Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Nguyên lý tinh không trong trung quán luận của bồ tát long thọ và ý nghĩa của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 169 trang )

M CL C
M

Đ U ............................................................................................................... 1

Chư ngă1: T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C Uăă IÊNăQUANăĐ N
LU N ÁN .............................................................................................................. 6
1.1. T li u về bối c nh n Đ tr ớc Bồ Tát Long Th ....................................... 6
1.2. T li u về nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th 12
1.3. T li u về ý nghĩa nguyên lý Tính Không c a Bồ tát Long Th trong Trung
Quán Luận ............................................................................................................ 22
1.4. Khái ni m, thuật ngữ sử dụng trong luận án ................................................. 28
1.5. Những n i dung kế thừa và triển khai mới trong Luận án ............................ 30
Chư ngă2: NH NG TI NăĐ , NHÂN T HÌNH THÀNH NGUYÊN LÝ TÍNH
KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LU N C A B TÁT LONG TH ................ 31
2.1. Những tiền đề khách quan ...................................................................................... 31
2.2. Nhân tố ch quan và giới thi u tác ph m Trung Quán Luận ........................... 58
Chư ngă 3: NGUYÊN LÝ TÍNH KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN LU N
C A B TÁT LONG TH ...................................................................................... 78
3.1. N i dung cơ b n c a nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận .......... 80
3.2. C u trúc c a nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận ......................... 95
3.3. Đặc điểm cơ b n c a nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận ........ 100
Chư ngă 4: ụă NGHƾAă NGUYÊNă ụă TệNHă KHỌNG TRONG TRUNG
QUÁN LU N C A B TÁT LONG TH .................................................... 105
4.1. Ý nghĩa nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận đối với Phật giáo
nói chung.......................................................................................................................... 105
4.2. Ý nghĩa nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận đối với Phật giáo
Vi t Nam .......................................................................................................................... 117
4.3. Ý nghĩa nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận đối với con ng i
Vi t Nam hi n nay ......................................................................................................... 133
K T LU N ....................................................................................................... 145


NH NG CỌNGăTRỊNHăĐĩăCỌNGăB C A TÁC GI ........................... 148
DANH M C TÀI LI U THAM KH O ........................................................ 149
PH L C


1

M

Đ U

1. Tính c p thi t c aăđ tài
Trong công cu c đổi mới xây dựng ch nghĩa xư h i

n ớc ta hi n nay,

đang đặt ra những yêu c u phát triển toàn di n về m i mặt: kinh tế, chính tr , xã
h i, văn hóa, t t

ng triết h c, tôn giáo. Ngoài vi c nghiên c u tri th c lý luận,

nhận th c luận đúng đắn về ch nghĩa Mác – Lênin, t t
ph i quan tâm nghiên c u các trào l u t t
t t

ng Hồ Chí Minh, còn

ng triết h c truyền thống cũng nh

ng ngo i lai. B i vì chúng cũng là m t ph n trong l ch sử phát triển tri th c,


nhận th c c a dân t c và nhân lo i.
Phật giáo du nhập vào Vi t Nam kho ng đ u Công Nguyên, song nói tới
Phật giáo Vi t Nam ng

i ta th

ng hay nhắc tới th i vàng son l ch sử Phật giáo

th i Lý – Tr n, thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử đư hợp nh t ba dòng thiền (Tỳ Ni
Đa L u Chi, Th o Đ

ng, Vô Ngôn Thông) thành m t dòng thiền mang đậm

triết lý Tính Không đ ợc thể hi n thành tinh th n nhập thế c a Phật giáo Vi t
Nam, từ vua quan đến th dân, sống tỉnh th c, không kẹt ch p trong cu c sống
tu hành và cu c sống đ i th
T t

ng c a ng

ng.

i Vi t Nam ch u nh h

Phật giáo, mà nền t ng t t

ng không ít từ triết h c c a

ng c a các tông phái Phật giáo Đ i thừa nh Thiền


tông, T nh đ tông, Mật tông đều trực tiếp từ t t

ng Tính Không c a Bồ Tát

Long Th . Mặc dù, không tránh khỏi những b t cập nh t đ nh có tính l ch sử cụ
thể, nh ng Tính Không nh m t nguyên lý Phật giáo Đ i thừa từng làm thay đổi
c m t khuynh h ớng phát triển c a Phật giáo.
Trong tiến trình l ch sử, đư có sự hòa quy n, giao thoa giữa Phật giáo với
nhiều tôn giáo khác nhau, nh ng Phật giáo vẫn giữ đ ợc nét đ c đáo riêng. Phật
giáo gắn bó, đồng hành với nhiều dân t c trên thế giới và có nh h

ng to lớn, sâu

r ng đến đ i sống tinh th n c a tín đồ trên nhiều ph ơng di n và trong các tôn giáo.
Trong các tôn giáo, Phật giáo là m t h c thuyết thể hi n tính triết lý sâu
sắc, mà Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th (Nagarjuna, kho ng 150-250


2

CN) là sự kế thừa và phát triển tinh th n “Không”, “Vô”, “B t”, “Phi” vốn có từ
nguồn gốc Phật giáo Nguyên th y, đ ợc thể hi n trong Kinh Kim C ơng B t
Nhã thành h thống t t

ng c a Phật giáo Đ i thừa.

Từ thực tế đó tr về nghiên c u h thống t t

ng triết h c cơ b n nguyên


lý Tính Không trong Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th là vi c làm c n
thiết, có ý nghĩa lý luận đối với triết h c Phật giáo. Tính Không trong Phật giáo
nói chung, trong Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th nói riêng là v n đề cốt
lõi, thu c b n thể luận, nhận th c luận, gi i thoát luận c a triết h c Phật giáo. Nó
là tiền đề lý luận quan tr ng để nắm bắt đ ợc mắt xích c a toàn b các triết
thuyết đ c đáo c a Phật giáo nói chung và c a Thiền tông Đ i thừa nói riêng. Từ
đó có thể hiểu và gi i thích đ ợc toàn b sự phát triển c a các tông phái Phật
giáo và các hình th c đa d ng c a nó.
Tuy nhiên, đến nay vẫn c n m t số ý kiến ch a thống nh t về v n đề Tính
Không c a Phật giáo Đ i thừa nói chung và Phật giáo Vi t Nam nói riêng. Ch ng
h n, có ng

i nh m hiểu Tính Không là trơ lì, trống r ng, không tác dụng, không

ph i Niết bàn, và từ đó sinh hoài nghi c Phật giáo. Nghiên c u v n đề nguyên lý
Tính Không c a Phật giáo nói chung và c a Trung Quán Luận nói riêng, không có
nghĩa là đo n tuy t nền triết h c cũ, mà ng ợc l i, đó là xu h ớng kết hợp bi n
ch ng giữa triết h c hi n đ i với yếu tố hợp lý c a triết h c truyền thống.
Là m t v tu sỹ Phật giáo, b n thân tôi c n ph i tu h c, nghiên c u nghiêm
túc nắm vững giáo lý Phật giáo, triết h c Phật giáo nói chung và về nguyên lý
Tính Không trong Trung Quán Luận nói riêng để có thể gi i thích những thắc
mắc c a Phật tử về triết lý Phật giáo, cũng nh để hiểu nh h

ng c a triết lý

nguyên lý Tính Không trong l ch sử Phật giáo Vi t Nam. Vi c th o luận về
nguyên lý Tính Không vẫn ch a bao gi kết thúc, song thực tế

n ớc ta d


ng

nh l i ch a có công trình nào nghiên c u m t cách h thống về v n đề này.
Thêm nữa, Bồ Tát Long Th cũng đư từng kh ng đ nh nguyên lý Tính
Không di t trừ những luận điểm siêu hình trong tâm th c t t

ng cá nhân. Nó


3

không chỉ là n i dung t t

ng căn b n đối với Phật giáo Đ i thừa nói chung, mà

còn có v trí quan tr ng đối với t t

ng Phật giáo Vi t Nam, con ng

i Vi t Nam.

Với m t số lý do trên, tác gi luận án này lựa ch n đề tài Nguyên lý Tính
Không trong Trung Quán Lu n của Bồ Tát Long Thọ và ý nghĩa của nó làm
đề tài nghiên c u c a luận án thu c chuyên ngành l ch sử triết h c.

