngă tôiă đánhă giá,ă đâyă làă phươngă phápă
phân tích dung hòa c h ch cănĕngălu n v i h c u trúc lu n.ăHơnăn a, tác gi đãă
trình bày r t c thể, minh h a b ng vi c phân tích di n ngôn m t thể lo i tin t các
gócăđ r t rõ ràng là: (i) Cấu trúc như sự hiện thực hóa mạch lạc (đầu đề, phần phát
triển, mô hình tổ chức điển hình của thể loại diễn ngôn); (ii) Mạch lạc của diễn
ngôn (hiện thực hóa qua liên kết);(iii) Ngữ vực, bao gồm các đặc điểm từ vựng và
ngữ pháp điển hình. Vi căphânătíchăđ căđiểm t v ng và ng phápăcũngălàăđiểm g p
nhau c aăhaiăđư ngăhư ng phân tích di năngônăđư c l a ch năđể triển khai lu n án

này.ăăĐ tàiămàăchúngătôiăđangătriển khai nghiên c uăđ căđiểm ngôn ng c a m t
lo iăhìnhăvĕnăb năđ c bi t ng n g n. Chính m ch l cătrongăvĕnăb năđi nătínăđãăgiúpă
th y th đ c m tăvĕnăb n ng n g năđ n bi n d ng mà v n hiểu chính xác n i dung
thông báo. Vì v y, chúng tôi ch năđư ngă hư ng phân tích di n ngôn tổng h păđể
phân tích di năngônăĐTHH.
1.2.4. Y u t đ c tr ng chung c a vĕn b n.
1.2.4.1. Cấu trúc văn bản
M i lo iăvĕnăb năđ u có m t c u trúc nh tăđ nh, t c là có s tổ ch c, s p x p
các b ph năcóănghĩaătheoăm t hình th cănàoăđóăđể đ tăđư c m căđích giao ti p hi u
qu nh t. Các k t c u hay còn g i là b c c này t oă lênă cácă khuônă hìnhă vĕnă b n.
M t s vĕnăb n trong hành chính công v nhưăcôngăvĕn,ăđơnăt , t khai, công hàm,
đi u l nh,ăv.vầđư c qui đ nh s n theo m u.ăĐâyălàănh ngăvĕnăb n có khuôn hình


16
c đ nh c ng nh c. Khác bi t v iăvĕnăb n có khuôn hình c đ nh c ng nh c này là
cácăvĕnăb n có khuôn hình linh ho t.ă Vĕnă b n có khuôn hình linh ho tăđư c chia
nh thànhăvĕnăb n có khuôn hình thư ng dùng và tùy chọn.
-

Cấu trúc khuôn hình văn bản cứng nhắc
Di p Quang Ban [5,tr.103] chi ti t hóa lo iăhìnhăvĕnăb n c ng nh cănhưăsauă:ă

ắăVăn bản có khuôn hình cố định cứng nhắc, đã được định sẵn, loại như các văn
bản quy thức dùng trong công vụ hành chính…cụ thể là các công văn, đơn từ, t
khai, công hàm, điều lệnh,v.v…” Nh ngăvĕnăb n này có m u qui đ nh s n.ăNgư i
dùng ch vi căđi n thông tin liên quan vào ch tr ng hay ch b n l i các ph n quy
đ nh c ng.ă Theoă Hoàngă Anhă [1,ă tr.13]ă cácă vĕnă b n có khuôn hình c ng nh c bao
g măcácăthôngăbáo,ăcôngăđi n, t trình, báo cáo, biên b n,ăv.vầăCácălo iăvĕnăb n
này có các ph n c ng. Ví d nhưăvĕnăb n thông báo ph i có 7 ph n là: (i) Qu c hi u

và tiêu ng ,(ii)ă Đ aădanhăvàăngàyăthángănĕmăraăthôngăbáo,(iii)ăTênăcơăquanăthôngă
báo,(iv)ăTênăvĕnăb n (thông báo), (v) N i dung thông báo,(vi) Kí tênăđóngăd u và
(vii) Nơiănh n.
-

