Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Xây dựng quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học ở tiểu học và vận dụng vào một số bài học của môn tự nhiên xã hội lớp 4 nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.75 KB, 61 trang )

Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Trờng đại học Vinh
khoa gdth

======

nguyễn thị hoàng yến

xây dựng quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ
cho nội dung dạy học ở tiĨu häc vµ vËn dơng
vµo mét sè bµi häc cđa môn tự nhiên xà hội lớp 4

nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh.

luận văn tốt nghiệp
Chuyên ngành: giáo dục học

Ngời hớng dẫn:

Thầy giáo chu trọng tuấn

1


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Vinh, tháng 5 năm 2003
Trờng đại học Vinh


khoa gdth

======
nguyễn thị hoàng yến

xây dựng quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ
cho nội dung dạy học ở tiểu học và vận dụng
vào một số bài học của môn tự nhiên xà hội lớp 4

nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh.

luận văn tốt nghiệp

Ngành : Giáo dục tiểu học
Chuyên ngành: giáo dục học

2


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Mục lục
A. mở đầu

1.
2.
3.
4.


Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Khách thể và đối tợng nghiên cứu

3

Trang
1
1
3
3
3


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

5.
6.
7.
8.
9.

Phơng pháp nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Giới hạn nghiên cứu của luận văn
Cấu trúc của luận văn
Đóng góp của luận văn


Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1 Thông tin trong dạy học
1.2 Thực trạng vấn đề giáo viên chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho

4
4
4
4
4
6
6
6
18

nội dung dạy học đà có trong sách giáo khoa ở Tiểu học
Quy trình chuẩ bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học

26

nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh Tiểu học
2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình
2.2. Quy trình thực hiện
2.3. Quy trình cụ thể
ChơngIII. Thực nghiệm vận dụng quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ

26
29
31
40


B. Nội dung nghiên cứu

Chơng II.

cho nội dung dạy học vào dạy phân môn Điạ lý nhằm
nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh
3.1. Mục đích và cách tiến hành thực nghiệm
3.2. Thang đo
3.3. Nghiệm thể và kết quả trắc nghiệm đầu vào của nghiệm thể
3.4. Thực nghiệm tác động
3.5. Kết quả đầu ra của các nghiệm thể sau thực nghiệm
3.6. Độ tin cậy của thực nghiệm
C. Kết luận và đề xuất s phạm

1. Kết luận
2. Đề xuất s phạm
D. Phụ lục nghiên cứu
tài liệu tham khảo

4

40
41
42
44
49
51
54
54
55

56
71


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

a. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:

Bớc vào thế kỷ XXI, loài ngời đà đủ cơ sở để khẳng định vai trò thông
tin và tri thức. Sự phát triển nh vũ bÃo của khoa học, công nghệ ở những thập
niên cuối thế kỷ XX trên thế giới đà luận chứng hùng hồn cho dự báo của Các
Mác cách đây trên một thế kỷ: đến một lúc nào đó trình độ loài ngời đạt đến
mức: "Tri thức xà hội biến thành lực lợng sản xuất trực tiếp". Cũng thời điểm
đó , Các Mác từng chỉ ra: "Một ngày chúng ta sống biến đổi bằng một thế kỷ
của loài ngời Nguyên Thuỷ. Nhà tơng lai học nổi tiếng ngời Mỹ, Alvin Tofler
đà viết: "Loài ngời sau khi đà trải qua nền văn minh nông nghiệp, văn minh
công nghiệp và từ những năm 50 cđa thÕ kû XX víi sù ra ®êi cđa máy tính điện
tử, loài ngời bớc vào nền văn minh trí tuệ". Song dù trải qua nền văn minh nào
thì loµi ngêi cịng thèng nhÊt víi nhau ë mét quan điểm cơ bản , đó là nhân
loại tồn tại và phát triển không thể thiếu tri thức và thông tin.
"XÃ hội hoá thông tin", "bùng nổ thông tin", "cập nhật thông tin" đó là
những thuật ngữ, khái niệm mà trong cc sèng ngµy nay chóng ta thêng sư

