Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

TL về Tư tưởng HCM 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 42 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2008-2009
Ngày soạn :
Tiết :166 TÔI Và CHúNG TA
( Lu Quang Vũ)
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu đợc phần nào tính cách của các nhân vật tiêu biểu. Từ đó, thấy đợc đấu tranh gay
gắt giữa những ngời mạnh dạn đổi mới, có tinh thần dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm với những
kẻ mang t tởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển mình mạnh mẽ của xã hội.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hiểu thêm về đặc điểm của thể loại kịch, cách tạo tình huống, phát triển mâu
thuẩn, diễn tả hành động và sử dụng ngôn từ.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích loại hình nghệ thuật sân khấu này.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm câu
hỏi 3, học sinh trình bày, học sinh nhận xét.
Giáo viên nhận xét và chốt ý.
- Tình huống để tạo xung đột kịch?
+ Tình huống xí nghiệp bị ngng trệ, cần
phải giải quyết táo bạo.
+ Giám đốc định công bố kế hoạch mở rộng


sản xuất và phơng án làm ăn mới.
+ Tuyên chiến với phe bảo thủ.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận tiếp theo
để nhận xét tính cách của từng nhân vật?
+ Giám đốc Hoàng Việt: Có tinh thần trách
nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm,
dám chịu trách nhiệm vì xí nghiệp, vì công
nhân, trung thực thẳng thắn, kiên quyết đấu
tranh với niềm tin vào công lí.
+ Kĩ s Lê Sơn: Có năng lực, có trình dộ
chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm với xí
nghiệp. Dù biết đợc cuộc đấu tranh có nhiều
khó khăn nhng anh vẫn sẳn sàng cùng giám
đốc cải tiến tồn bộ bộ máy của xí nghiệp.
+ Phó giám đốc Nguyễn Chính: Là ngời
máy móc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh
khoé, luôn vịn vào cơ chế, nguyên tắc dù đã cũ,
lạc hậu để chống lại sự đổi mới. Anh ta khéo
luồn cúi, nịnh nọt để đợc lòng cấp trên.
3. Tình huống kịch, mâu thuẩn:
- Quyết định thay đổi tổ chức, công bố kế
hoạch mở rộng sản xuất và phơng án làm ăn mới
của giám đốc Hoàng Việt gây bất ngờ và sự phản
đối quyết liệt với PGĐ phe bảo thủ.
- Phản ứng của trởng phòng Tổ chức lao động,
trởng phòng Tài vụ.
- Phản ứng của Quản đốc phân xởng Trơng.
- Phản ứng của PGĐ Nguyễn Chính.
Muốn phát triển thì phải thay đổi mạnh mẽ
và đồng bộ.

3. Tính cách của các nhân vật tiêu biểu:
- Phe đổi mới:
+ Giám đốc Hoàng Việt, kĩ s Lê Sơn.
- Phe bảo thủ: PGĐ Nguyễn Chính, Quản đốc
Trơng.

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2008-2009
+ Quản đốc phân xởng Trơng: làm việc và
suy nghĩ nh một cái máy và khô cằn tình ngời,
ỷ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân.
- Em có cảm nhận gì về xu thế phát triển và
kết thúc của xung đột kịch?
+ Đây là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và
gay gắt, nóng bỏng của thực tiễn đời sống, sự
đổi mới ban đầu sẽ có những trở ngại, đầy khó
khăn.
+ Cuộc đấu tranh gay gắt nhng phần thắng
sẽ thuộc về phe đổi mới. Vì xí nghiệp phát
triển, quyền lợi của công nhân đợc nâng cao
nên đợc sự ủng hộ nhiệt liệt.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 3:
- Giáo viên gọi học sinh lấy vở bài tập giáo
viên hớng dẫn học sinh làm.
- Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.