Cấu trúc khuôn hình văn bản linh hoạt
C uă trúcă khuônă hìnhă vĕnă b nă thư ng dùng: C u trúc c aă vĕnă b n có khuôn

hìnhă thư ng dùng g m ba ph n là phần m , phần thân, phần kết.ă Trongă đóă ph n
thân là quan tr ng nh t c a k t c uăvĕnăb n. Nó có nhi m v triển khai, hi n th c
hóaăđ yăđ n iădungăđãănêuă ph n m vàălàmăcơăs cho ph n k t. Nói m t cách
chung nh t, c ba ph n này có liên k t v i nhau. Ph n m nêu v năđ có tác d ng
đ nhăhư ngăchoăngư iăđ c s nh năđư c gì

ph n k ti p. Ph n thân là ph n truy n

t i n iădungăđãănêu.ăM i k t qu trong vi c triển khai n i dung trong ph n thân s là
cơăs cho ph n k t. Theo Di p Quang Ban [5, tr.106], ngoài ba ph n chính v a nêu
còn có thêm m t ph n không kém quan tr ng là ph n đầu đề. Tuyă đâyă làă ph n
không bắt buộc nhưngăr t quan tr ng trong vi c chi ph i m căđíchăs d ngăvĕnăb n.
Nóă cũngă đóngă gópă l n vào vi c th ng nh t n iă dungă trongă vĕnă b n. Th c t cho
th y, ph năđ uăđ trongăcácăvĕnăb n hành chính công v giúpăngư i nh năvĕnăb n
xácăđ nhăđư căvĕnăb năđóăbànăv v năđ gì và thu c thể lo i nào, thông báo hay t


17
trìnhă,v.vầăvàăthư ng có n i dung tóm t tădư iăđ m c.
Trongăcácăvĕnăb n thu c thể lo iăvĕnăhóaăngh thu t hay báo chí, đầu đề t c
là tên các câu chuy n, tiểu thuy tăhayăcácătítăbáoăđ u có vai trò bao hàm n i dung
câu chuy n hay n i dung bài báo r t cao. Trong th c t công tác d ch thu t,ăngư i

d ch làm xong công vi c d ch thu t c m t cu n tiểu thuy t hay truy n m i d ch sát
nghĩaă đư c tên truy n. Di p Quang Ban [5, tr.105] khẳngă đ nh:ă ắK t c u c aă vĕnă
b năcóăkhuônăhìnhăthư ng dùng g m có b n thành t - đóălàăĐ UăĐ , PH N M ,
PH N THÂN, PH N K TẰ
K t c uăkhuônăhìnhăvĕnăb n tùy ch n. K t c uăkhuônăhìnhăvĕnăb n tùy ch n
khôngăcóăquyăđ nh chính th c. Các ph năđư c linh ho tătheoăỦăngư i so n và theo
Di p Quang Ban [5, tr.104] lo iă vĕnă b nă nàyă thư ng th y trong các lo iă hìnhă vĕnă
b nă vĕnă h c ngh thu t.ă Để m t chu iă câuă đ ng c nh nhau tr thànhă vĕnă b n thì
nh t thi t nó ph i có y u t m ch l c và tính m ch l cănàyăđư cătĕngăcư ng b i y u
t liên k t.ăDư iăđây,ăchúngătôiătrìnhăbàyăchiăti t v hai y u t kể trên.
1.2.4.2. Liên kết
- Khái niệm về liên kết
Liên k t (Cohesion) là m t y u t quan tr ng c aăvĕnăb n (text). Chính vì v y,
khi nghiên c uăvĕnăb n, các nhà nghiên c u không thể không tìm hiểu y u t liên
k tătrongăvĕnăb năđó.ă
Halliday cho r ng: “hiện tượng liên kết xảy ra trong trư ng hợp việc hiểu
được một yếu tố nào đó trong diễn ngôn phụ thuộc vào yếu tố của một diễn ngôn
khácẰă (Cohesion occurs where the INTERPRETATION of some element in the
discourse is dependent on that of another [101, tr.4]).Theo Halliday, liên k tăđư c
hiểu là s liên h ràng bu c gi a các câu trong m tăvĕnăb n.ăĐể hiểuăđư c y u t
nàoăđóătrongăcâuăvĕnănàyăph i liên h v iăcâuăvĕnăkhác.ă
Di păQuangăBană[6,ătr.347]ăđ nhănghĩaănhưăsau:ă“Liên kết, xét tổng thể, là một
bộ (tập hợp) các hệ thống ngữ pháp – từ vựng phát triển một cách chuyên biệt
thành một nguồn lực có thể vượt qua các biên giới của câu, giúp cho các câu tr