5


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY


dụng và nhắc tới. Nhân loại đang bớc vào kỷ nguyên thông tin, vào xà hội đợc
xây dựng trên nền tảng tri thức, vào xà hội học tập. Trong xà hội đó ai làm chủ,
tiếp cận nguồn thông tin tri thức nhanh nhất, sớm nhất, nhiều nhất thì cơ hội
chiến thắng sẽ thuộc về ngời đó. Hay thông tin tri thức tạo ra mọi quyền lực, là
động lực của sự phát triển. Thực tiễn đó đặt ra cho giáo dục nhiều cơ hội, song
cũng không ít thách thức. Giáo dục với t cách là "công cụ chủ yếu tạo nên sự
phát triển", là "chìa khóa mở cửa vào tơng lai" đòi hỏi phải có nhìn nhận mới
mang tính chọn lọc nhng đa dạng để có thể đi cùng, đi trớc đón đầu sự phát
triển. Một thực tế đang tồn tại không chỉ ở nớc ta mà ở hầu hết các nớc trên thế
giới, đó là: mâu thuẫn giữa nội dung tri thức sách giáo khoa và sự bùng nổ, gia
tăng thông tin đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Tri thức sách giáo khoa chỉ là
kết quả của sự lựa chọn những tri thức mang tính lịch sử của một giai đoạn nhất
định và khả năng cập nhật thông tin là không thể thực hiện đợc. Trong khi ngày
nay,học sinh đến trờng không chỉ có nhu cầu lĩnh hội nguồn tri thức trong sách
giáo khoa mà các em còn có nhu cầu tìm hiểu, khám phá các sự vật hiện tợng
đa dạng của thế giới xung quanh. Song điều đó bản thân sách giáo khoa cha thể
đáp ứng đợc. Vì thế một yêu cầu đợc đặt ra trong quá trình dạy học là cần đến
những tri thức, thông tin bên ngoài có liên quan. Yêu cầu đó phù hợp với xu thế
hớng ngoại, không chịu bó hẹp trong chơng trình sẵn. Đồng thời nó gắn tri thức
sách giáo khoa và thực tiễn víi nhau. Nhng thùc tÕ d¹y häc hiƯn nay ë trờng
Tiểu học cho thấy nhiều giờ học không đạt hiệu quả, nội dung giờ học còn
nghèo nàn. Vấn đề "trung thành" với nội dung chơng trình Sách giáo khoa đÃ
đợc giáo viên nhìn nhận máy móc, thiếu sự linh hoạt, sáng tạo. Các giờ học hầu
nh chỉ là sự truyền thụ một chiều những gì sách giáo khoa có mà không tạo ra
một sự phát triển mới nào. ít giáo viên tiến hành "chế biến" lại nội dung bài
học cho phù hợp với trình độ nhận thức , nhu cầu và hứng thú học tập của học
sinh. Phần lớn việc soạn bài, chuẩn bị bài đợc giáo viên tiến hành giống sách
soạn sẵn và cũng không đợc tiến hành theo một quy trình cụ thể nào. Do đó giờ
học không đạt hiệu quả cao, ít kích thích đợc sự hứng thó häc tËp, t×m hiĨu ë


6


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

học sinh. Đó là cha kể đến việc chuẩn bị bài không tốt đà làm cho không ít giáo
viên lúng túng trớc những câu hỏi "bột phát" của học sinh và cũng không ít
giáo viên đà tìm mọi cách né tránh trả lời những câu hỏi đó , bởi họ không có
sự chuẩn bị về mặt nội dung thông tin, tri thức về vấn đề mà câu hỏi đề cập.
Hay giáo viên không dự đoán đợc những khó khăn về mặt thông tin mà nội
dung bài học đặt ra cho học sinh. Điều đó hạn chế rất nhiều sự say mê, khả
năng tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh ở học sinh.
Việc nghiên cứu, tiến hành chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy
học theo một quy trình cụ thể không những có ý nghĩa về mặt lý luận mà nó
còn có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Một mặt góp phần vào việc đổi mới nội dung
dạy học hiện nay ở tiểu học, mặt khác nó giúp giáo viên nắm đợc những khó
khăn về mặt thông tin mà học sinh sẽ gặp phải trong khi cố gắng hiểu nội dung
kiến thức. Đồng thời giáo viên dự đoán đợc những tình huống có thể xẩy ra để
có thể chuẩn bị tốt thông tin cần thiết, cách xử lý phù hợp góp phần nâng cao
chất lợng , hiệu quả dạy học.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: "Xây dựng
quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học ở Tiểu học và
vận dụng vào một số bài học của môn Tự nhiên và xà hội lớp 4 nhằm nâng
cao hiệu quả nhận thức cho học sinh".
2. Mục đích nghiên cứu:

Xác định quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học
nhằm nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh và chứng minh tính hiệu quả

của nó trong dạy học ở môn Tự nhiên và xà hội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1. Nghiên cứu các tài liệu lý luận liên quan đến đề tài.
3.2. Tìm hiểu quá trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung bài dạy
trớc khi lên lớp của giáo viên.
3.3. Đề xuất quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội dung dạy học ë trêng TiÓu häc.

7


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

3.4. Tiến hành thực nghiệm để thu thập kết quả dạy theo quy trình
chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học .
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu.

4.1. Khách thể nghiên cứu.
Quá trình dạy học môn Tự nhiên - X· héi ë líp 4, 5 -TiĨu häc.
4.2. §èi tợng nghiên cứu.
Việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội dung dạy học ở trờng Tiểu học theo
hớng nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh ở môn Tự nhiên và xà hội lớp
4,5. Vận dụng kết quả nghiên cứu vào phân môn Địa lý lớp 4 để chứng minh.
5. Phơng pháp nghiên cứu:

Đề tài có sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Phơng pháp phân tích lý thuyết, tổng hợp lý thuyết, hệ thống hoá lý
thuyết.
- Các phơng pháp phát hiện:Quan sát, điều tra, thực nghiệm.