5. Nhận xét:
- Mâu thuẩn giữa hai phe là tất yếu.
- Sự đổi mới bắt đầu sẽ gặp nhiều khó khăn.

- Phần thắng nghiêng về phe đổi mới vì đợc sự
ủng hộ nhiệt tình của đông đảo chị em công nhân.
* Ghi nhớ sgk trang 180.
III/ Luyện tập:
BT:VBT
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
1. Xung đột kịch nào đúng nhất?
a. Giữa những tính cách khác nhau.
b. Giữa những lối sống khác nhau.
c. Giữa những t tởng bảo thủ và đổi mới.
d. Giữa lãnh đạo và công nhân.
2. Tính cách của Hoàng Việt?
a. Năng động và quyết đoán.
b. Giỏi chuyên môn và tổ chức.
c. Năng động nhng cứng nhắc.
d. Giỏi tổ chức nhng cha mạnh dạn.
3. Nghệ thuật?
a. Tạo xung đột và phát triển xung đột.
b. Ngôn ngữ nhân vật giàu cá tính.
c. Xây dựng những biến cố giàu kịch tính.
d. Tổ chức đối thoại sinh động.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 167
TổNG KếT VĂN HọC
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chơng

trình ngữ văn toàn cấp THCS
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam nh: Các bộ phận văn
học, các thời kì lớnm, những đặc sắc nổi bật về t tởng nghệ thuật.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích và quí trọng bộ môn.
2. CHUẩN Bị:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2008-2009
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên lập bảng tên tác giả, thể loại, nội
dung, nghệ thuật theo mẫu ở sách giáo khoa.
- Lập theo ba cụm văn bản:
+ Văn học dân gian.
+ Văn học trung đại.
+ Văn học hiện đại.
Xem phần chú ý.
- Cho học sinh ghi lại các định nghĩa về
từng thể loại nh: Truyền thuyết, truyện cổ tích,
truyện cời, truyện ngụ ngôn, ca dao-dân ca, tục

ngữ, chèo.
- Văn học trung đại (TK X đến XIX) có
những thể loại nào?
+ Truyện: Truyền kì.
+ Tiểu thuyết chơng hồi.
+ Thơ: Đờng luật (thất ngôn bát cú, tứ tuyệt,
song thất lục bát.
+ Nghị luận: Hịch, Cáo, Chiếu, Tấu.
- Thể loại văn học hiện đại?
+ Truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi kí, thơ tự do
(lục bát, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ).
+ Đờng luật, nghị luận.
- Phơng thức biểu đạt?
+ Truyện: Tự sự.
+ Thơ: Biểu cảm.
+ Nghị luận: Lập luận.
- Trong từng thể loại có một phơng thức
biểu đạt chính?
I/ H ớng dẫn:
1. Thống kê tác phẩm.
2. Thể loại.
3. Thể loại văn học trung đại từ thế kỉ X đến
XIX.
4. Thể loại văn học hiện đại:
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
1. Tác phẩm?
2. Thể loại?
3. Phơng thức biểu đạt?
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.

- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
Ngày soạn:
Tiết : 168
TổNG KếT VĂN HọC (tt)
1. MụC TIÊU:
a. Kiến thức:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2008-2009
- Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học đã học và đọc thêm trong chơng
trình ngữ văn toàn cấp THCS
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam nh: Các bộ phận văn
học, các thời kì lớnm, những đặc sắc nổi bật về t tởng nghệ thuật.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích và quí trọng bộ môn.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bảng phụ.
b. Học sinh:
- Vở bài soạn, dụng cụ học tập.
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra phần văn học trung đại.
3.3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
mục A.