18
thành một chỉnh thể. Liên kết, xét cụ thể, là quan hệ nghĩa giữa hai yếu tố ngôn
ngữ nằm trong hai câu (hai mệnh đề) theo cách giải thích nghĩa cho nhau. Nói rõ
hơn, liên kết là kiểu quan hệ nghĩa giữa hai yếu tố ngôn ngữ nằm trong hai câu mà

muốn hiểu nghĩa cụ thể của yếu tố này thì phải tham khảo nghĩa của yếu tố kia, và
trên cơ s đó hai câu (mệnh đề) chứa chúng liên kết được với nhau.Ằ
Haiăđ nhănghĩaătrênăcóăđiểm chung là mu n hiểu m t y u t nàoăđóătrongăcâuă
ph i d a vào l n xu t hi nătrư căđóătrongăcácăcâuă phíaătrư c. Chúng tôi d a vào
đ nhănghĩaăv liên k t c aăHallidayăđể phân tích liên k tătrongăcácăvĕnăb năĐTHH.
- Phân loại liên kết
Liên k tăđư c các nhà nghiên c u phân lo iătheoăcácăhư ng khác nhau. Tr n
Ng c Thêm [66,ătr.15]ăđãătổng k tăcácăhư ng phân lo i liên k tănhưăsau:ă(i)ăTheo
ng pháp truy n th ng; (ii) D a vào s đ i l p gi aăcácăphươngăti n liên k tăđãăbi t
vàăcácăphươngăti n liên k tăđ c thù ;(iii) Theo m căđ liên k t. Hi n nay, d a vào
cácăhư ng trên, liên k tăđãăđư c các nhà nghiên c u phân thành các lo i sau:(i) Liên
kết chủ ngữ, liên kết bổ ngữ, liên kết trạng từ, liên kết động ngữ; (ii) Liên kết từ
pháp, liên kết cú pháp; (iii) Liên kết từ vựng, liên kết cú pháp; (iv) Liên kết ngữ
pháp và liên kết từ vựng; (v) Liên kết ngữ pháp truyền thống, liên kết logic, liên kết
liên tư ng, liên kết hình tượng, liên kết cấu trúc, liên kết phong cách, liên kết tạo
nhịp điệu, liên kết chung và liên kết kiểu câu thuần túy; (vi) Liên kết chính, liên kết
bổ trợ, liên kết nội tại chặt, liên kết phân tán, liên kết đồng vị trí tự do; (vii) liên kết
hình thức và liên kết nội dung. Trong s các cách phân lo i liên k t nêu trên, chúng
tôi quan tâm nhi u t i ba tác gi tiêu biểuă choă cácă hư ng ti p c n nêu trên là
Halliday, Di p Quang Ban và Tr n Ng c Thêm.
Halliday [101,tr.165] phân lo i liên k t thành liên kết ngữ pháp (Grammatical
cohesion) và liên kết từ vựng (Lexical cohesion). Vi c phân lo i này d a vào tính
liên k tăvĕnăb n thông qua t v ng và ng pháp. Chúng có vai trò r t quan tr ng t o
l păvĕnăb n. Theo Halliday và Hasan, liên k t ng pháp là s đánhăd u b m t vào
vĕnăb n các m i quan h ng nghĩaăgi aăcácăcâuăvàăcúătrongăvĕnăb n vi t. Liên k t
t v ng là vi că trongă vĕnă b nă cóă đư c m t h th ng t ng đư c l a ch n th ng