- Các phơng pháp thống kê toán.
6. Giả thuyết khoa học:

Hiệu quả nhận thức của học sinh sẽ đợc nâng cao, nếu trong quá trình
dạy học, giáo viên chuẩn bị và thực hiện tốt các thông tin bổ sung hỗ trợ cho
nội dung dạy học đà có trong sách giáo khoa.
7. Giới hạn nghiên cứu của luận văn:

- Về lý luận: Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu việc chuẩn bị thông tin hỗ
trợ cho nội dụng dạy học ở môn Tự nhiên xà hội.
- Phần thực nghiệm chứng minh, do hạn chế về thời gian và địa bàn,
nên chỉ tiến hành ở phân môn Địa lý lớp 4 của môn tự nhiên xà hội.
8. Cấu trúc của luận văn:

A. Mở đầu
B. Nội dung nghiên cứu
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

8


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Chơng 2: Quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học
ở trờng Tiểu học và vận dụng vào phân môn Địa lý của môn Tự nhiên xÃ
hội lớp 4.
Chơng 3: Thực nghiệm và đánh giá kết quả thực nghiệm.
C. Kết luận và đề xuất s phạm
9. Đóng góp của luận văn:


9.1. Về lý luận:
Từ hiểu biết về thuyết thông tin và quá trình dạy học cùng thực tiễn của
việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội dung dạy học của giáo viên dạy học, luận văn
của chúng tôi sẽ góp phần làm sáng tỏ quy trình chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội
dung dạy học cho môn Tự nhiªn x· héi ë bËc TiĨu häc.
9.2. VỊ thùc tiƠn:
Ln văn đà chứng minh đợc tính hiệu quả của quy trình chuẩn bị
thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học trong quá trình dạy học môn Tự nhiên xÃ
hội líp 4 ë TiĨu häc.

9


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

b. Nội dung nghiên cứu
Chơng I:

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

1.1 Thông tin trong dạy học.

1.1.1 Khái niệm:
Thông tin là một khái niệm đà có từ lâu. Đây là một khái niệm rất rộng.
Tuỳ thuộc vào từng lĩnh vực nghiên cứu, mà ngời ta đa ra những định nghĩa
khác nhau, giới hạn khái niệm đó lại để phục vụ mục đích nghiên cứu cụ thể.
Chẳng hạn có những cách hiểu sau đây:
- Thông tin là nội dung của thế giới bên ngoài đợc thể hiện trong sự

nhận thức của con ngời. (Viner . N).
- Thông tin là sự bất định bị thủ tiêu. (Shannon . K) - Thông tin là việc
truyền đa độ đa dạng. (Esbi.R).
- Thông tin là thực thể, là độ đo tính phức tạp. (Mole.A)
- Thông tin là xác suất của sự lựa chọn. (Iaglini)
- Thông tin là một phạm trù phản ánh nội dung và hình thức vận động
của các sự vật và hiện tợng, là sự hạn chế tính đa dạng của một hệ thống, mỗi
sự vật đối với môi trờng, và tính trật tự của các đối tợng vật chất có những mối
liên hệ biện chứng. (Các nhà điểu khiển học).
- Thông tin là một phạm trù triết học phản ánh sự vận động và tơng tác
của các hiện tợng, sự vật và quá trình t duy. Hay gọn hơn: Thông tin là quá

10


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

trình phản ánh và tiếp nhận phản ánh, biến phản ánh thành hiểu biết, thành tri
thức. (Các nhà triết học).
- Thông tin trong hệ thống kinh tế xà hội là sự phản ánh nội dung và
hình thức vận động, liên hệ giữa các đối tợng, các yếu tố của hệ thống đó và
giữa hệ thống đó với môi trờng. (Các nhà xà hội học).
- Thông tin là sự chuyển tải văn minh nhân loại và dân chủ xà hội. (Các
chính khách).
Những khái niệm có những khía cạnh nhận biết khác nhau, có thể hiểu:
thông tin trong dạy học là những tín hiệu đợc mà hoá từ nội dung trí dục, đó là
những tín hiệu mới (tri thức mới) đợc thầy giáo chuyển tải thông qua quy trình
điều khiển, đợc học sinh chấp nhận và nhận biết sử dụng có hiệu quả để giải
quyết những bài tập, những vấn đề trong học tập và đời sống.

Thông tin về mặt bản chất không phải là vật chất, nhng nó luôn luôn
tồn tại dới các vỏ vật chất, những vật mang tin nh: các sự vật và hiện tợng, các
sản phẩm, các dạng hình vật chất, âm thanh (bằng hình, lời nói) do đó, cùng
một sự vật và hiện tợng xẩy ra, nhng tuỳ thuộc vào ngời nhận tin khác nhau mà
nội dung thông tin đợc nhận biết khác nhau. Ví dụ nh trong cùng một tập thể đợc nghe chung một thông báo, ngời này thì hứng thú vì nó là mới với họ và
đang có nhu cầu, ngời khác thì thờ ơ vì họ đà biết rồi và không cần đến tin tức
đó, còn có ngời lại vừa chú ý vừa không vì họ không có khả năng tiếp nhận
thông báo đó. Cũng vậy, trong một lớp học ngời thầy giáo biết mà hoá những
thông tin (nội dung trí dục) để học sinh giỏi cũng hứng thú học tập vơn lên, học
sinh yếu cùng với sự nâng đỡ của thầy cũng tiếp nhận đợc và cố gắng học tập
đạt kết quả. Nghĩa là ngời thầy giáo phải biết làm cho mọi học sinh trong lớp
đều có nhu cầu nhận tin.
Vai trò của thông tin trong dạy học là hết sức to lớn và đợc biểu hiện ở
các mặt sau:
- Thông tin là cơ sở, là tiền đề dạy học. Thầy giáo sẽ không thực hiện đợc nhiệm vụ dạy học nếu không nắm chắc thông tin, không biết mà hoá thông