2.ăM căđíchăvƠănhi măv ănghiênăc uăc aăluậnăán
+ Mục đích c a luận án là nghiên c u làm rõ nguyên lý Tính Không trong
Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th và làm rõ ý nghĩa c a nó.
+ Nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể là:

- Khái quát tiền đề, nhân tố cá nhân đối với sự hình thành nguyên lý Tính
Không trong Trung Quán Luận c a Bồ tát Long Th .
- Phân tích nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận c a Bồ Tát
Long Th từ tiếp cận triết h c.
- Làm rõ ý nghĩa nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận c a Bồ
Tát Long Th đối với Phật giáo nói chung và Phật giáo Vi t Nam, con ng

i

Vi t Nam nói riêng.
3. C ăs lý thuy tăvƠăphư ngăphápănghiênăc u
- C ăs lý thuy t
Luận án đ ợc thực hi n trên cơ s lý luận về duy vật bi n ch ng - duy vật
l ch sử và các quy luật phát triển c a l ch sử t t
Các giá tr t t

ng c a ch nghĩa Mác – Lênin.

ng c a tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng; Ngoài ra luận án

còn dựa trên các thành tựu lý luận về triết h c Phật giáo nói chung, triết h c Phật
giáo Vi t Nam nói riêng và m t số b n d ch Trung Quán Luận bằng tiếng Vi t.
- Phư ngăphápănghiênăc u:
Để đ t đ ợc Mục tiêu và Nhi m vụ nghiên c u đư đặt ra, luận án vận
dụng các ph ơng pháp l ch sử – logic, phân tích – tổng hợp, so sánh - đối chiếu
và kết hợp các ph ơng pháp nghiên c u liên ngành: triết h c, sử h c, văn h c,
Phật h c, Thiền h c, Tôn giáo h c, đ o đ c h cầ


4


4. Ph măviăvƠăđ iătư ng nghiên c u
Đối tượng nghiên cứu: Đề tài luận án l y đối t ợng nghiên cứu là n i
dung nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th và
phân tích ý nghĩa c a nó đối với Phật giáo nói chung, Phật giáo Vi t Nam và con
ng

i Vi t Nam nói riêng.
Phạm vi nghiên cứu của Lu n án: về mặt khoa h c là nguyên lý Tính

Không trong Trung Quán Luận theo tiếp cận triết h c; về tài li u gốc luận án dựa
vào hai b n Vi t d ch có uy tín là: Trung Quán Luận (2001) c a Chánh T n Tu
và Trung Luận (2008) c a Thích Thanh Từ. Ngoài ra, luận án còn tham kh o
m t số kinh Phật để minh ch ng cho các luận điểm c n thiết trong đề tài. Về th i
gian và không gian gắn liền với th i đ i Long Th và Phật giáo Đ i thừa n Đ ,
Trung Quốc và liên h với l ch sử Phật giáo Vi t Nam, trên các v n đề có liên
quan từ góc đ m t tu sĩ Phật giáo Đ i thừa.
5. Đóngăgópăm i c a luận án
Trên cơ s tiếp thu các đề tài đi tr ớc, luận án tập trung đóng góp m t số ý sau:
- Làm rõ hơn tiền đề t t
t t

ng nguyên lý Tính Không trong

n Đ cổ và

ng c a Đ c Phật trong kinh điển Nguyên th y Phật giáo.
- Khái quát và đánh giá n i dung nguyên lý Tính Không trong Trung

Quán Luận c a Bồ Tát Long Th từ tiếp cận triết h c.

- Chỉ ra m t số nh h

ng c a nguyên lý Tính Không trong Trung Quán

Luận đến l ch sử phát triển Phật giáo Đ i thừa và vi c hình thành m t số đặc
điểm nổi bật c a t t

ng nhập thế c a Phật giáo Vi t Nam.

6.ăụănghƿaălỦăluận và thực ti n c a Luận án
- Ý nghĩa lý luận: Đề tài góp ph n h thống, phân tích và đánh giá t
t

ng nguyên lý Tính Không c a Phật giáo Đ i thừa qua tác ph m Trung Quán

Luận c a Long Th - m t đ i di n tiêu biểu nh t c a Phật giáo Đ i thừa từ góc
đ triết h c. Đề tài hy v ng sẽ bổ sung thêm cho lý luận về triết h c Phật giáo
nói riêng và triết h c ph ơng Đông nói chung.


5

- Ý nghĩa thực tiễn: Luận án có thể làm tài li u tham kh o cho nghiên c u,
gi ng d y và h c tập về t t

ng triết h c Phật giáo nói chung và Phật giáo Đ i

thừa trong tác ph m Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th .
7.ăK tăc uăc aăluậnăán
Ngoài ph n M đ u, Kết luận, Danh mục tài li u tham kh o, Danh mục

các công trình đư công bố, Phụ lục, Luận án gồm 4 ch ơng, 13 tiết.


6

Chư ngă1
T NG QUAN TÌNH HÌNH
NGHIÊN C Uăă IÊNăQUANăĐ N LU N ÁN
Nghiên c u về t t

ng triết h c Phật giáo Đ i thừa cũng nh t t

ng

triết h c nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận c a Bồ tát Long Th 1,
từ lâu đư đ ợc các triết gia, các nhà Phật h c trong và ngoài n ớc quan tâm vì
Trung u n uận là m t tác ph m triết h c đ c đáo, không thể bỏ qua khi nói về
Phật giáo Đ i thừa hay nói về t t

ng triết h c ph ơng Đông. Căn c vào n i

dung cũng nh cách tiếp cận c a các t li u nghiên c u, Trong đề tài luận án này
tác gi luận án t m chia thành các nhóm t li u cơ b n sau:
1.1. Tưăli u v b i c nh năĐ trư c B Tát Long Th
Để xác đ nh l i t li u sử h c, đem l i cái nhìn tổng quan về bối c nh l ch
sử Phật giáo

n Đ qua các th i kỳ, nh h

ng tới t t


ng Tính Không

Đ c

Phật và Phật giáo tr ớc Long Th , tác gi đư tham kh o các t li u sau:
Thích Thanh Kiểm (1971),

ợc sử Phật giáo n Độ, Quê H ơng (tái b n

l n th nh t); Doãn Chính (1999), Lịch sử triết học n Độ cổ đ i, Nxb Thanh
Niên, Hà N i; Thích Nữ Trí H i (d ch), Minh Châu (giới thi u) (1974), T t

ng

Phật học, Nxb Tu Th Đ i H c V n H nh; Minh Chi - Hà Thúc Minh (1993),
Đ i c ơng triết học ph ơng Đông Nxb Đ i h c Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh;
Cao Xuân Huy (1995), T t

ng ph ơng Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu,

Nxb Văn h c; Thích Thi n Siêu (d ch) (1997), Luận đ i trí độ, Tập I, Vi n
Nghiên C u Phật H c Vi t Nam, TP. Hồ Chí Minh; Thích Tâm Thi n (1998),
Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb TP. Hồ Chí Minh; Kimura Taiken
(1998), Nguyên thuỷ Phật gi o t t

ng luận, Thích Qu ng Đ d ch, Nxb Thành

H i Phật giáo TP. Hồ Chí Minh n hành; Kimura Taiken (1998), Tiểu thừa Phật
gi o t t


ng luận, Thích Qu ng Đ d ch, Nxb Thành H i Phật giáo TP. Hồ Chí

Minh n hành; Kimura Taiken (1998), Đ i thừa Phật gi o t t
1

Bồ Tát Long Th có khi g i tắt là Long Th

ng luận, Thích


7

Qu ng Đ d ch, Nxb Thành H i Phật giáo TP. Hồ Chí Minh n hành; Nalinaksha
Dutt (1999), Đ i thừa và sự liên hệ với Tiểu thừa (HT Thích Minh Châu d ch),
Nxb TP.Hồ Chí Minh; Doãn Chính (1999), T t

ng gi i thoát trong triết học n

Độ, Nxb. Thanh Niên, Hà N i; Thích Trí Qu ng (2001), T t

ng Phật giáo tập II,

Nxb Tôn Giáo; Nguy n Hùng Hậu (2002), Đ i c ơng triết học Phật giáo, Nxb
khoa h c xã h i, Hà N i; Pháp Hiền d ch (2003), Các bộ phái Phật giáo Tiểu thừa
c a Andre Bareau, Nxb Tôn giáo, Hà N i; Thích H nh Bình (2007), Tìm hiểu
giáo lý Phật giáo Nguyên thủy c a Thích H nh Bình, Nxb. Ph ơng Đông, TP. Hồ
Chí Minh; Conze (2007), T t

ng Phật giáo


n Độ, H nh Viên d ch, Nxb.