19
nh t cùng ch đ . Vi c liên k t t v ngă cóă đư c do vi c l a ch n t (This is the

cohesive effect achieved by the selection of vocabulary). Rõ ràng là vi c ch n l a t
ng và cách s d ngăchúngăđúngăcáchăcàngălàmătĕngătínhăliênăk tăchoăvĕnăb n. M t
vĕnăb n có ch đ th ng nh t là m tăvĕnăb n có nhi u y u t t v ngăcóănghĩaăliênă
quan v i nhau hay có quan h nghĩaăv i nhau.
Tr n Ng c Thêm và Di p Quang Ban trong các công trình nghiên c u riêng
c aămìnhăđ u th a nh n có hai lo i liên k t,ăđóălàă(1) liên kết nội dung và (2) liên
kết hình thức.
Liên k t n i dung: Theo Tr n Ng c Thêm [66, tr.20], m tăvĕnăb n có liên k t
n i dung là m tăvĕnăb n,ăắătất cả các câu trong đó đều phối hợp một cách hài hòa
bổ sung cho nhau để cùng thể hiện một nội dung Ằ.ăTheoătácăgi , m tăvĕnăb năđư c
đánhăgiáălàăcóăliênăk t n i dung khi và ch khi s xu t hi n c a t t c các câu trong
vĕnăb năđóăph c v m căđíchădi năđ t th ng nh t m t n i dung xuyên su t. Liên k t
n iădungăđư c Tr n Ng c Thêm chia nh thành hai tiểu lo i là liên kết chủ đề và
liên kết logic. Trong hai tiểu lo i c a liên k t n i dung, liên kết chủ đề đóngăvaiătròă
quan tr ngă hơnă c .ă Để cóă đư c tiểu lo iă này,ă cácă câuă trongă vĕnă b n ph iă ắxoayă
quanhẰăm t ch đ hay ch đ c aăvĕnăb năđư c th ng nh t thông qua vi c nh c l i
cùng s v t hay m t vi cănàoăđóătrongăcácăcâu có liên k t v i nhau. Liên kết lô-gích
là s n phẩm c a s ĕnăkh p gi a các câu theo m t logic ch t ch .
Di p Quang Ban cho r ng liên kết lô-gích x y ra

hai ph m vi r ng hẹp khác

nhau. Ph m vi hẹp là n i trong m t câu, và ph m vi r ng là gi a các câu vĕnăkhác,ă
gi a các c m câu này v i c m câu khác và th m chí gi a ph n này v i ph n khác
trong cùng m tăvĕnăb n.
Liên k t hình th c: Di p Quang Ban [5, tr.134] cho r ngăắLiênăk t hình th c
ph iă đư c hiểu là liên k t b ngă cácă phươngă ti n hình th c c a ngôn ng Ằ.ă Theoă
Di p Quang Ban, liên k t hình th c có thu c tính khá h n hẹp, ch di n ra b ng
phươngăth c l p ng âm và l p c u trúc ng pháp. C hai tác gi đ u th ng nh t cho
r ng tuy tăđ iăđaăs cácătrư ng h păđ u ph iăcĕnăc vào m tănghĩaăc a các y u t

đư c liên k t v i nhau.