11


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

tin. Nội dung dạy học đợc hiện đại hoá nên không ít giáo viên Tiểu học cũng
nh giáo viên PTTH cơ sở đà không hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của mình.
- Thông tin là công cụ của dạy học, nên ngời thầy giáo phải thực sự tinh
thông chẳng những về mặt lý thuyết và giải các bài tập, mà còn phải nắm vững
một số các khoa học liên ngành. Khi thầy giáo giảng bài thực chất là thủ tiêu
độ bất định (định nghĩa thông tin), nhng cái quan trọng là mức độ thủ tiêu độ
bất định, tin tức truyền đi trọn vẹn và đầy đủ, học sinh đợc tin tức không nhiễu
loạn thì nhất định sự phản ứng trở lại (thông tin ngợc) là tốt đẹp), ta có đợc "cái

ra" hoàn chỉnh
1.1.2. Phân loại thông tin trong dạy học.
Phận loại thông tin trong dạy học có nhiều cách:
1.1.2.1. Thông tin tiếp nhận, chia thành 2 loại.
- Tiếp nhận có hệ thống: Thông tin đa đến học sinh theo chu kỳ "năm
học", trong năm học lại chia thành 2 chu kỳ nhỏ "học kỳ 1" và "học kỳ 2". Tất
cả thông tin khoa học (theo môn học) đà đợc chơng trình hoá nghiêm ngặt. Ngời nhận tin (học sinh) có thể kiểm soát đợc mình và cũng kiểm soát đợc cả ngời
truyền tin. Có ba giả thuyết trong thông tin tiếp nhËn:
1. TiÕp nhËn b»ng c¸ch thÝch nghi (chđ thĨ häc tập bằng cách tự thich
nghi, nghĩa là tự đồng hoá và điều tiết) với môi trờng truyền tin, môi trờng này
thờng xuyên sinh ra mâu thuẫn, mất cân bằng. Bởi vì đối với học sinh từ cái đÃ
có với điều kiện mới, thông tin mới tạo ra mất cân bằng, điều tiết là tạo ra cân
bằng tơng đối.
2. Môi trờng không có dụng ý s phạm là không đủ điều kiện tiếp nhận
thông tin, những thông tin mà chủ thể muốn tiếp nhận là các tri thức mà xà hội
cần cho chủ thể lĩnh hội để phát triển.
3. Những thông tin mới đợc học sinh tiếp nhận có khi chống lại những
kiến thức cũ nguyên thuỷ và định kiến.
- Tiếp nhận không hệ thống thông tin: Thông qua ngoại khoá môn học,
công tác xà hội, hoạt động văn hoá, văn nghệ tiếp nhận những tin tức ngẫu
nhiên, không thể dự kiến hết đợc.
12


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Tất cả các hoạt động này vẫn nằm trong tình huống s phạm, những đề
xuất của thầy giáo thông qua hoạt động này, tin tức đến với học sinh là bất ngờ
chứ không phải do ý thích của ngời dạy

Học trò

Môi trường

1.1.2.2. Phạm vi lĩnh vực hoạt động:
Thông tin có thể chia thành các loại sau:
- Thông tin Toán học: Những tri thức thuộc các bộ môn của Toán học
đợc quy định trong chơng trình, kế hoạch. Những tri thức này phù hỵp víi cÊp
häc, phï hỵp víi løa ti thÝch hỵp cho sự nhận thức.
- Thông tin các khoa học tự nhiên: Những tri thức thuộc các bộ môn
của Vật lý học, của Hoá học, và của Sinh học.
- Thông tin khoa học nhân văn: Những tri thức thuộc Văn học, Lịch sử,
XÃ hội học, Tâm lý học
1.1.2.3. Đặc điểm và tính chất sử dụng:
Đó là thông tin đầu vào và thông tin đầu ra.
- Thông tin đầu vào là bao gồm tất cả các tri thức của các khoa học có
trong chơng trình học, kể cả các thông tin cung cấp cho nội dung dạy học,
thông tin ngoại khoá và hoạt động khác mang lại. Bỡi vì tất cả các loại thông
tin này đều có dụng ý s phạm.
- Thông tin đầu ra đợc thể hiện qua kiểm tra môn học, những tri thức đợc vận dụng vào thực tế hiểu biết thể hiện trong luận bản, cách c xử hàng ngày.
Đó là thế giới quan và nhân sinh quan của con ngời, đó là sáng tạo giá trị và
chọn lọc giá trị, và nói tóm lại đó là bộ mặt đạo đức của một con ngời đợc thể
hiện qua cuộc sống của họ.
Thông tin vào phong phú thì thông tin ra sẽ chất lợng tốt, thông tin vào
đơn sơ thì thông tin ra sẽ hời hợt. Tích luỹ thông tin là biện pháp rất quan trọng
để nâng cao trình độ và không có đỉnh cao khoa học nào lại không xuất phát từ
nguyên lý gốc giản đơn ấy.
1.1.2.4. Kênh thu nhận thông tin dạy học.
13



Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

- Thông tin chính thống (Nội dung dạy học đợc chơng trình hoá) học
sinh thu nhận theo kênh dọc, từ thầy đến trò hoặc từ tài liệu đến trò nếu nh tài
liệu đợc viết một cách đặc biệt, thuận lợi cho việc học tập.
- Thông tin không chính thống (thông qua ngoại khoá khoa học, đọc
sách tham khảo, hoạt động thực tiễn) học sinh không nhận kênh chính thức,
thờng là tự kiếm. Cũng chính lí do này mà ta thấy chất lợng học tập khác nhau
ở mỗi học sinh. Tóm lại, trong đời con ngời đà diễn ra hàng ngàn, hàng vạn chu
kỳ thông tin và thông thờng tín hiệu vào của chu kỳ sau phức tạp hơn chu kỳ trớc, cũng từ đó chất lợng tín hiệu ra lần sau cũng phong phú hơn lần trớc. Sự
tiếp nhận thông tin cả hai kênh chính là quá trình nâng cao không ngừng khả
năng làm việc của học trò.
1.1.3. Các nguồn thông tin giáo dục (thông tin đầu vào)
Để nâng cao chất lợng dạy học của ngời thầy giáo, cần phải khơi thông
đầy dủ các nguồn thông tin cần thiết cho việc tiếp nhận, chế biến và cống hiến
của học sinh.
1.1.3.1. Từ giáo dục nhà trờng:
Đối với tuổi học sinh, đây là nguồn thông tin chủ yếu, một nguồn thông
tin vô giá, ít nhiễu loạn. ở nhà trờng, trong quan hệ giữa thầy và trò thì học
sinh đợc nghe những lời nói theo khuôn vàng thớc ngọc, trong quan hệ giữa
học sinh với nhau thì trong trắng vô t, không chứa đựng những yếu tố nhiễu
loạn tâm hồn. Trong khoa học, đây là những thông tin chọn lọc từ các khoa học,
nó mang đầy đủ tính chất: hiện đại, cơ bản, thực tiễn và rất trong sạch. Sự cấu
tạo, sự mà hoá những loại thông tin này đà đợc quy định và chắc chắn đà gắn
cho nó cách thức để nhận thức cụ thể là học sinh chờ đợi một sự uỷ thác với một
tình huống tiền s phạm thích đáng, đòi hỏi học sinh phải thích nghi với tình
huống đó trong một môi trờng có điều kiện phản hồi.
1.1.3.2. Từ gia đình:

Đây là một môi trờng có nguồn tin phong phú, đa dạng và phức tạp đầy
nhiễu loạn. Trong một ý nghià chung, mét nguyªn lý chung, mét quy luËt chung

14


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

đúng với mọi gia đình. Nhng còn về hiểu biết vận dụng thì đầy thách thức và đe
dọa đối với trẻ. Cái đạo làm cha mẹ thì lu chuyễn từ đời này qua đời khác nh nớc
chảy dới cầu, nhng cái khổ là chổ này nó lại trụ vào cái chén, chỗ kia trụ vào cái
chai mà thành cái hình ,nên mất đi cái tính lu chuyển của nó. Đôi khi học sinh
lại nhận từ cha mẹ những thông tin trái ngợc đối với nhà trờng, đấy là cha kể đến
phản lại nhà trờng ở một số trờng hợp đáng chê trách.
1.1.3.3. Từ giáo dục xà hội:
Thông tin giáo dục từ các hoạt động xà hội là chọn lọc, phong phú và
đa dạng. Thế hệ trẻ tiếp nhận nguồn tin từ văn hoá, văn nghệ thông qua cơ quan
nhà nớc bao giờ cũng phản ánh đợc hiện thực khách quan đem lại cho cuộc
sống và hớng tới cái chân, cái thiện, tạo dựng cho con ngời cái "Tâm". Cũng
nh vậy, thông qua các hoạt động giáo dục khác có tổ chức đều là nguồn tin tốt,
những lý luận có tính kinh điển, những kinh nghiệm có tính chất cổ truyền, và
những tài liệu có tính chất giáo trình mà mỗi ngày, mỗi giờ đi vào cuộc sống
của trẻ. Nhng tiếc thay trong nguồn tin giáo dục xà hội lại thờng bị lực lợng
khác làm nhiễu loạn, những nguồn tin trái ngợc lại dễ đi vào đầu óc của trẻ.
Tóm lại, "Cái gì còn non thì mềm dẻo, mà cứng rắn thì đà già, đà khô
cằn" (đấy là lời của LÃo Tử: Sinh của cả nhu nhợc, kỹ t giả kiên cờng) bởi vậy
ba nguồn tin này phải điều hoà, ba lực lợng giáo dục phải thống nhất, cái gì còn
non thì dễ uốn nắn, còn khi đà già, đà cứng rắn thì chỉ còn hối tiếc. Nếu mà
giáo điều nghiêm ngặt quá thì đó là cảnh tợng của già cỗi, đang dần dần mất

hết sinh khí. Thông tin giáo dục nh nớc. Nớc mà đông đặc sẽ thành đá, không
còn lu chuyển đợc nữa.
1.1.4. Hệ thống thông tin trong dạy học:
Hệ thống thông tin trong dạy học là hệ thống các phân hệ đảm bảo
thông tin cho quá trình dạy học để đạt đợc mục tiêu giáo dục. Bao gồm các
phân hệ sau:
Thông
tin
vào