- Giáo viên tóm tắt diễn giảng giới thiệu
chung về văn học Việt Nam.
- Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa
mục I.
- Văn học Việt Nam gồm những bộ phận
nào hợp thành?
- Văn học dân gian gồm những thể loại nào?
Cho ví dụ.
- Văn học viết gồm những thời kì nào? Chữ
viết ra sao?
- Văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử
đợc chia làm mấy thời kì?
- Nêu nội dung t tởng cơ bản của văn học
Việt Nam?
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* Hoạt động 2:
- Hãy nêu một số thể loại của văn học dân
gian?
+ Côn Sơn Ca Nguyễn Trãi.
+ Chinh Phụ Ngâm khúc Đặng Trần Côn.
- Các thể thơ của Việt Nam bắt nguồn từ
nguồn gốc dân gian là những loại nào?
- Nêu một số thể loại của văn học hiện đại?
A/ Nhìn chung về văn học Việt Nam:
I/ Các bộ phân hợp thành nền văn học Việt
Nam:
1. Văn học dân gian:
- Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cời,
ngụ ngôn, vè, truyện thơ, chèo, tuồng đồ, ca dao-
dân ca.

2. Văn học viết:
- Chữ Hán ( từ thế kỉ X).
- Chữ Nôm (từ Thế kỉ XIII).
- Chữ Quốc ngữ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XX đ-
ợc dùng rộng rãi.
- Chữ Hán trở lại (NKTT-HCM).
- Tiếng Pháp (Nguyễn Ai Quốc).
II/ Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam:
1. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX (VHTĐ).
2. Từ đầuthế kỉ XX đến 1945.
3. Sau CM tháng 8/1945.
- Từ 1945 đến 1975 (chống Pháp-Mỹ).
- Sau năm 1975 (hoà bình).
- Từ năm 1980 có sự đổi mới.
III/ Mấy nét nổi bật của văn học Việt Nam:
- T tởng yêu nớc, tinh thần nhân đạo, tinh thần
lạc quan của con ngời.
* Ghi nhớ sgk trang 194.
B/ Sơ l ợc về một số thể loại văn học:
I/ Thể loại văn học dân gian:
1. Tự sự: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích.
2. Trữ tình: Ca dao-dân ca, chèo, tuồng đồ là
sân khấu dân gian.
- Tục ngữ là một dạng nghị luận.
II/ Thể loại của văn học trung đại:
1. Thể thơ:
a. Có nguồn gốc từ Trung Quốc:

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức
Giáo án Ngữ văn 9 năm học 2008-2009

+ Kịch xuất xứ từ phơng Tây, phóng sự, phê
bình văn học.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Cổ phong: Côn Sơn ca, Chinh Phụ Ngâm
Khúc.
- Đờng luật: Từ thời Đờng Trung Quốc (thế kỉ
VII đến thế kỉ X).
+ Bát cú, tứ tuyệt, bài luật (trờng luật -10 câu
trở lên), thất ngôn, ngũ ngôn.
- Cấu trúc.
b. Có nguồn gốc dân gian:
- Lục bát, song thất lục bát,
2. Các thể truyện kí:
- Truyền kì mạn lục.
- Thợng kinh kí sự.
- Hoàng Lê nhất thống chí.
3. Truyện thơ Nôm:
- Kiều.
4. Một số thể văn nghị luận:
- Chiếu.- Biểu.- Cáo.- Hịch.- Tấu.
III/ Một số thể loại văn học hiện đại:
1. Truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn).
2. Tuỳ bút.
3. Thơ: thơ tự do.
* Ghi nhớ sgk trang 201.
3 .4/ Củng cố và luyện tập:
- Giáo viên cho học sinh tóm tắt lại các nội dung chính.
3.5/ H ớng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài, làm bài tập.
- Chuẩn bị bài mới, trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.

Ngày soạn:
Tiết PPCT: 169- 170
KIểM TRA TổNG HợP CUốI NĂM
1. MụC TIÊU cần đạt:
a. Kiến thức:
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức ở ba phân môn: văn, tiếng việt, tập làm văn.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm bài.
c. Thái độ:
- Giáo dục học sinh tính tự giác,cẩn thận khi làm bài.
2. CHUẩN Bị:
a. Giáo viên:
Đề thi
b. Học sinh:
- học bài
3. TIếN TRìNH:
3.1/ ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
3.2/ Kiểm tra bài cũ:
3.3/ Bài mới:
GV phát đề thi cho HS
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

Nguyễn Xuân Đồng . Trờng THCS Nghĩa Đức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×