20
M i cách phân lo iăđ u có nh ng m t thu n l i cho vi c kh o sát nh tăđ nh.
Tuy v y, chúng tôi th ng nh t theo cách phân lo i liên k t c aăHallidayăđể phân tích
ĐTHH.
-

Phương thức liên kết
Tùy theo cách phân lo i liên k t mà các nhà nghiên c u có cách phân lo i

phươngăth c liên k tătươngă ng.
Tr n Ng c Thêm phân lo iăphươngăth c liên k t thành ba nhóm là: (1) Nhóm
phương thức liên kết chung cho ba loại phát ngôn ;(2) Nhóm phương thức liên kết
hợp nghĩa;(3) Nhóm phương thức liên kết trực thuộc
Di p Quang Ban [6,tr.147] phân lo iăcácăphươngăth c liên k tăthànhănĕmălo i là
(1) phép qui chiếu;(2) phép thế;(3) phép tỉnh lược;(4) phép nối;(5) phép liên kết từ vựng.
Hallidayă đưaă raă haiă lo iă phươngă th c liên k tă tươngă ng là (1) Nhóm các
phương thức liên kết ngữ pháp và (2) Nhóm các phương thức liên kết từ vựng.
Nhóm th nh t bao g mă cácă phươngă th c quy chiếu (reference), phép tỉnh lược
(ellipsis), phép thế (substitution) và phép nối (conjunction). Nhóm th hai bao g m
phép lặp lại (reiteration) và phép phối hợp từ ngữ (collocation). Chúng tôi theo
quanăđiểm phân lo iăphươngăth c liên k t c aăHallidayăđể phânătíchăvĕnăb năĐTHH.
S ăđ 1.1.ăPh

ngăth c liên k tătheoăquanăđi m c a Halliday
Phươngăth c liên k tăvĕnăb n

Liên k t ng pháp


Liên k t t v ng

Phép quy chi u

Phép l p l i

Phép n i

Phép ph i h p

Phép t nhălư c
Phép th


21
- Phương thức liên kết ngữ pháp
Phép t nhă lư c (ellipsis): Nhìn chung, các nhà ngôn ng h că đ u cho r ng
tỉnh lược là vi c lo i ra kh i câu hay phát ngôn các y u t mà s có m t c a chúng
là không c n thi t vì có thể h i ph c nh đãăxu t hi n

phátăngônăhayăcâuătrư căđóă

ho c đư c hiểu ng m.ă Chínhă đi u ki nă đư că phátă ngônă trư că đóă hayă đư c hiểu
ng măđãăphânănhómăcácătácăgi thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất ch công nh n có
s ph c h iădoăđãăđư c nh căđ n

phátăngônătrư căđóăm i là hi nătư ng t nhălư c.

Nhóm thứ hai công nh n c haiăđi u ki n.ăCóănghĩaălàăc ph n nào không xu t hi n

trong phát ngôn hay câu mà v năđư c hiểuăđ u là t nhălư c không phân bi tănóăđư c
nh cătrongăphátăngônătrư căđóăhayăng m hiểu.
[1] - I am happy if you are (*) (Tôi vui n uănhưăanhăcũngă(*))
[2] ậ (Do you want) anything else?

(C n gì n a không?)

[3] - D:ăThereằsăbeenăanăaccident.ăăăă

(Có m t v tai n n.)

C: Has there (*)? Again?

(L i có à?)

D: Yes, there have been three (*) here this week
( , tu n này có ba v (*) r i)
[4]- Th ngăđiălàmăthêm.ăĐ a làm ti p th . Th ngălàmăquánăcơm.ăT i v (*)
m t gói mì tôm (L i bài hát Bạn tôi, Tr n Ti n)
[5]- Speak when you are spoken to. Come when you are called (*)
(T c ng Anh:ăĔnăcóăm i làm có khi n)
Nhóm tác gi theoă quană điểm th nh t ch th a nh n hi nă tư ng t nhă lư c
x yăraănhưătrongăvíăd [1] và [3]. Hi nătư ng không xuất hiện trong ví d [2] & [4]
theoăquanăđiểm này không ph i t nhălư c. V năđ đ t ra là, ph n t nhălư c trong ví
d [4]ă đư c hiểuă làă đ ng t ắănẰă ch không thể làă ắlàmẰ.ă Ch có thể lý gi i vi c
hiểuăđư c hay ph c h iăđư căđ ng t ắĕnẰănàyăb ng lu n suy lô gích hay kh nĕngă
s d ng ngôn ng mà thôi.
Haliday [101,tr.142] cho r ng:ăắTỉnh lược là một điều gì đó không được phát