Thu nhận
thông tin

Chọn lọc

Xử lý

15
Phân loại

Bảo quản

Phản ứng

Thông
tin


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY


Sơ đồ 1: hệ thống thông tin trong dạy học
1.4.1. Thu nhận:
- Khi n·o bé nhËn tin thêng ph¶i mÊt mét sè năng lợng. Ngời ta đÃ
nghiên cứu các phản ứng của cơ thể đối với sự kích thích nào đó (bằng lời nói
hay các tác động khác) phân thành 2 loại.
+ Phản xạ đơn giản: Là một phản ứng xác định nào đó đối với tín
hiệu cụ thể cho trớc.
+ Phản xạ phức tạp: Trong loại phản xạ này, quan trọng nhất là
phản xạ có lựa chọn, với những tín hiệu khác nhau có những phản ứng
khác nhau.
Thu nhận là khâu đầu tiên của hệ thống thông tin. yêu cầu chính của
khâu này là:
- Nhận những tin đúng yêu cầu, đó là những thông tin khoa học phù
hợp, thông tin văn hoá tơi đẹp và thông tin đạo đức trong sáng đa con ngời đến
giá trị chân - thiện - mỹ.
- Nhận đợc đầy đủ thông tin. Dù nhận đợc thông tin đúng yêu cầu mà
không đầy đủ thì vẫn không đem lại sự trởng thành cho con ngời. Trong giáo
dục, thông thờng giáo dục và phát triển thì dễ, còn giáo dục lại là rất khó. Tuy
vậy, nếu bỏ sót quá trình thông tin nào đó thì sự bù đắp thật là nan giải.
1.1.4.2. Chọn lọc
Thông tin từ ba nguồn nh trên đà trình bày, đòi hỏi học sinh phải chọn
lọc khi tiếp nhận. Ngay đến thông tin ở nguồn thứ nhất - nguồn thông tin từ nhà
trờng, học sinh cũng cần chọn lọc thật tinh thì sự học tập mới thực sự có kết
quả. Còn thông tin từ hai nguồn gia đình và xà hội lại càng đòi hỏi thế hệ trẻ
phải hết sức chọn lọc khi tiếp nhận, bởi vì nguồn tin đó phức tạp, đa dạng và

16



Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

nhiễu loạn. Ta thờng thấy cái gì là mặt trái, mặt tiêu cực lại dễ làm cho học
sinh chịu ảnh hởng tồi tệ. Ngời thầy giáo, nhà giáo dục và các cơ quan giáo dục
phải chọn lọc đẻ đa đến cho thế hệ trẻ những gì quý nhất của cuộc đời, cuộc
sống tốt đẹp!
1.1.4.3. Phân loại:
Sự thật trong nhà trờng, từng môn học truyền thụ cho học sinh đà mang
tính chất phân loại. Nhng cũng nên hiểu một cách đầy đủ hơn là phải dựa vào
phơng pháp luận khoa học mà phân loại:
1.Toán học: Phơng pháp suy lý và chứng minh
2.Khoa học tự nhiên: Phơng pháp thực nghiệm
-Vật lý học: Phơng pháp thùc nghiƯm - Quy n¹p - më réng
- Sinh häc: Phơng pháp thực nghiệm - Quy nạp - tơng tự
3.Khoa học nhân văn:
- Khoa học chuẩn tắc: Phơng pháp t duy lý trí - luận ba đoạn
- Khoa học thực chứng: Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm - Quy nạp
thiết lập lại, Thống kê so sánh.
1.1.4.4. Xử lý:
Đây là khâu quan trọng của hệ thống đảm bảo thông tin, mục đích là
biến đổi khối tin đa dạng thành nguồn tri thức phục vụ cho sự bảo quản và dùng
tin, tức là vận dụng tri thức vào cuộc sống.
- Mẫu hoá các tri thức để tiện xử lý, tiện lu trữ.
- Phân tích để hiểu đầy đủ tính chất của từng khối tin đà tiếp nhận.
- Tổng hợp các khối tin theo các dấu hiệu đặc trng để dễ nhớ, dễ vận
dụng.
Quá trình xử lý thông tin thờng làm cho dung lợng và chất lợng của
thông tin tăng lên. Nhng điều quan trọng là làm cho ngời dùng tin đợc số lợng
thông tin lớn hơn và đặc biệt là giá trị của thông tin đó.

1.1.4.5. Bảo quản:

17


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Khi con ngời có đợc trí tuệ rộng rÃi, sức tởng tợng mạnh mẽ và tâm hồn
năng động, đó chính là do con ngời bảo quản đợc khối tin phong phú. Đây là ta
nói đến sự bảo quản bằng trí nhớ, bằng cách xếp đặt ngân nắp trong nÃo bộ.
Cuộc đời của một nhà khoa học là quá trình trao đổi thông tin, sự bảo quản là
cả một qúa trình góp nhặt trong đời để đợc một khối tin có giá trị, còn quá trình
phát tin là sự cống hiến của nhà khoa học.
Ngày nay với kỹ thuật tin học phát triển, để giảm bớt gánh nặng đè lên
trí nhớ của con ngời, nghĩa là dạng thông tin chỉ có tính chất tra cứu khi cần sử
dụng, ngời ta đà ghi nó vào băng từ, đĩa từđể bảo quản bộ nhớ của máy tính
điện tử.
1.1.4.6. Phản ứng hay là phát tin:
Khả năng chÕ biÕn tÝn hiƯu cđa n·o bé cịng cã giíi hạn. Thông thờng
tín hiệu vào giản đơn thì tín hiệu ra thô sơ, tín hiệu vào dồi dào, phong phú thì
tín hiệu ra sắc sảo và súc tích.
Phát tín hiệu là giai đoạn cuối cùng của một chu kỳ thông tin. Tuy vậy,
tín hiệu ra phản ánh đặc điểm của khối tin và khả năng hoàn thiện của nó. Khả
năng phát tin còn phụ thuộc vào quá trình tích luỹ của bộ óc, vì vậy ở tuổi trởng
thành con ngời có nhiều khả năng cống hiến.
Đối với thầy giáo, học sinh là một loại "hộp đen". Ngời thầy giáo biết
mình đa ra những thông báo nào đến với học sinh, nhng không biết đợc sự biến
đổi nh thế nào trong óc họ, những thông tin nào còn lại và những cái gì đà bay
ra khỏi đầu óc sau một thời gian ngắn. Ta thấy không chỉ có quá trình nắm đợc