Ph ơng Đông, TP. Hồ Chí Minh; Nguy n Hữu Vui (ch biên - 2007), Lịch sử
Triết học, Nxb chính tr quốc gia; Lịch sử Phật giáo n Độ (2008) c a Pháp S
Thánh Nghiêm, Thích Tâm Trí d ch, Nxb Ph ơng Đông; Thích Thi n Hoa (2008),
Phật học phổ thông, Thành H i Phật Giáo TP. Hồ Chí Minh n hành; Tu Sĩ d ch
(2008), Tinh hoa triết học Phật giáo, Nxb Ph ơng Đông; B giáo dục và Đào t o
(2008), Giáo trình triết học Mác Lênin, NXB. Chính tr quốc gia; T.R.V. Murti,
(2012), Tính Không cốt tủy của triết học Phật giáo, Huỳnh Ng c Chiến d ch, Nxb
Hồng Đ c; Hoang Phong (d ch, 2013), Khái niệm Tánh Không trong Phật giáo,
Nxb, Hồng Đ c. Trong đó đáng chú ý là các tác ph m sau:
Cuốn Triết học n Độ (2002) c a Hà Thúc Minh, nhà xu t b n thành phố
Hồ Chí Minh đư khái quát hóa triết h c Phật giáo từ th i Thích Ca tới Long Th ,
trong đó đư nêu bật đ ợc sự hình thành Tam t ng kinh điển với những n i dung
căn b n c a Phật giáo nh : Vô th

ng (trang 204), T Đế (trang 189), Ngũ u n

(trang 191), Giới – Đ nh - Tu (trang 216- 220), quá trình hình thành phân chia
b phái và hai nhánh triết h c Đ i thừa (Trung quán, Du già). Từ đó Hà Thúc
Minh khái l ợc quan ni m về Không, Trung đ o c a Long Th : “... về v n đề
b n thể (tồn t i, pháp), đư tránh đ ợc pháp hữu và pháp vô. Long Th không
đ ng về bên nào c ”. Về ph ơng pháp tiếp cận, ông cho rằng trong Trung u n
uận Long Th đư tập trung lo i trừ ph ơng pháp t duy duy lý và kh ng đ nh


8

để tìm ra chân lý c a pháp ph i dựa vào “ph đ nh pháp”, trên cơ s cho rằng

Không thu c về b n thể, nó không thể gi i thích đ ợc bằng t duy logic. Hà
Thúc Minh đư nhận đ nh “Không c a Long Th gắn liền với quan ni m duyên
kh i” c a Phật khi giác ng th y pháp Duyên kh i [104, tr. 251-266].
Cuốn Lịch sử Triết học (2008) c a Nguy n Hữu Vui (ch biên), ch ơng 2
(trang 109) đư khái quát sự hình thành l ch sử Phật giáo

n Đ Cổ - Trung đ i,

đồng th i đư nêu bật đ ợc nhân sinh quan c a Phật giáo với t t
“Vô th

ng “Vô ngã”,

ng”. Nhân sinh quan Phật giáo bác bỏ ý nghĩa th n thánh c a Đ i ngư

(Braman) và Tiểu Ngư ( tman), nh ng tiếp thu nhân sinh quan bi n ch ng về
luân hồi (samsara) và nghi p (karma) c a Bà La Môn giáo. Đ c Phật kh ng đ nh
mục đích giáo pháp c a Ng

i là tìm ra con đ

ng gi i thoát, và giúp chúng sinh

thoát ly sinh tử. Tác ph m cũng nêu bật đ ợc t t
(Madhyamika) là t t

ng c a phái Trung luận

ng về “Không” c a Long Th khi cho rằng thế giới vật


ch t và ý th c vốn là Không, do vô minh mà nó hi n t ợng nh chúng ta đang
th y. Sự vật hi n t ợng chỉ là gi , o. Để nhận th c đ ợc nh thật, đó là nh
pháp Trung đ o. Có đ ợc Trung đ o c n ph i tu tập, có đ ợc trí tu Bát nhã sẽ
có thể th y v n sự nh Không, Chân nh [187, tr.133-141].
Cuốn Giáo trình triết học Mác – Lênin (2008) c a B Giáo dục và Đào
t o, do Nguy n Ng c Long và Nguy n Hữu Vui ch biên đư khái quát đ ợc về
triết h c, l ch sử triết h c, đặc bi t cuốn sách này

ch ơng 2 (trang 25) đư có

ph n khái quát hoàn c nh ra đ i triết h c và đặc điểm c a triết h c
Trung đ i. Khi bàn tới v n đề b n thể luận, m t số h c phái th

n Đ Cổ -

ng tập trung bàn

tới v n đề Tính Không, l y không để đối với có, quy cái có về cái không, ch ng
tỏ có m t t duy khái quát cao vào th i đó [7, tr. 25 – 27].
Cuốn Lịch sử Phật giáo n Độ (2008) c a Thánh Nghiêm, do Thích Tâm
Trí d ch, nhà xu t b n ph ơng Đông, đư khái quát về
di n l ch sử, tôn giáo, t t

n Đ trên các ph ơng

ng, đ i sống, khoa h c, ngh thuậtầ, nh



nh m t đ i lục hình tam giác khổng lồ, có nhiều lo i ch ng t c chung sống t o



9

ra nhiều văn hóa khác nhau, có khi đồng có khi d , nh nền văn hóa
Bàng Giá Phổ (Ngũ Hà), và Tín Đ c.

n Đ , ng

khu vực

i ta nhận th y nơi này phát

xu t ra nhiều mô hình tôn giáo c a Thế giới. Nếu l y tôn giáo c a ng
làm chính thống thì Veda là nh t quán c về tôn giáo - t t

i Aryan

ng. Xã h i



phân chia làm bốn giai c p rõ r t: giai c p Bà La Môn, giai c p Sát Đế Lợi, giai
c p Ph Xá (th ơng gia), và giai c p Th Đà La (nô l ti n dân). Bốn giai c p
này phân bi t hà khắc, không có bình đ ng về sinh ho t trong cu c sống. Về tín
ng ỡng c a ng

i Aryan chia vũ trụ làm ba cõi: Thiên – không – đ i. M i cõi

ch a 11 v th n. Tổng c ng ba cõi có 33 v th n cai qu n. M t số v th n nh :

Thái d ơng th n, Thiên Th n, vũ th n, không khí th n, hỏa th n..., Triết h c n
Đ chia thành bốn th i kỳ, đó là th i kỳ Veda, Sử thi, th i kỳ Kinh điển, th i kỳ
Chú sớ. M t khi sáu phái triết h c ra đ i, phái nào cũng muốn luận tranh để tồn
t i. Vi c ch p hữu ch p vô là lẽ không thể tránh khỏi trong cu c sống hằng ngày.
Mặt khác, do thiếu sự nhận th c rõ ràng về thế giới vũ trụ nh thực là không thể,
đ i hỏi c n có m t t t
ng

ng, cái nhìn mới về vũ trụ nh thực. Thế là m t con

i ra đ i tu tập giác ng , đó là Thích Ca Mâu Ni. Ng

phát triển t t

i tiếp tục kế thừa và

ng Không chính là Bồ Tát Long Th , khi đ a ra triết thuyết

nguyên lý Tính Không nhằm phá tan ch p hữu – vô c a ngo i đ o và c a t duy
thông th
t t

ng. Ngoài ra, ch ơng IV c n ghi tóm tắt tiểu sử Long Th , tr ớc thuật

ng giáo hóa đ sinh, t t

rằng Long Th ch u nh h

ng Tính Không c a ông. Tác gi có nhận đ nh


ng từ Kinh Bát Nhã và Kinh Hoa Nghiêm nh ng vẫn

l y kinh Bát Nhã làm chính cho t t
tr.360]. Luận án sẽ bàn tiếp theo thêm

ng nguyên lý Tính Không c a mình [108,
ph n ch ơng 2. Đặc bi t Thánh Nghiêm

đư chú ý tới m t số tranh luận liên quan tới nguyên lý Tính Không

góc đ b n

thể luận, nhận th c luận giữa hai khuynh h ớng Tiểu thừa và Đ i thừa nh
“Không” và “Hữu”. Từ đó ông kh ng đ nh v trí quan tr ng c a Tính Không trên
những v n đề triết h c đối với khuynh h ớng Đ i thừa c a Phật giáo n Đ .