22
ngôn ra, không được hiểu là điều không được phát ngôn sẽ không được hiểu mà
ngược lại" không được phát ngôn ra" nghĩa là" vẫn được hiểu". Nói cách khác tỉnh
lược trên thực tế là được hiểu,

đây “được hiểu" được sử dụng với ý nghĩa là”

đương nhiên" (It is something left unsaid.There is no implication here that what is
unsaid is not understood; on the contrary; “unsaid” implies ‘but understood
nevertheless”)
Tác gi nh n m nh c ph n nào không được phát ngôn ra (unsaid)ă nhưngă
v năđư c hiểu m tăcáchăđươngănhiênă(understood) là t nhălư c. Tuy nhiên, khi phân
lo i Halliday và Hasan ch công nh n có 3 lo i t nhălư c là tỉnh lược danh ngữ, tỉnh
lược động ngữ và tỉnh lược cú. Trong th c t , còn nhi u thành ph n khác n aănhưă
tính t đư c t nhălư că(nhưătínhăt happy trong ví d [1]) l i không thu c lo i t nh
lư c nào trong ba lo i t nhălư că Hallidayă đưaăra.ăNgoàiăra,ă theo Halliday, có hi n
tư ng tỉnh lược động ngữ hay tỉnh lược danh ngữ ch khi m t trong các thành ph n
t o d ngă lênă nóă đ ng thay cho c động ngữ hay danh ngữ đóă theoă trìnhă t . Theo
hư ngăđó,ătácăgi ch công nh n có t nhălư căđ ng t t v ng (Lexical verb ellipsis)
và t nhălư c tr đ ng t (Operator verb ellipsis). Trên th c t , có nhi uătrư ng h p
c danh ng hayăđ ng ng nhưăph n h i ph călàăắto comeẰătrongăvíăd [5] không
đư c xu t hi nătrongăcâuănhưngăv năđư c hiểuăcũngăkhôngăthu c lo i t nhălư c nào
vì theo Halliday hi nătư ng t nhălư c ch x y ra trong ph măviăđ ng ng khi và ch
khi m t thành ph năđ ng ng xu t hi n cho c đ ng ng đó.ăV yăđ ng t ắtoăcomeẰă
bi n kh iă câuă nhưngă khôngă thu c lo i t nhă lư că nàoă theoă quană điểm Halliday. S
phân lo i c a Halliday không bao trùm nh ngătrư ng h p v a nêu.
Quirkă [116,ă tr.250]ă khôngă đưaă raă đ nhă nghĩaă rõă ràngă trongă nghiênă c u c a
mình. Tác gi ch coi hi nătư ng t nhălư c là s tránh l p l i t :ăắTỉnh lược được sử
dụng rất phổ biến để tránh lặp từ và trên phương diện này nó giống như phép thế.Ằ
(Ellipsis is most commonly used to avoid repetition, and in this respect it is like

substitution).ăCũngătrongăcu năsáchăắA University Grammar of EnglishẰă(Ngữ pháp
tiếng Anh tổng hợp), Quirkă đãă th a nh n m t cách gián ti p nh ng y u t không
xu t hi nă trongă phátă ngôn/câuă nhưngă v nă đư c hiểu là hi nă tư ng t nhă lư c b ng
cáchăđưaăraăphânălo i riêng c a mình v t nhălư c.ăĐóălàăTỉnh lược phụ thuộc vào