những cái có sẵn, không kém phần quan trọng là sự "tìm kiếm" những kiến
thức mới và muốn làm đợc điều này không thể thiếu đợc sự hoàn thiện của quá
trình t duy. Lý thuyết thông tin mở ra biết bao nhiêu cái mới lạ nếu ta dùng nó
để nghiên cứu con ngời, nghiên cứu vấn đề dạy học và giáo dục.
1.1.5. Vấn đề cung cấp thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học
1.1.5.1. Sự cần thiết của việc cung cấp thông tin trong dạy học

18


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Nhu cầu nhận thức của học sinh ngày một tăng. Mỗi ngày lơng thông
tin lại tăng lên, trong khi lợng kiến thức mà hàng ngày học sinh đến trờng lĩnh
hội đợc từ nguồn tri thức sách giáo khoa là rất hạn chế.
Sách giáo khoa đợc biên soạn theo kế hoạch dạy học và chơng trình các
môn học. sách đợc trình bày một cách có hệ thống, với mức độ yêu cầu nhất
định về tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Trong sách giáo khoa, những tri thức khoa
học đợc trình bày theo một logic xác định, đảm bảo cho học sinh dễ sử dụng và
tiếp thu. Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh một hẹ thống tri thức thì nó còn
có tác dụng giúp học sinh luyện tập kỹ năng và hình thành kỹ xảo.
Kiến thức trong sách giáo khoa là những kiến thức cơ bản, cốt lõi nhất
về tự nhiên, xà hội và con ngời. Đó là những tinh hoa văn hoá của nhân loại đÃ
đợc gia công về mặt s phạm. Các kiến thức đó ở dạng tinh giản nhất. Lơng kiến
thức đa vào sách giáo khoa đợc quy định bởi "kích thớc" số chữ, khổ sách có
chiều dài là 20,5 cm vµ réng lµ 14,5 cm. ChÝnh sù quy định này đà hạn chế lợng kiến thức cung cấp cho học sinh. Mặt khác, lợng kiến thức trong sách giáo
khoa đợc sắp xếp thiếu khoa học. Trong nhiều trờng hợp kiến thức của bài trớc
không phục vụ cho việc lĩnh hội kiến thức ở bài sau. Vì những hạn chế đó mà
việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học đà có trong sách giáo khoa

là rất cần thiết. Các thông tin hỗ trợ đó có thể là ở ngoài sách giáo khoa, nhng
cũng có thể ở ngay trong sách giáo khoa. Ví dụ: Có những kiến thức có ở
những bài trớc lại liên quan đến đợc hình thành kiến thức cho học sinh ở những
bài sau thì giáo viên vẫn có thể tích cực hoá kiến thức đó ở học sinh bằng cách
đa vào nội dung hoạt động ở bài sau. Nhng nhu cầu lĩnh hội tri thức ở học sinh
ngày càng cao, các muốn mở rộng phạm vi nhận thức ra ngoài nội dung dạy
học có trong sách giáo khoa. Đứng trớc nhu cầu đó thì việc giáo viên chuẩn bị
thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học là một đòi hỏi tất yếu.
1.1.5.2. Yêu cầu của việc cung cấp thông tin trong dạy học.
1.1.5.2.1. Tính chính xác.
Thông tin cung cấp trong dạy học phải đảm bảo chính xác, nghĩa là
phải đảm bảo hai quá trình lôgic - lôgic khoa học và lôgic s ph¹m.
19


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Từ tri thức khoa học (khoa học đó đợc chọn làm môn học) trớc hết phải
chuyển thành tri thức giáo khoa (đảm bảo lôgic khoa học và lôgic s phạm). Ngời thầy giáo khi sử dụng sách giáo khoa để dạy học, lúc này thông tin vẫn còn
thô, đòi hỏi ngời thầy giáo phải:
- Hoàn cảnh hoá lại.
- Cá nhân hoá lại.
- Thời gian hoá lại.
Gần giống nh quá trình tìm ra nó (tri thức khoa học là: Phi hoàn cảnh
hoá, phi cá nhân hoá và phi thời gian hoá), đó là tri thức dạy học. Chức năng
của ngời thầy giáo là:
- Uỷ thác: Biến ý đồ s phạm, nhiệm vụ dạy học, nguyện vọng học tập
của học trò thành sự tự giác đảm nhiệm vụ học tập.
- Thể thức hoá: Nghĩa là phải mà hoá thông tin (tri thức tiền dạy học).