10

Trên đây là m t số thành qu nghiên c u có liên quan đến nguyên lý Tính
Không Phật giáo n Đ tr ớc th i Bồ Tát Long Th . Tác gi căn c vào tài li u
đó để kh o c u t t

ng nguyên lý Tính Không trong Phật giáo n Đ qua từng

giai đo n l ch sử c a đ t n ớc.
Cuốn Đ i c ơng triết học Trung Quán c a Tác gi Jaidev Singh, d ch gi
Thích Viên Lý, Vi n Triết Lý Vi t Nam và Triết H c Thế Giới Xu t B n đăng
t i trên trang web Th Vi n Hoa Sen năm 2010 đư trình bày c u trúc c a cuốn
sách này gồm có 5 ch ơng, trong đó tác gi và d ch gi đư phác th o toàn c nh

về triết h c Trung Quán Luận, mà Tính Không làm ch đ o, cụ thể :

ch ơng 1,

Jaidev Singh đư kh o c u về v n đề Nguyên th y Phật giáo Đ i thừa. Về Triết
h c Đ i thừa (Mahayàna) gồm có hai phái: Triết h c Trung Quán (Madhyamaka)
hay Không Luận (Sùnyavàda) và Du Dà Hành phái (Yogàcàra) hoặc Duy Thức
Luận (Vijnànavàda). Tiếp theo tác gi luận về ph n Trung Quán Luận: Cu c đ i
c a Long Th và Đề Bà (Thánh Thiên); Trung Quán Luận (Madhyamaka-sastra)
c a Long Th (Nàgàrjuna) đ ợc khái l ợc chỉ gồm hơn 400 tụng tán ca, đ ợc
chia thành 27 ch ơng. Tuy nhiên

đây tác gi đư gi i thích về hai Long Th

khác nhau về th i gian; m t Long Th ta đang nghiên c u, hai là D ợc s Long
Th Mật Giáo (Tràtrica Nàgàrjuna) ng
Theo ng
b luận, nh ng d

i đư sống kho ng thế k th VII CN.

i Tây T ng thì Bồ Tát Long Th đư sáng tác đ ợc kho ng 122
ng nh chỉ còn m t số luận. Theo tác gi thì kh i nguyên c a

Phật giáo Đ i thừa có thể truy c u từ th i sơ kh i c a Đ i Chúng B
(Mahàsamghika) và th i sơ kh i c a văn điển Đ i thừa (Mahàyana sùtras). Đặc
bi t tác gi khái quát sự tranh luận về Tính Không trong giáo lý Phật giáo Tiểu
thừa và Phật giáo Đ i thừa qua v n đề Vô ngư và Vô pháp. Theo Th ợng T a B
(Sthaviras) thì tự ngã c a con ng


i vốn không có tự tính, còn các pháp là có tự

tính (ngã không pháp hữu). C n Đ i Chúng B thì cho rằng ngư pháp đều không.
Ch ơng 2, tác gi đư li t kê đ ợc những tr ớc tác c a Long Th đư đ ợc
d ch sang tiếng Tây T ng và tiếng Hoa. Ngoài ra tác gi còn luận gi i về bi n
ch ng pháp c a Trung Quán.


11

Ch ơng 3, tác gi nói về sự khác bi t giữa Nguyên th y và Đ i thừa. Theo
tác gi , sự khác bi t giữa Nguyên th y và Đ i thừa ph i dựa vào nhiều yếu tố:
Thông qua lý “Duyên kh i”, theo Nguyên th y thì Niết bàn là có thể thụ đắc (đ t
đ ợc), còn theo Trung Quán thì Niết bàn không thể thụ đắc. Về lý t

ng gi i

thoát, Nguyên th y l y mục đích là đ t tới giác ng cá nhân, c n Đ i thừa là giác
ng cho t t c m i ng

i.

Ch ơng 4, tác gi đư khái quát những đặc điểm chính c a Triết h c Trung
Quán. Đó là Không và Tính Không. Có lẽ theo ý nghĩa lý luận về tồn hữu thì
“sunya” là m t lo i “không” mà đồng th i cũng “ch a đ y”. Vì nó không ph i là
m t th đặc bi t nào, nên nó d có thể tr thành m i th . Nó đ ợc xem nh đồng
nh t với Niết bàn, với Tuy t đối, với Thực t i tối th ợng, với Thực t i. Không là
đặc tính c a thực t i. Còn Không Tính (sunyata) là danh từ trừu t ợng bắt nguồn
từ chữ “sunya” (không). Tính Không có ý nghĩa là sự t ớc đo t, và còn có hàm ý
là viên mãn. Vì nó thoát ra ngoài ngôn ngữ. Ngoài ra tác gi còn gi i thích về

tam thân Phật theo lý tính không tự tính, pháp thân là tự tính từ bi và trí tu , ng
dụng hóa thân vào đ i [198].
Ch ơng 5, tác gi đư trình bày về triết lý c a sự t ơng quan theo quan
ni m Trung đ o, Tuy t đối và Hi n t ợng, Biểu hi n c a thực t i (Tục đế) và
thực t i tuy t đối (Thắng nghĩa đế).
Đây là m t công trình nghiên c u r t công phu, cung c p nhiều thông tin
r t rõ ràng. Tuy nhiên vi c phân tích n i dung chỉ mang tính giáo trình, ch a đi
sâu phân tích các luận điểm triết h c c a Tính Không.
Cuốn Lịch sử T t

ng triết học n Độ cổ Đ i c a Doưn Chính năm 2010,

gồm hai ph n: Phần thứ nh t bàn về những tiền đề hình thành và phát triển c a
triết h c tôn giáo
chính tr xã h i

n Đ th i cổ Đ i, nh điều ki n l ch sử và đặc điểm kinh tế,
n Đ cổ đ i. Phần thứ hai trực tiếp đi vào phân tích lý gi i rõ

quá trình hình thành và phát triển c a triết h c tôn giáo n Đ cổ đ i về t t
triết h c

n Đ trong th i kỳ Veda và sử thi. Tiếp theo là triết h c

ng

n Đ th i


12


kỳ Phật giáo và Bà La Môn giáo. Trong đó đư kh ng đ nh sự ra đ i triết lý Vô
ngã vô th n đối ngh ch l i m t số tôn giáo hữu th n, th n quyền khác. Đến giai
đo n Phật giáo Đ i Chúng B ch đư có luận thuyết về vô, t c là Không luận.
Đó là lúc manh nha phân chia làm hai h phái Đ i thừa và Tiểu thừa. Tiểu thừa
dùng kinh điển tiếng Pali và nh h

ng tới các n ớc phía Nam nh Srilanka, Lào,

Thái Lan nên đ ợc g i là Phật giáo Nam tông. C n Đ i thừa dùng kinh điển
tiếng Sanscrit, phát triển ra các n ớc phía Bắc nh Nê pan, Tây T ng, Trung
Quốc, Nhật B n, Vi t Nam, nên g i là Phật giáo Bắc Tông [16, tr.330 - 337].
Nh vậy t t

ng Không đư có từ Phật giáo Nguyên th y và nguyên lý Tính

Không đư có nh h

ng từ th i kỳ Phật giáo B phái

n Đ và tiếp tục phát

triển theo Phật giáo Bắc tông.
1.2. Tưăli u v nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Lu n c a B Tát
Long Th
1.2.1. Tư liệu về nguyên lý Tính Không nói chung của Ph t giáo
Tr

ng Bộ Kinh do Thích Minh Châu d ch (1967), Nxb Vi n Đ i h c V n


H nh; Đ i T ng Kinh Vi t Nam (1991), Kinh T ơng

ng Bộ, Tập III, Vi n

nghiên c u Phật h c Vi t Nam n hành; Kinh Kim C ơng, Thích Trí Quang d ch
và chú gi i (1994), Nxb TP. Hồ Chí Minh; Đ i T ng Kinh Vi t Nam (1999), Kinh
Tiểu Bộ, Tập I, Nxb. TP. Hồ Chí Minh; Kinh Trung Bộ (trọn bộ 3 tập), d ch gi
Thích Minh Châu, tóm tắt và chú gi i Thích Nữ Trí H i, (2002), Nxb Tôn Giáo;
Ch Kinh Nhật Tụng, Ph m Gia Thoan biên tập (2005), Nxb Tôn Giáo; Kinh Mi
Tiên V n Đ p, Thích Giới Nghiêm d ch (2005), Nxb Tôn Giáo; Kinh Chánh Pháp,
Hồng Nh chuyển Vi t ngữ (2006), Nxb Tôn Giáo; Kinh Đ i B o Tích, Thích Trí
T nh d ch (2009), Nxb Tôn Giáo; Thích Thanh Kiểm (1995)

ợc sử Phật giáo

n Độ, Thành h i Phật giáo TP Hồ Chí Minh n hành; Hoang Phong (2013), Khái
niệm Tánh Không trong Phật giáo, Nxb Hồng Đ c...là những kinh sách có thông
tin cho th y t t

ng nguyên lý Tính Không đư có trong kinh điển Phật giáo

Nguyên th y với những khái ni m liên quan trực tiếp và gián tiếp nh giáo lý Vô
th

ng, Vô ngã, Không c a v n pháp, quy luật vô th

ng.