23
ngôn cảnh (Linguistic context) và (ii) Tỉnh lược không phụ thuộc vào ngôn cảnh
(Non-linguistic context). Cách phân lo i trên bao hàm m i hi nă tư ng không xu t
hi nătrongăcâu/ăphátăngônănhưngăv năđư c hiểuăđ yăđ do hiểu ng m hay kh nĕngă
lu n suy nh kinh nghi m hay kh nĕngăs d ng ngôn ng . Vi c phân lo iănàyăđãă
kh c ph că đư c ph nă chưaă rõă ràngă hayă mâuă thu n trong lu nă điểm c a Halliday
gi aă đ nhă nghĩaă t nhă lư c và th c t phân lo i t nhă lư c. Chúng tôi d a vào quan
điểm v t nhălư c và cách phân lo i t nhălư c c aăQuirkăđể phânătíchăphươngăti n
liên k t c aăvĕnăb năĐTHH.ă
- Phép th (Substitution): Phép th đư c các nhà nghiên c u phân tích t
nhi uăgócăđ ,ănhưngănhìnăchungăcóăhaiăxuăhư ng ti p c n. Hướng tiếp cận thứ nhất
xem xét phép th dư i d ng m t ph m trù ng pháp trong ph m vi câu. Tiêu biểu
choăxuăhư ng này là các tác gi nhưăF.PalmerăvàăR.Quirkăvàănhómătácăgi . Hướng
tiếp cận thứ hai nghiên c u phép th v i vai trò là m tăphươngăth c liên k t câu.
Phép th đư c nghiên c uăđ t trong n nălàăvĕnăb n ch không tách r i trong các câu
đ c l p.ăĐ i di năchoăxuăhư ng ti p c n này là Halliday & Hasan [101] G.Brown và
Yule, David Nunan [94].ă Để có cái nhìn tổng thể, chúng tôi xin trích d n m t s
đ nhănghĩaăv phép th tiêu biểu:
Downing & Locke [96,ă tr.237]:ă ắPhép thế được sử dụng để tránh nhắc lại
thông tin mà ngư i nghe đã biết. Khác với tỉnh lược để lại một khoảng trống trong
cấu trúc, phép thế lấp đầy khoảng trống ấy bằng một từ chuyên thay thế.
(Substitution is used to avoid repeating information that is known to the hearer.
Unlike ellipsis which leaves a structural slot empty substitution replaces it by a
filler word)Ằ

Halliday và Hasan [101,ătr.89]:ăắPhép thế là một quan hệ

cấp độ văn bản

trên bình diện từ vựng- ngữ pháp. Một từ thay thế có thể xem như là một phương
tiện thế chỗ nhằm tránh lặp lại một yếu tố nào đó. (Substitution is a relation within
the text on the lexico-grammatical level. A substitute is a sort of counter which is
used in place of the repetition of a particular item)Ằ
Quirk [116, tr.677] : Phép thế là một phương tiện để viết ngắn lại và để tránh


24
phạm vi trên câu, phép thế dư ng như không bắt buộc và phục vụ cho

lặp lại.

mục đích tu từ. Trong phạm vi câu, việc sử dụng phép thế đôi khi mang tính bắt
buộc. Hầu hết các từ thay thế sử dụng

phạm vi câu đều có thể sử dụng liên câu

(substitution is a device for abbreviating and for avoiding repetition. Across
sentences, substitution seems to be optional, and for stylistic reasons. Within
sentences, it is sometimes obligatory. Most of the substitutes or pro-forms within
sentences are also used across sentences.)
Nhìn chung,ăcácăđ nhănghĩaătrênăđ u cho r ng phép th có vai trò tránh l p t
các phát ngôn k ti p. M t s đ nhă nghĩaă điă sâuă vàoă chiă ti t c thể nhưă đ i t ,
v.vầnênălàmăm t điătínhăkháiăquát.ăHallidayă[101] cho r ng các y u t có thể đư c
thay th là danh ng ,ăđ ng ng vàăcú.ăNhưăv yăphươngăti n thay th - th t (THT)
đư c phân chia theo ph n mà chúng thay th tươngă ng là:

(i)

Nhóm các THT cho danh ng (Nominal substitution)

(ii)

NhómăcácăTHTăchoăđ ng ng (Verbal substitution)

(iii)

Nhóm các THT cho cú (Clausal substitution).

