KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (LỚP 3)
Bài 43: RỄ CÂY
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Học sinh hiểu được đặc điểm của các loại rễ : Rễ cọc, rễ chùm, rễ
củ, rễ phụ.
2. Kỹ năng : Học sinh miêu tả, quan sát, thực hành phân biệt các loại rễ.
3. Thái độ : Học sinh có thái độ biết bảo vệ, chăm sóc, yêu quý thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học.
• Giáo viên : - Cây rễ cọc (cây nhãn, mãn cầu,cây cải), rễ chum (lúa,
hành, rau cần), rễ phụ (cây xanh, dây trầu bà), rễ củ (củ dền, củ
gừng, củ cà rốt).
- Các hình minh họa trong SGK.
- SGV, SGK, phiếu học tập.
• Hoc sinh : - SGK, chuấn bị trước các loại cây sau : Rau dừa cạn, cỏ
mần trầu,cây ngãi bún,củ cải trắng, dây trầu không, cây mía… ( yêu
cầu là các cây còn nguyên rễ ).
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Thời
gian
1. Kiểm tra bài cũ
- Em nào cho cô biết hôm trước chúng ta học
bài gì?
- Chức năng của thân cây là gì?
- Thân cây
3’ – 5’
- Ngoài chức năng vận chuyển nhựa từ rễ lên
lá và từ lá đi các bộ phận của cây thì thân cây
còn dùng để làm gì ?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Gv : nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
1
Hoạt động của hoc sinh
-Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và
từ lá đi các bộ phận của cây để
nuôi cây.
- Làm thức ăn, làm nhà, đóng đồ
dùng...
- Nhận xét.
- Gv đính hình 1, 2 ( SGK) lên bảng, yêu cầu
học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: Đây là bộ
phận gì của cây?
20-26’
- Gv nhận xét, dẫn vào bài mới.
- Tiết học trước chúng ta đã được biết một
trong những chức năng của thân cây là vận
chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các
bộ phận của cây để nuôi cây. Vậy rễ là bộ
phận như thế nào, có cấu tạo ra sao? Cô và
các em cùng tìm hiểu bài hôm nay. Bài 43 :
Rễ cây
- Gv : Viết tựa bài lên bảng
- Gv : Gọi Hs nhắc lại tựa bài.
b) Tìm hiểu đặc điểm về rễ cọc, rễ
chùm.
- Mục tiêu : Học sinh nêu được đặc điểm rễ
cọc rễ chùm
- Cách tiến hành :
•
•
Gv : Chia lớp thành 4 nhóm
Gv yêu cầu các nhóm quan sát mẫu
cây đã chuẩn bị và phát phiếu học
tập( Nhóm 1 và nhóm 3 cùng mẫu cây,
nhóm 2 và nhóm 4 cùng mẫu cây).
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập
- Hãy quan sát loại rễ cây của nhóm mình
và trả lời câu hỏi sau:
1. Cây được quan sát là cây gì?
2. Rễ cây có đặc điểm gì nổi bật?
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv yêu cầu các nhóm khác có nhận xét
bổ sung.
- Gv nhận xét → kết luận.
- Quan sát và trả lời câu hỏi: Rễ
cây
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nối tiếp.
Học sinh hình thành nhóm của
mình.
- Học sinh nhận mẫu vật, rồi
quan sát, thảo luận nhó
- Lần lượt các nhóm lên trình
bày.
+ Cây được quan sát là cây …
Cây có rễ chính to và dài, xung
quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con
(rễ cọc)
+ Cây có rễ mọc đều ra từ gốc
tạo thành chùm (rễ chùm)
- Hs lắng nghe.
2
* Kết luận.
- Cây có rễ chính to và dài, xung quanh rễ
đó đâm ra nhiều rễ con là rễ cọc.
- Cây có rễ mọc đều ra từ gốc tạo thành
chùm gọi là rễ chùm.
Vậy cây có 2 loại rễ chính là :Rễ cọc và rễ
chùm.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại kết luận (2-3 lượt).
- Gv yêu cầu Hs( cá nhân) quan sát hình 3,4
(SGK) và phân biệt các loại rễ trong hình.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs quan sát và trả lời:
+ Hình 3: Rễ chùm.
+ Hình 4: Rễ cọc.
- Hs nhận xét.
- Gv gọi Hs nhận xét, tuyên dương.
- Gv chuyển ý : Ngoài 2 loại rễ chính là
rễ cọc và rễ chùm, cây còn một số loại rễ khác đó
là rễ gì?Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp.
c) Tìm hiểu cây rễ phụ và cây
rễ củ.
- Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm của rễ
phụ và rễ củ.
- Cách tiến hành Gv chia lớp thành 4 nhóm.
•
Gv yêu cầu các nhóm quan sát mẫu
cây đã chuẩn bị và phát phiếu học
tập( Nhóm 1 và nhóm 4 cùng mẫu cây,
nhóm 2 và nhóm 3 cùng mẫu cây).
- Yêu cầu h/s thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi trong phiếu học tập
- Hãy quan sát loại rễ cây của nhóm mình
và trả lời câu hỏi sau:
1. Cây được quan sát là cây gì?
2. Rễ cây có đặc điểm gì nổi bật?
- Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Gv yêu cầu các nhóm khác có nhận xét
bổ sung.
- Gv nhận xét → kết luận.
- Gv kết luận :
3
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Cây được quan sát là cây...
+ Cây có rễ mọc ra từ thân
và cành ( rễ phụ).
Cây có rễ phình to tạo thành
củ ( rễ củ).
- Hs lắng nghe.
• Cây có rễ mọc ra từ thân và cành gọi là rễ
phụ
• Cây có rễ phình to tạo thành củ gọi là rễ
củ.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại kết luận (2-3 lượt).
- Gv yêu cầu Hs( cá nhân) quan sát hình
5,6,7 (SGK) và phân biệt các loại rễ trong hình.
- Hs nhắc lại kết luận.
- HS trả lời
+ Hình 5: Rễ phụ.
+ Hình 6: Rễ củ.
+ Hình 7: Rễ phụ.
- Hs nhận xét.
- Gv gọi Hs nhận xét, tuyên dương.
- Gv kết luận chung:
* Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung
quanh rẽ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy
được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ
mọc điều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được
gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có
rễ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số còn có rễ
phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là
rễ củ.
- Gv gọi Hs nhắc lại kết luân ( 2-3 lượt).
3. Củng cố - Dặn dò :
* Các em vừa cùng cô tìm hiểu các loại rễ cây.
-Em nào có thể nhắc lại hôm nay chúng mình đã
được học những loại rễ cây nào?
- Em nào nêu lại đặc điểm các loại rễ cây vừa
học?
- Gv nhận xét.
- Gv gọi 1 Hs đọc mục cần biết.
- Gv dăn học sinh về coi bài và chuẩn bị bài học
mới “ Bài 44: rễ cây ( tiếp theo).
- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương chung .
- Hs lắng nghe.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs phát biểu.
- Hs phát biểu.
- Hs đọc
- Hs lắng nghe.
2’
4
5