Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.31 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN

NHỮNG GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN

NHỮNG GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Quản lí kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Tâm


THÁI NGUYÊN - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và
chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ cho
việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong
luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Việt Trì, ngày 15 tháng 8 năm 2013
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Phƣơng Lan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học

- Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Khoa Kinh tế
trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội và khoa Kinh tế trƣờng Đại học
Nông nghiệp I Hà Nội; đặc biệt là sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của thầy
giáo PGS. TS. Lê Văn Tâm - Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Qua đây, tôi cũng xin đƣợc cảm ơn tới Lãnh đạo và chuyên viên chi
cục phát triển Nông thôn - Sở Nông nghiệp tỉnh Phú Thọ, cục Thống kê tỉnh
Phú thọ, Phòng ngoại vụ - Ủy ban nhân nhân tỉnh Phú Thọ, Sở tài nguyên môi
trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu
thập tài liệu phục vụ cho đề tài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp
đỡ, động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Việt Trì, ngày 15 tháng 8 năm 2013
Tác giả Luận văn

Nguyễn Thị Phƣơng Lan

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vi
MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1


1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 1
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................... 2
5. Những đóng góp mới của đề tài................................................................. 3
6. Bố cục luận văn ......................................................................................... 3
Chƣơng 1: LÝ LUẬN CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ....... 4

1.1. Cơ sở lí luận về làng nghề và phát triển làng nghề ................................ 4
1.1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm làng nghề....................................... 4
1.1.2. Vai trò của làng nghề đối với phát triển kinh tế - xã hội ..................... 9
1.1.3. Nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển làng nghề ................................. 14
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển làng nghề. ............................................... 20
1.2.1. Bài học kinh nghiệm phát triển làng nghề truyền thống ở một số nƣớc
trên thế giới ....................................................................................... 20
1.2.2. Những kinh nghiệm phát triển làng nghề của một số địa phƣơng khác
ở Việt Nam ........................................................................................ 24
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 29

2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết .......................................... 29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc điểm hình thành và phát triển
làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú thọ?................................................... 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


iv
2.1.2. Những đóng góp của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế, xã hội

của toàn tỉnh? .................................................................................... 29
2.1.3. Những nhân tố nào ảnh hƣởng tới việc phát triển làng nghề ................ 29
2.1.4. Giải pháp nào cho phát triển làng nghề của tỉnh? ............................. 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 29
2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận .................................................................... 29
2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ................................................. 29
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................... 33
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu quy mô phát triển làng nghề ...................................... 33
2.3.3. Công nghệ sản xuất ............................................................................ 33
2.3.2. Kết quả sản xuất................................................................................. 33
2.3.4. Hiệu quả phát triển làng nghề ............................................................ 34
Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CỦA TỈNH PHÚ THỌ... 35

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ ................................ 35
3.1.1. Về đặc điểm tự nhiên ......................................................................... 35
3.1.2. Về tình hình kinh tế - xã hội .............................................................. 38
3.2. Phân tích tình hình phát triển các làng nghề của tỉnh Phú Thọ ............ 43
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển một số làng nghề của tỉnh Phú Thọ ..... 43
3.2.2. Thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Phú Thọ................................... 49
3.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ.. 53
3.3.1. Phân tích tình hình thị trƣờng tiêu thụ và nguồn cung ứng nguyên vật
liệu cho làng nghề .............................................................................. 53
3.3.2. Phân tích tình hình vốn và công nghệ sản xuất của làng nghề.............. 55
3.3.3. Phân tích tình hình lao động trong các làng nghề................................. 58
3.3.4. Phân tích tình hình môi trƣờng sản xuất kinh doanh của các làng nghề . 61
3.4. Đánh giá chung tình hình phát triển của làng nghề tỉnh Phú Thọ ............ 63
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/



v
3.4.1. Những ƣu điểm cơ bản ........................................................................ 63
3.4.2. Những hạn chế chính........................................................................... 64
Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TỈNH PHÚ THỌ . 68

4.1. Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển làng nghề giai đoạn
2013 - 2015 ........................................................................................ 68
4.1.1. Quan điểm phát triển ......................................................................... 68
4.1.2. Mục tiêu, định hƣớng phát triển làng nghề của tỉnh năm 2013-2015 ..... 73
4.2. Những giải pháp phát triển làng nghề của tỉnh Phú Thọ ...................... 74
4.2.1. Phải chủ động về thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm và nguồn cung ứng
nguyên vật liệu .................................................................................. 74
4.2.2. Từng bƣớc nâng cấp, đổi mới công nghệ và chủ động nguồn vốn ......... 76
4.2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực ............................................................. 79
4.2.4. Khẩn trƣơng xử lí và cải tạo về môi trƣờng làng nghề ..................... 83
4.2.5. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với làng nghề truyền thống trên địa
bàn tỉnh .............................................................................................. 85
KẾT LUẬN...................................................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ (2010 - 2012) ..... 10

Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Phú Thọ qua các năm .................................... 38
Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tỉnh Phú
Thọ qua các năm (2010-2012) theo giá so sánh 1994 .................... 39
Bảng 3.3: Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Phú thọ ...................................... 40
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2012 ........ 49
Bảng 3.5: Doanh thu của làng nghề qua các năm 2010-2012 ............................ 50
Bảng 3.6: Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh làng nghề năm 2012 ..... 51
Bảng 3.7: Quy mô đầu tƣ vốn trung bình tại một số cơ sở làng nghề tại
Phú Thọ năm 2012 .......................................................................... 56
Bảng 3.8: Mức độ sử dụng công nghệ ở các cơ sở làng nghề ........................ 57
Bảng 3.9: Số lƣợng làng nghề trên địa bàn tỉnh Phú thọ năm 2010 -2012 ..... 58
Bảng 3.10: Số hộ hoạt động trong các làng nghề tỉnh Phú Thọ năm 2010 - 2012.. 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế phát triển kinh tế ngày nay, khi các thành phần kinh tế
đƣợc mở rộng và mức sống của nhân dân đƣợc nâng cao. Đạt đƣợc kết quả
trên là có sự đóng góp rất quan trọng của lĩnh vực phát triển nghề và làng
nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống. Làng nghề mang bản sắc riêng
của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của tỉnh Phú thọ nói riêng, việc phát
triển làng nghề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện
đại hóa, giữ vững và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.


Các với sự phát triển làng nghề của cả nƣớc, làng nghề của tỉnh Phú
thọ cũng đã đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm, tạo điều kiện để phát
triển, mở rộng qui mô và đa dạng ngành nghề. Tính đến nay, cả tỉnh đã có
52 làng nghề tập trung vào các nhóm nghề nghề mộc, nghề đan lát mây tre,
nghề chế biến chè, nghề chế biến nông lâm sản & thực phẩm, nghề nón và dệt
thổ cẩm, nhóm nghề xây dựng, nhóm nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật
cảnh. Tuy nhiên, sự phát triển làng nghề ở tỉnh vẫn còn những mặt hạn chế
nhƣ: phần lớn các cơ sở không đủ vốn để đầu tƣ đổi mới kỹ thuật, mở rộng

quy mô sản xuất. Sự liên kết giữa các làng nghề, nghệ nhân, thợ thủ công
và các doanh nghiệp trong các lĩnh vực đào tạo nghề, cung cấp thông tin thị
trƣờng, tiêu thụ sản phẩm chƣa đƣợc chặt chẽ,...chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu
phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập kinh tế.
Với lí do đó tôi lựa chọn đề tài: “Những giải pháp phát triển làng
nghề tỉnh Phú Thọ” làm đề tài nghiên cứu của mình
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/


2
Đánh giá đúng đƣợc thực trạng phát triển làng nghề ở tỉnh Phú Thọ; đề
xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề qua đó góp phần phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống đƣợc lý luận về phát triển làng nghề làm cơ sở hình thành

khung nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài;
- Đánh giá đƣợc thực trạng phát triển các làng nghề ở tỉnh Phú Thọ, chỉ
ra đƣợc những nhân tố chủ yếu tác động đến phát triển làng nghề;
- Đề xuất đƣợc các giải pháp để phát triển làng nghề ở tỉnh Phú Thọ.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ

3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Tỉnh Phú thọ tính đến nay đã có 52 làng nghề tập
trung vào nhóm nghề nhƣ: nghề mộc, nghề đan lát mây tre, nghề chế biến
chè, nghề chế biến nông lâm sản & thực phẩm, nghề nón và dệt thổ cẩm,
nhóm nghề xây dựng, nhóm nghề gây trồng và kinh doanh sinh vật cảnh.
+ Về thời gian: Tổng quan tài liệu đƣợc thu thập từ năm 2007 đến nay;
số liệu điều tra thực tế về phát triển làng nghề chủ yếu từ năm 2010 đến 2012.
+ Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng
nghề tỉnh Phú thọ, nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề và thông qua
đó đề xuất giải pháp phát triển làng nghề.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn phân tích rõ một số cơ sở lý luận và thực tiễn về làng nghề.
Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú Thọ và nhân tố ảnh hƣởng
đến quá trình phát triển làng nghề. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp phát triển
làng nghề ở tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
Kết quả của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc phát
triển làng nghề ở tỉnh Phú Thọ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/



3
5. Những đóng góp mới của đề tài
- Hệ thống hóa, làm rõ một số vấn đề lí luận về phát triển làng nghề
tỉnh Phú thọ;
- Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng phát triển làng nghề, chỉ ra đƣợc
nhân tố tác động chủ yếu đến phát triển làng nghề;
- Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề đóng
góp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú thọ.
6. Bố cục luận văn
Ngoài các phần: mục lục, danh mục các bảng, danh mục các hình vẽ,
mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm bốn chƣơng:
Chương 1: Lý luận cơ sở khoa học về phát triển làng nghề
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ giai đoạn
2010 - 2012
Chương 4: Những giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Phú thọ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/



×