Nhóm th nh t: Thế tố cho danh ngữ (Nominal substitution).
Nhưăchúngătaăđãăbi t, m t c m danh ng đ yă đ trong ti ng Anh ph i bao
g m 6 y u t là yếu tố chỉ định (deitic), chỉ số (numerative), tính từ(epithet), xác
định tố (classifier), danh từ trung tâm (the head), hậu bổ ngữ (qualifier). Phép th
danh t x y ra khi th t có thể đ i di năđư c cho c danh ng b thay th . Halliday
và Hasan [102] nêu ra THT là one và same thay cho toàn b danh ng . H Ng c
Trung [83] bổ sung thêm đại từ nhân xưng, tính từ s hữu, đại từ s hữu cũngălàă
THT cho danh t .
Nhóm th hai: Thế tố cho động ngữ (Verbal substitution).
M.A.K. Halliday & Hasan [101] H Ng c Trung [83] và các nhà nghiên c u
khácăđ u th ng nh t "do" và "do so" là t th thay th choăđ ng ng . Trong công
trình nghiên c u c a mình, các tác gi kể trênăcũngăđãăphânătíchăcácăhìnhătháiăc a t


25
th "do". Ngoài vi c công nh n hai t th kể trên ra, H Ng c Trung [82] còn nêu
bổ sung hai t th khác là" do it " và " do that."
Nhóm th ba: Thế tố cho cú (clausal substitution).

Các nhà nghiên c u phép th đ th a nh n th t Ằ so"ăvàẰ not" đư cădùngăđể
th choăcúăvàăắso” là d ng khẳngăđ nhăcònẰ not" là d ng ph đ nh c aẰ so'.ăĐể tránh
nh m l n, H Ng c Trung còn phân bi t t th "so" v i liên t "so", tr ng t "so",
v.vầă
Phép quy chi u (Reference): Theo Di p Quang Ban [6, tr.148], quy chi u là
vi c liên k t câu v i câu v c păđ nghĩa.ăỌngăchoăr ng phép quy chi u là vi c gi i
thích m t y u t nàoăđóăchưaărõăb ng m t y u t ngôn ng cóănghĩaăc thể

m t

câu khác. Vi c gi i thích v nghĩaănàyăliênăk t hai câu v a nh căđ n l i v i nhau.
Halliday và Hasan khẳngăđ nh [101,tr.31]ăắătrong mỗi ngôn ngữ đều có một số yếu
tố nhất định có đặc tính quy chiếu, theo nghĩa đặc biệt mà chúng ta đang sử dụng
thuật ngữ này tại đây: nghĩa là, thay vì được diễn giải chính xác về mặt ngữ nghĩa,
chúng quy chiếu sang một yếu tố nào đó khác để diễn giải ý nghĩa của chúngẰă
(there are certain items in every language which have the property of reference, in
the specific sense in which we are using the term here; That is to say, instead of
being interpreted semantically in their own right, they make reference to
somethingelse for their interpretation).
Vũă Đ c Nghi u và Nguy nă Vĕnă Hi p [54,tr.361] g i các t dùngă để qui
chi u là biểu thức qui chiếu và hai tác gi cho r ng khi m tăngư iănàoăđóădùngăbiểu
th c qui chi uă để ch m t chi u v tă nàoă đó,ă thìă ngư i yă đãă th c hi n m t hành
động qui chiếu. Hai tác gi đãătổng k tăỦănghĩaăc a thu t ng ắqui chiếuẰănhưăsau:ă
ắV y, một cách đơn giản nhất, ta có thể hiểu “qui chiếu” là dùng một biểu thức
ngôn ngữ (từ, ngữ) chỉ ra một sự vật cụ thể nào đó. Chiếu vật (vật được qui chiếu)
là vật được biểu thức ngôn ngữ chỉ ra.”
Halliday li tă kêă cácă phươngăth c qui chi u c thể bao g m qui chi u nhân
xưngă (personal reference), qui chi u ch đ nh (demonstrative reference) và qui
chi u so sánh (comparative reference). Các biểu th c qui chi uă nhână xưngă làă h



×