13


Trong Kinh Phật Tự Thuyết (Udana), thu c Tiểu Bộ Kinh I, Đ c Phật đúc
kết nguyên lý Duyên kh i: “Nếu nh cái này có mặt thì cái kia có mặt, cái này
không có mặt thì cái kia cũng không có mặt, cái này hay cái kia sinh ra đ ợc là
do n ơng duyên vào nhau mà hi n kh i” [40, tr. 291].
Đặc bi t, trong Kinh T ơng

ng III, Đ c Phật gi ng về quán sắc - không

qua hình nh đám b t n ớc đang trôi giữa dòng sông Hằng. B t n ớc và ráng
mặt tr i đều “trống không, hi n rõ ra là r ng không” không có t ớng cố đ nh [37,
tr.252-253]. Qua đo n kinh trên thuyết minh pháp duyên sinh khi phân tích các
hình nh n ơng gá vào nhau h a hợp mà có các pháp, nên chúng không có thực
thể, chỉ là trống không, và tự tính không, nên tính là Không. Trong kỳ kết tập
Kinh điển l n th ba sau Phật nhập di t (kho ng ba trăm năm), gi i thích nguyên
lý Tính Không c a Phật đư đ ợc ghi vào T ơng

ng Bộ Kinh. Đây cũng là cách

nhìn mới về nguyên lý Tính Không c a Phật h c hậu thế.
Kinh Ph m Võng đ ợc coi là chuyên luận về giới Bồ Tát, dành cho chúng
Phật tử t i gia khi thụ giới Bồ Tát, có đo n nói về thực t ớng Không c a v n
pháp. Điểm này t ơng đồng với t t

ng “Bát b t” trong Trung Quán Luận c a

Long Th [142, tr. 331].
Trong Kinh Kim C ơng, Đ c Phật còn thuyết gi ng về “ngư không và
pháp không” và nhiều khi còn nh n m nh rằng tâm con ng


i ta qua ba th i

cũng đều là vô ngã, không thể có, t c Không: “tâm quá kh không thể có, tâm
hi n t i không thể có, tâm v lai không thể có” [88, tr.751]. Với giáo lý c a Phật
từng d y rằng hiểu biết về pháp Không đồng nghĩa với đ t đ ợc mục tiêu c a sự
tu tập giác ng và gi i thoát. Ngài nh n m nh nên hiểu cu c đ i m i pháp do
nhân duyên hòa hợp, pháp pháp đều vô t ớng, vô ngã t c Không. Ph i chăng t
t

ng nguyên lý Tính Không có đ ợc

Phật giáo là sự kế thừa và phát triển từ

Không trong Nguyên th y Phật giáo. Những tài li u trên, phong phú, công phu
và nghiêm túc, là nguồn tài li u gốc để tác gi tìm hiểu tiền đề t t
lý Tính Không c a Trung Quán Luận c a Bồ Tát Long Th .

ng nguyên


14

1.2.2. Tài liệu về nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Lu n
* Tài liệu liên quan đ nh gi nguyên lý Tính Không trong Trung u n uận
Thích Tâm Thi n (1999), Lịch sử t t

ng và triết học Tánh Không, Nxb

Tp. Hồ Chí Minh; Thích H nh Bình (2007), Triết học Có và Không, Nxb
Ph ơng Đông, Hà N i; Tu H nh (d ch) (2007), Tăng Triệu và Tánh Không học

Đông ph ơng, Nxb Ph ơng Đông, TP. Hồ Chí Minh; Thích Nữ Giới H ơng
(2007), Bồ Tát và Tánh Không trong Kinh t ng Pali và Đ i thừa, Nxb Tổng hợp
TP. Hồ Chí Minh; Đoàn Trung C n (2008), Phật Học Từ Điển, Nxb Tổng Hợp,
TP. Hồ Chí Minh;T

ng Duy Kiều (1958), Đ i c ơng triết

ng Duy Kiều, T

học Phật giáo, Thích Đ o Quang d ch, Nxb Huyền Trang, Sài gòn; O. O.
Rozenberg (1990), Phật giáo- những v n đề triết học, Trung tâm T li u Phật
h c xu t b n, Hà N i; Sự phân nhánh Tiểu thừa và Đ i thừa Phật giáo c a
Hoàng Th Thơ, t p chí Triết h c, số 4 năm 1993; Thích Chơn Thi n (1997),
Phật học khái luận, Nxb TP Hồ Chí Minh; Nguy n Tài Th (ch biên;1998),
Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa H c Xã H i, Hà N i; Thích Mật Thể
(2004), Thế giới quan Phật giáo, Nxb Tôn giáo, Hà N i; Hoàng Th Thơ (2005),
Lịch Sử T T

ng Thiền Từ Vê Đa

n Độ Tới Thiền tông Trung Quốc, Nxb

Khoa H c Xã H i, Hà N i; Chân Tâm (2006), Niết bàn khái luận, Nxb Tôn giáo,
Hà N i; Katupahana,Tr n Nguyên Trung d ch (2007), Nhân qu - triết lý trung
tâm Phật giáo, Nxb Tổng hợp, TP. Hồ Chí Minh; Junjiro Takakusu (2008), Tinh
hoa triết học Phật giáo, Tu Sỹ d ch Nxb ph ơng Đông; Thích Thi n Hoa
(2008), Phật học phổ thông, 3 quyển, Nxb TP.HCM; Đoàn Văn

n (2011),


“Quan ni m về Tính Không (sunyata) trong Kinh Kim C ơng’’, T p chí Triết
h c, số 1/2011, tr. 71-77ầTrong đó đáng chú ý là các tài li u sau:
Trong Đ i thừa Phật gi o t

t

ng luận, Kimura Taiken đư giành

ch ơng 3 đề cập chi tiết về cu c đ i, các tr ớc tác, t t
cập tới t t

ng c a Long Th , đề

ng các pháp vốn do duyên sinh, không ph i là do vô minh, cũng

không ph i do khát ái, hết th y rốt cu c cũng chỉ là “Không”. Ngay cái g i là


15

không cũng không nốt. Do thế Kinh Bát Nhã nói: “Không không”, “ Đ i
không”. Ọng nh n m nh “ch ý c a Trung Luận muốn đem cái thuyết Chân
Không c a Bát Nhã thành lập trên ph ơng di n bi n ch ng luận”. Thuyết bi n
ch ng Không c a Long Th thành lập trên lý Bát Nhã, lập tr
Th là quyết không nh t đ nh

ng c a Long

thuyết không. Cái không cũng không rồi thì về


với cái thế giới gi danh di u hữu đó [84, tr.89-100].
Hoàng Th Thơ (2005), Lịch sử t t

ng Thiền từ Vê Đa n Độ tới Thiền

tông Trung Quốc, nhà xu t b n khoa h c xã h i Hà N i cũng đề cập đến t
t

ng nguyên lý Tính Không c a Long Th và cho rằng trên cơ s nguyên lý

Tính Không Long Th đư đ a ra hai lo i chân lý: chân lý t ơng đối và chân lý
tuy t đối. Chân lý t ơng đối chỉ là ph n ánh o nh c a thế giới. Chân lý tuy t
đối (Chân nh ) ph n ánh b n ch t tuy t đối đằng sau m i hi n t ợng, do vậy
chân lý tuy t đối là siêu v ợt ngôn ngữ, không thể dùng ngôn ngữ thông th

ng

để di n đ t đ ợc. Nắm bắt chân lý tuy t đối ph i bằng trí tu Bát Nhã (tu
giác/trực giác) mới có thể nắm bắt đ ợc. Chân lý Tuy t đối từ góc đ gi i thoát
cũng là Niết bàn [154].
Trong tác ph m Khái niệm Tánh Không trong Phật giáo (2013), do Hoang
Phong s u t m và d ch đư khái quát đ ợc các n i dung về l ch sử khái ni m Tính
Không c a Phật giáo. Khái ni m này đư đ ợc xu t phát từ th i Đ c Phật còn t i
thế, khi Đ c Phật thuyết gi ng về tánh không (Tính Không), về vô ngã:
H c phái Theravada và m t số các h c phái cổ x a mà nay đư mai m t,
thì ch tr ơng tánh không - hay b n ch t “vô ngư” - c a m t cá thể. Trung
Quán Luận (Madhyamika) khai triển đ nh nghĩa c a khái ni m này r ng hơn,
và cho rằng tánh không là tính cách vô thực thể c a t t c m i hi n t ợng, và
t t nhiên trong đó có c “cái tôi” c a m i cá thể. Trung quán là m t con đ
hay m t v thế


ng

giữa. Đối với Trung quán, tánh không không ph i là m t khái

ni m triết h c mà là m t kinh nghi m c m nhận về thực thể tối hậu c a m i
hi n t ợng [117, tr.14].


16

Đây là m t tác ph m d ch có tính h c thuật cao về nguyên lý Tính Không,
song là ng

i miền Nam nên th

ng dùng từ Tánh Không.

Theo cuốn Tinh hoa triết học Phật giáo c a Junjiro Takakusu ng

i

Nhật sáng tác, Tu Sỹ d ch (2008), nhà xu t b n ph ơng Đông đư nêu đ ợc bối
c nh

n Đ , Phật giáo

n Đ , Đ c Phật, với T Đế là chân lý c a Phật giáo,

và những nguyên lý căn b n trong triết h c Phật giáo, nh nguyên lý duyên

kh i, nguyên lý t t đ nh và b t đ nh, nguyên lý nh thực, nguyên lý viên dung.
Tác ph m đư lý gi i các thuyết đó đều có mối liên h với nhau qua nguyên lý
Tính Không và ng ợc l i. Với t t
phục hồi Phật giáo, h ớng m i ng

ng nguyên lý Không, Long Th nhằm
i hiểu giáo lý duyên sinh vô ngã c a Phật,

nhìn sự vật nh thật có. Chữ “Không” trong nghĩa cao nh t không có nghĩa là
“không chi c ” (ngoan không) mà nó chỉ cho cái không có những điều ki n
riêng bi t, không tự tính. Đây là m t nhận đ nh có giá tr triết h c về t t

ng

nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận. Long Th đư đề cao triết
thuyết nguyên lý Tính Không c a mình nhiều khi làm cho m i ng

i nh m

Không có gì với cái không không tự tính c a v n vật [79, tr. 147-157].
Thích Thanh Kiểm đư đề cập đến h thống Triết h c Trung đ o và l ợc
truy n Long Th . Ông cho rằng Long Th đ ợc coi là tổ khai sáng c a Thiền
tông, T nh Đ tông, Mật tông, Hoa Nghiêm tông, Tam Luận tông, nh ng giáo
nghĩa căn b n c a Long Th thì chính là t t

ng Trung đ o, thể hi n rõ trong

Trung Quán Luận. Long Th g i đó là “ch pháp thực t ớng”, “chân Không vô
t ớng”. Thích Thanh Kiểm đánh giá cao bi n ch ng mà Long Th triển khai
“nghĩa trung đ o không ph i là nghĩa trung gian giữa có và không là v ợt ra

khỏi vòng sai bi t t ơng đối, siêu v ợt lĩnh vực có và không, b n lai các pháp
là không sinh không di t” [86, tr. 239-245].
Thích Thi n Siêu (2000) Vô Ngã là Niết bàn, Nxb. Tôn Giáo Hà N i, đư
lý gi i đ ợc Vô ngã có liên h với c nh giới Niết bàn, đặc bi t nh n m nh vô ngư
đây là Không T ớng, Niết bàn cũng là Không T ớng, t c nguyên lý Tính
Không trong Trung Quán Luận c a Long Th [124].


17

Theo cuốn Tính Không học tham nguyên (Nghiên c u về Tính Không h c)
(性空學探源) cũng c a

n Thuận,

ch ơng 1 đư đánh giá Không là pháp t t

cùng c a pháp Phật, và cũng cho rằng biết đ ợc Không thì biết đ ợc Có “tri
không b t t c năng tri hữu” (trang 8). Ch ơng 2 đư đề cập tới căn b n nghĩa
Không trong Kinh A Hàm: “

Hàm vi không nghĩa chi b n nguyên” (trang 15),

vô ngư là căn b n c a x không và ng ợc l i “vô ngư vi căn b n chi x không”
(trang 43), “vô th
Th

ng vi luận đoan (ngay th ng) chi u n không” nghĩa là Vô

ng luận ngay th ng từ không mà có (trang 30). Ch ơng 3 l i gi i thích về


Không trong A Tỳ Đàm (Luận th ): “chung quy

không”, Vô là th

ng trụ

(trang 203), Vô là pháp (trang 204), nguyên lý Tính Không c a pháp là vô ngã
“pháp Tính Không vô ngư”. Cái hay c a cuốn này là
qua những câu Phật nói

n Thuận gi ng về Không

kinh A Hàm, hoặc trong A Tỳ Đàm. Đặc bi t,

ph n

Dẫn luận ông l i c m ơn rằng “nếu không đ c Trung Luận c a Long Th thì khó
mà hiểu đ ợc nghĩa Không chân thực”. Đây là m t nhận đ nh có ý nghĩa đánh
giá vai tr v n đề nguyên lý Tính Không đối với toàn b l ch sử t t

ng Phật

giáo nói chung (Xem: ph n dẫn luận c a ch ơng 1, trang 1)[193].
Nguy t X ng ( 稱, kho ng thế k VI-VII) v luận s quan tr ng nh t
ngay sau Long Th , đư chú ý tới Trung u n uận. Các tr ớc tác quan tr ng c a
ông là Minh Cú Luận (明句論, còn nguyên b n Ph n ngữ), g i đ là Trung quán
minh cú luận (madhyamakavrtti-prasannapadā), ông đư chú gi i chú thích rõ
ràng về Trung đ o nh là m t thực thể Không.
Theo T.R.M.Murti viết trong Tính Không cốt tủy triết học Phật giáo, mà

Huỳnh Ng c Chiến d ch (2012), ông đư cho rằng Tính Không là cốt t y c a giáo
lý Phật giáo, cũng là triết lý, là t t
ng

ng vô ngã, vô ch p, song nó nhắc nh con

i c n sống có niềm tin tâm linh trong cu c sống hi n nay, mà nguyên lý

Tính Không có vai trò thiết yếu. Tác ph m có đo n viết: "Tánh Không (sunyata)
thâm di u sẽ là nền t ng cho sự phục sinh tâm linh thế giới”. Đây là m t nhận


18

đ nh quan tr ng để ch ng minh cho t t

ng nguyên lý Tính Không c a Long

Th là chân Không, không ngoan không mà di u hữu [175, tr.11].
Theo đánh giá c a P.T.Raju, trong "Idealistic Thought of India", thì tác
gi c a Trung Quán Luận này là "m t nhà bi n ch ng đ c nh t vô nh trên thế
giới” [142, tr. 95]. Có thể th y, Trung Quán Luận r t đ ợc quan tâm b i các h c
gi c Ðông, c Tây.
Tác ph m Triết học có và không của phật giáo n Độ (2007) c a Thích
H nh Bình, nhà xu t b n ph ơng Đông đư gi i thích và phân tích đ ợc ph n nào
giáo nghĩa “không” theo t t

ng Duyên kh i c a Phật giáo Đ i thừa [6].

Trong cuốn Phật học phổ thông (2008), quyển 3, tái b n l n th t c a

Thích Thi n Hoa đư bàn tới Kinh Kim C ơng với t t

ng Không: không nên trụ

ch p vào m t nơi nào “ ng vô s trụ nhi sinh kỳ tâm”. Trong kinh này c n nói
tới giáo pháp c a Phật nh chiếc bè đ a ng

i qua bể khổ, ng

i sang để l i bè.

Cũng vậy, chúng sinh không đ ợc ch p vào chính pháp huống chi là phi pháp.
Ch p chính pháp và phi pháp không khác gì ch p vào Hữu và Vô trong Trung
Quán Luận. Đây là bi n ch ng pháp ph đ nh đ ợc Long Th tiếp thu để triển
khai t t

ng nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận [72, tr. 447].

Phật học Từ Điển (2008) c a Đoàn Trung C n, nhà xu t b n Tổng hợp,
thành phố Hồ Chí Minh gi i thích khái l ợc về ý nghĩa Trung quán là quán sát lý
Không theo Duyên kh i Phật giáo[19].
Trong bài viết Quan niệm về Tính Không (sunyata) trong Kinh kim c ơng
(T p chí Triết h c, số 1, 2011), Đoàn Văn n đư khái quát đ ợc tinh th n cơ b n
c a Tính Không (Sunyata) trong Kinh Kim C ơng. Đó là Không tự ngã, t c
Không Bát Nhã, và có liên h với T t

ng Không c a Trung Quán Luận. Tuy

nhiên, tác gi c a bài báo này chỉ l ớt qua t t


ng Không trong Trung Quán

Luận để làm nổi bật quan ni m Không trong Kinh Kim C ơng [1, tr.71-77].
Bài

ợc thuật về pháp giới duyên kh i của Tông Hoa Nghiêm, (T p chí

Nghiên c u Phật h c, số 1, 2013) Tác gi Thích Di n Tu , d ch gi Qu ng Lâm


19

đư nói rõ quy luật các pháp không tự sinh, không thể tự di t mà các pháp ph i
dựa vào duyên sinh, t ơng h lẫn nhau, nên g i đó là Duyên kh i hay g i là
Duyên kh i Tính Không. Bài viết này, cho th y t t

ng bi n ch ng Chân nh

không r i sinh di t, sinh di t không r i Chân nh , tuy hai mà là m t. Do vậy, ta
có thể th y cái Duyên kh i Tính Không này liên h với nguyên lý Tính Không
trong Trung Quán Luận [167].
Theo cuốn Triết lý nhà Phật c a Đoàn Trung C n (2014) cho hay Long
Th sinh và sống trong quá trình h c đ o, tu đ o, hoằng pháp triết lý thuyết cao
siêu, ngài là ng

i sáng lập ra phái Trung Luận, thu c t t

ng Đ i thừa, ngài

luận thuyết cao siêu, đánh đổ m i h c thuyết khác muốn phá ho i giáo lý c a

Phật Đà. H c phái Trung Luận l y thuyết Không làm cốt lõi để phát triển luận
thuyết. Ngài thu c đ ng c p Bà La Môn, và h

ng th chừng sáu m ơi tuổi.

Theo Đoàn Trung C n, Long Th sáng tác Trung Quán Luận nhằm gi i thích
qu v tu ch ng, qu v Bồ Tát, khuyên m i ng

i tu tập hiểu giáo lý Không c a

Đ i thừa mới có thể thoát khỏi khổ đau [20, tr.214-221].
Mới đây, bài “Để đọc hồi tránh luận của Long Thọ” (2015) c a tác gi
Vũ Thế Ng c trong T p chí Suối Nguồn do Trung tâm d ch thuật Hán Nôm Hu
Quang n hành đư bàn về m t số điều ki n c n biết để hiểu Trung
Đó là ph i sáng tỏ đ ợc t t

u n uận.

ng Không và Tính Không. Theo Vũ Thế Ng c,

tác ph m Hồi Tránh Luận và Trung Quán Luận là những tác ph m xu t sắc c a
Long Th lý gi i về thực thể các pháp vốn là Không: Không không có nghĩa là
trống r ng, trống không, r ng lặng. Từ đó tác gi kh ng đ nh: “Long Th đư luận
về b n ch t (tính) c a v n vật là Không, vắn tắt là Tính Không. Nói cách khác,
v n vật trống không vì không có tự tính và không có tự ngư’’[112, tr.34- 40]. Vũ
Thế Ng c còn kh ng đ nh rằng Bát b t là ph ơng pháp ph đ nh, tám cái ph
đ nh bằng từ B t làm cho nguyên lý Tính Không đ ợc hi n rõ: nh không sinh,
không di t, b t th

ng b t đo n..., m i sự hi n hữu không sinh từ chính nó, cũng


không sinh từ cái khác nó, mà c n ph i đ nhân duyên thì sự vật mới có thể hi n
hữu. Sự hi n hữu đ ợc nh vậy là nh vào nguyên lý Tính Không di u hữu.


20

* Tài liệu trực tiếp về nội dung nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận
Theo cuốn Trung Quán Kim Luận (Nay luận về Trung Quán) (中觀今論)
c a n Thuận, Tục Minh ghi, Di u Vân biên tập, gồm 2 tập. Ph n tựa c a tập 2
giới thi u ca ngợi Phật thuyết Duyên kh i, ca ngợi t t

ng Tính Không c a

Long Th , không có vật gì là không từ nhân duyên mà thành “duyên kh i, phàm
th duyên kh i đích, ...tác dụng đích duyên kh i pháp” (trang 1 ph n tựa: 自序).
Ngoài ra, Trung Quán Kim Luận còn gi i thích nghĩa lý n i dung c a Trung đ o
là không trụ ch p vào pháp nào c ; kế tiếp gi i thích về Không, duyên kh i tự
Tính Không

ch ơng 5 tiết 3, tiết 4; gi i thích chữ “b t”

ch ơng 6 tiết 2.

n

Thuận c n liên h tới ý nghĩa nguyên lý Tính Không trong thuyết Duyên kh i
c a Phật [192].
Tác ph m Luận gi i Trung Luận Tính Kh i và Duyên kh i (2003) c a
Hồng D ơng &Nguy n Văn Hai, nhà xu t b n Tôn giáo đư cho rằng để hiểu

đ ợc Trung Luận m t cách nh t quán c n hiểu về Tánh Không (Tính Không)
c a Không, hay Không Không c a Trung Luận, với bài tụng Trung Luận
XXIV.18 viết:
Các pháp do duyên kh i, nên ta nói là Không, là gi danh, cũng chính là
Trung đ o có nghĩa là sự vật do duyên sinh t c nói nó là Không, nghĩa là không
có tự tính, không có quyết đ nh tính. Sự vật là không, t c nói nó sinh kh i hay
hình thành do nhân duyên. Qua đó ta th y cái di u dụng c a Không, là do duyên
sinh thành ra v n hữu [30, tr.5].
Vi t Nam, Phật giáo truyền vào r t sớm kho ng đ u Công Nguyên
nh ng vi c d ch và nghiên c u Trung u n uận di n ra mu n hơn Trung Quốc
và ch yếu chỉ là từ các văn b n đư d ch sang tiếng Hán.
Trung Luận c a Thích Thanh Từ gi ng gi i (2008), nhà xu t b n tôn giáo,
Hà N i, phân tích đ ợc cái Không theo ba nghĩa: t c Không, quán t

ng Không,

đ ơng thể t c Không. Ba cái Không hiểu nh thế nh ng chỉ nhằm m t mục đích
giúp cho m i ng

i hiểu đ ợc sự Duyên sinh, vô ngã c a sự vật hi n t ợng trên

thế gian này, từ đó tu tập đ ợc bình an[147, tr.5-8]. Cuốn Trung Luận gi ng gi i


21

c a Thích Thanh Từ cho biết m t số thông tin về văn b n: “Trung Luận t c Trung
Quán Luận do Bồ Tát Long Th t o, Bồ Tát Thanh Mục gi i thích, Đ i Diêu T n,
Tam T ng Pháp S C u Ma La Thập d ch Ph n – Hán, Hòa th ợng Thích Thanh
Từ Gi ng gi i”. Trung Quán Luận đư đ ợc d ch ra nhiều th tiếng khác nhau giúp

cho vi c nghiên c u nguyên lý Tính Không c a Luận án thuận lợi hơn.
Theo Trung Quán Luận tụng gi ng ký (中觀論頌講記), do

n Thuận

gi ng, Di n Bồi ghi, Di u Vân kết tập thành 5 thiên, tập trung di n gi i t t

ng

các pháp đều là Không. Nh đó mà các v n n n về Có - Không đư đ ợc gi i đáp,
theo tinh th n quy về Trung Quán t c nguyên lý Tính Không. Ngoài ra tác gi
còn kh ng đ nh kết c u c a luận này gồm 565 trang, n i dung 27 ph m, từ ph m
1 Quán Nhân Duyên tới ph m 27 Quán Tà Kiến, t t c đều dùng chung m t từ
“quán” nhằm gi ng rõ ý nghĩa gốc ban đ u t t

ng Không c a giáo lý Phật giáo

Nguyên th y [194, tr.1].
Đến nay đư có m t số b n d ch, chú gi i, đánh giá Trung Quán Luận nh
sau: Năm 2001, Chánh T n Tu đư d ch và gi i thích Trung Quán Luận đư di n
bày đ ợc m t ph n nào cốt tu c a nguyên lý Tính Không cũng nh mối t ơng
quan giữa Tính Không và Duyên kh i c a b luận này. Ông đư kh ng đ nh qua
L i nói đ u rằng: “Ng đ ợc Tính Không t c hiểu đ ợc thực lý Duyên Kh i”.
Qua đó ta th y Lý Duyên kh i và nguyên lý Tính Không có mối liên h mật thiết
quan l i với nhau [145, tr.9].
Trung Luận, do Thích Thi n Siêu (d ch và tóm tắt, 2001), Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh. B n d ch này đ ợc d ch gi y theo b n gốc, ngoài ra c n nêu đ i ý
c a Long Th muốn gửi gắm vào giáo pháp nhằm c nh báo những ai cố ch p
vào pháp sẽ khó có thể giác ng gi i thoát [144].
Thích Qu ng Liên d ch và gi i thích (2007) Trung Quán Luận, (Nxb Tôn

giáo) giúp cho ng
t t

i h c, ng

i nghiên c u d hiểu hơn về giáo lý Phật cũng nh

ng Trung Quán Luận. D ch gi cũng đư khái quát sự hình thành t t

ng

nguyên lý Tính Không, và cũng tóm l ợc đ i ý c a từng ph m, ví dụ nh ph m


22

18- Quán ngã pháp, đ i ý “các pháp là vô ngã t c Không”. Thích Qu ng Liên
d ch và gi i thích, đư làm rõ hơn sự phân bi t giữa “Chân Không Diệu Hữu” trong
Trung quán Luận với cái “Không” theo nghĩa là h vô, là không có gì mà thế gian
th

ng hiểu [146].
Trung Luận, do Thích Thanh Từ gi ng gi i (2008) (Nxb Tôn giáo) đư phân

tích đ ợc ba kiểu Không trong Phật giáo: - phân tích t c Không, - quán t

ng

Không, - đ ơng thể t c Không. Lối d ch và gi i thích c a thiền s mềm m i d
hiểu, d đi vào l ng ng


i. Đặc bi t cho ta biết ba Không đó chúng đều là Không

tự tính c [147].
Trên đây là những t li u liên quan tới Trung Quán Luận, liên quan tới
nguyên lý Tính Không. Những b n d ch đó đ m b o về n i dung, tuy m i th i
gian, m i ng

i d ch có khác câu cú nh ng vẫn giữ đ ợc n i dung t t

ng

Không c a Phật cũng nh nguyên lý Tính Không trong Trung Quán Luận c a
Long Th . Trong các b n d ch trên về Trung Quán Luận, tác gi luận án sử dụng
b n d ch c a Chánh T n Tu , c a Thích Thanh Từ làm tài li u trích dẫn cho luận
án. Do b n d ch c a Thích Thanh Từ còn có thêm ph n b n Hán nhằm đối chiếu,
phân tích chỉ ra tính chính xác v n đề về nguyên lý Tính Không.
1.3. Tưă li u v Ủă nghƿaă nguyênă lỦ Tính Không c a B tát Long Th trong
Trung Quán Lu n
Liên quan tới v n đề này có thể kể tên các t li u nghiên c u sau: Nguy n
Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn h c, Hà N i; Lục Tổ Hu
Năng (1992), Pháp b o Đàn Kinh, Thích Duy Lực d ch và l ợc gi i, Từ Ân
Thiền Đ

ng, Santa Ana Xu t B n; Nguy n Duy Hinh, (1999), T t

ng Phật

giáo Việt Nam (1999), Nxb Khoa h c xã h i Hà N i; Nguy n Hùng Hậu (Minh
Không) (2003), Đ i c ơng triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa h c xã h i

Hà N i, Tr n Thái Tông (1997), Khóa h lục, Đào Duy

nh d ch, Thành h i

Phật giáo TP. Hồ Chí Minh, Garma C.C.Chang, Thích Thi n Sáng d ch (2005),
Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm Tông, Nxb Tôn giáo... Các công trình này đều


23

có trực tiếp hoặc gián tiếp bàn về nh h

ng c a nguyên lý Tính Không nh m t

n i dung chính c a Phật giáo Đ i thừa (Thiền tông) đến Phật giáo Vi t Nam, con
ng

i Vi t Nam. Ta có thể chú ý m t số t li u, bài viết sau đây:
Thích Thanh Kiểm (1992), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Thành h i Phật

giáo TP. Hồ Chí Minh, đư ghi chép Phật giáo truyền vào Trung Quốc và phát
triển thành các tông phái Thiền tông, T nh Đ Tông, Mật Tông, Thiên Thai
Tôngầtrong quá trình đó các nhà Phật h c, Thiền h c Trung Quốc đư tiếp thu t
t

ng nguyên lý Tính Không từ Trung Quán Luận. Nổi tr i là C u Ma La Thập

đư d ch Trung Quán Luận từ kho ng 344 – 413 và từ đó Trung
r ng


Trung Quốc làm tiền đề t t

u n uận lan

ng Phật h c Đ i thừa cho sự hình thành

Thiền tông [85].
Pháp B o Đàn Kinh đ ợc Lục Tổ Hu Năng gi ng, Ngài Pháp H i ghi l i,
(năm 1992) Thích Duy Lực d ch và l ợc gi i, trong đó Lục Tổ Hu Năng khái
quát di u lý giác ng c a ch Phật nằm ngoài ngôn ngữ, nh ng lìa ngôn ngữ thì
không thể hiểu ý Phật – Tổ. Ph n này sẽ đ ợc liên h

ph n 4.1 và 4.2. trong

ch ơng 4 Luận án [109].
Trong tác ph m Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm Tông, Nxb Tôn giáo
(tr.127-136), Garma C.C.Chang nêu nhận đ nh rằng t t

ng Triết h c Phật

giáo Đ i thừa c a Vô Tr ớc, Mư Minh, Thế Thân, Long Th , và Nguy t X ng
đều dùng giáo lý Không để không bác bỏ b n ngư cũng không kh ng đ nh b n
ngư, từ đó l y chúng sinh làm đối t ợng mà hiển bày Chân đế cũng nh Tục đế
và nhằm tìm kiếm pháp môn tu tập để giúp con ng
Garma C.C.Chang kh ng đ nh: “t t

i đ t tới giác ng an vui.

ng ch đ o triết h c tính Không là: t t c


các pháp đ ợc sinh ra theo nguyên lý nhân duyên hay lý duyên kh i, do đó
chúng không có tự tính” [53, tr.127-136].
Theo cuốn Duy thức học yếu luận (2005) do Thích Từ Thông biên d ch,
nhà xu t b n Tôn giáo, Hà N i, Thế Thân Bồ Tát cho rằng t t c thế gian này
đều do th c biến, th c đó cũng là vô ngư: “vô ngư là chân lý c a vũ trụ, nhân


24

sinh quan trong đ o Phật”; T t c pháp gồm năm pháp, năm pháp đó chung quy
l i là “ngư không, pháp không”. Điều này ch c tỏ Duy Thức Học tiếp tục phát
triển lý luận Tính Không trong Trung Quán Luận trong các v n đề nhận th c
luận c a Phật giáo. Đây là m t điều c n tiếp tục so sánh và làm rõ [137, tr.7-9].
Trong cuốn Lịch sử t t

ng và triết học Tánh Không (1999) c a Thích

Tâm Thi n gồm 8 ch ơng. Ch ơng I đư khái quát đ ợc về l ch sử ra đ i c a t
t

ng Triết h c Tính Không. Ch ơng II luận về thế giới quan Phật giáo c a

nguyên lý Duyên kh i và nhận đ nh có sự kế thừa và phát triển từ m t số thuyết
c a Veda Upanisad. Tiếp đó sự phân hóa c a các b phái Phật giáo thành Đ i
Chúng B và Th ợng T a B (Thế k I - II, Thế k II - III), Nh t Thiết Hữu B
cũng b i sự khác bi t quan điểm khi cho rằng m i pháp là có hoặc là không;
Luận thuyết c a Đ i Chúng B theo lý pháp không. Ch ơng III dẫn ch ng từ
l i c a Phật để ch ng minh sự ra đ i c a t t

ng Tính Không có từ khi những


luận thuyết đ ơng th i chống đối nhau, mâu thuẫn nhau. Ch ơng IV xác đ nh
v trí c a t t

ng Tính Không trong l ch sử phân kỳ và h thống phán giáo c a

Phật giáo. Ch ơng V toát yếu triết h c Tính Không trong Tam Luận c a Phật
giáo Đ i thừa. Ch ơng này tác gi đư chỉ ra kinh Bát Nhã làm nền t ng cho
toàn b Tam Luận (Trung Quán Luận, Thập nhị môn luận Đ i Trí Độ Luận).
Cơ s lý luận c a Tam Luận là dựa vào pháp “Bát b t” để ph đ nh sự cố ch p
c a các tà thuyết ngo i đ o, đồng th i chỉ rõ Long Th đư kế thừa t t

ng

Trung đ o, Duyên kh i trong T Di u Đế. Ch ơng VI đư nêu đ i c ơng triết
h c Trung Quán, giới thi u sơ l ợc về tác gi và tác ph m Trung Quán Luận.
Đặc bi t ch ơng này đư tập hợp đ ợc những đánh giá về Trung Quán Luận nh :
“Trung Quán Luận là m t luận gi i cách tân c a Phật giáo... đó là m t sự cố
gắng bền bỉ để tổng hợp các kinh luận Phật giáo thông quá cái nhìn c a hai
chân lý: Chân đế và Tục đế“ [142, tr. 94]. Ch ơng VII là b n l ợc d ch Vi t
ngữ c a tác gi . Ch ơng VIII đư gi i thích đ ợc m t số thuật ngữ trong Trung
Quán Luận nh : T cú và Bát b t, Nhân duyên, Phi duyên và Tự tính, Sáu tình


×