Sự chia nhỏ đó phải có sự xác nhận (chuẩn hoá thông tin), đồng nhất hoá (hiểu
nh nhau), dễ quản lý và dễ diễn đạt (không bị tiêu hao và cản trở bởi nhiễu
loạn. Tất cả phải trong một hệ thống và rõ ràng, thầy giáo là trung tâm thể thức
hoá (biết chọn thời điểm, chọn nội dung và chọn hình thức diễn đạt).
1.1.5.2.2. Tính kịp thời.
Chơng trình đào tạo và kết hoạch giảng dạy nh là một pháp lệnh. Thông
tin cung cấp trong dạy học phải với thời gian quy định, đó là tính kịp thời với ý
nghĩa vĩ mô. Theo định nghĩa về thông tin, đối với học sinh sự mong đợi trớc
giờ học là độ bất định lớn, sự phi phỏng cao, thầy thủ tiêu kịp thời là đáp ứng
nguyện vọng, tạo ra sự hứng thú học tập, đó là kịp thời với ý nghĩa vi mô.
1.1.5.2.3. Tính đầy đủ, tính hiện đại, tính hệ thống của thông tin cung
cấp trong dạy học.
Tính đầy đủ phải đi ®«i víi tÝnh hƯ thèng, nÕu th«ng tin cung cÊp bị cắt
xén là tạo ra nhiễu loạn, vi phạm tính hệ thống. Trong thời đại bùng nổ thông
tin, với t cách là thông tin cung cấp trong dạy học phải có sự lựa chọn, hay nói
đúng hơn là phải hiện đại hoá thông tin. Thời gian là tuyến tính, học sinh muèn

20


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

đi kịp với thời gian thì thứ nhất là phải cố gắng đảm nhận hoạt động mà thầy đÃ
uỷ thác hoặc là phải tự thể thức hoá lấy, thứ hai là thầy giáo chọn lọc thông tin,
hay nói đúng hơn là phải hiện đại trong thể thức hoá tri thức đa vào dạy học.
1.1.5.2.4. Tính logic và ổn định thông tin cung cấp trong dạy học
Đặt vấn đề hiện đại hoá thông tin nhng không có nghĩa phá vỡ tính ổn
định và vi phạm lôgic khoa học.
- Tính lôgic của thông tin khoa học tạo cho con ngời có cùng một hành

vi hoạt động (giữa thầy và trò)
- Tính lôgic của thông tin khoa học còn đòi hỏi ngời thầy giáo khi mÃ
hoá thông tin (nội dung dạy học) phải đảm bảo tính phi mâu thuẫn
- Tính lôgic của thông tin khoa học tạo cho sự t duy của học sinh dễ
dàng và phát triển.
- Tính ổn định của thông tin khoa học mới tạo ra sự nhất quán, sự đánh
giá, so sánh và sáng tạo.
- Tinh ổn định của thông tin khoa học là điều kiện khuyến khích việc
vận dụng tri thức đà học vào thực tiễn.
1.1.5.2.5. Tính kinh tế của thông tin cung cấp trong dạy học
Theo kinh tế học giáo dục, thông tin đợc truyền đạt chu đáo và kết quả
nhận tin của học sinh đợc chọn vẹn là đảm bảo đợc tính kinh tế học giáo dục.
Kinh tế học giáo dục cũng đồng nghĩa với chất lợng thông tin mà kết quả cho ta
chất lợng của học sinh đúng với kế hoạch, yêu cầu đà đặt ra.
1.1.5.2.6. Môi trờng thông tin cung cấp trong dạy học:
Môi trờng thông tin cung cấp trong dạy học là hệ thống đối mặt với ngời học. Sự thật ngoài thông tin khoa học (các môn học) còn có rất nhiều thông
tin khác trong môi trờng nh phim ảnh, ca nhạc đều chi phối hoạt động học tập
của học sinh theo Piaget khi học sinh làm việc trong môi trờng có hai trờng hợp
xẩy ra:
- Đồng hoá thông tin (assimilation), áp dụng tri thức sẵn có để giải
quyết tình huống.

21


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

- Điều tiết thông tin (Accommodation), đối tợng đó tạo nên sự điều
chỉnh thông tin trong nhận thức.

Hai trờng hợp xảy ra đa đến sự thích nghi (Adaptation).
Ví dụ:
- Đồng hoá: Từ hiểu tốt đặc điểm hình chữ nhật học sinh tiến lên biết
đợc hình vuông là một trờng hợp đặc biệt của hình chữ nhật. Tức là dùng cái trớc để giải quyết cái sau (đồng hoá).
- Điều tiết: Từ việc nhËn biÕt chung vỊ gãc, häc sinh cã thĨ nhËn biết đợc góc vuông, góc bẹt, góc tù(trong toán Tiểu học).
1.2. Thực trạng vấn đề giáo viên chuẩn bị thông tin hỗ trợ
cho nội dung dạy học đà có trong sách giáo khoa ở Tiểu học.

Để xác lập cơ sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu, chúng tôi đà tiến hành
khảo sát vấn đề chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học có trong sách
giáo khoa của giáo viên Tiểu học trong quá trình dạy học.
Tại trêng TiĨu häc Hµ Huy TËp I - Thµnh phè Vinh, chúng tôi đà tiến
hành điều tra thực trạng của việc chuẩn bị thông tin hỗ thợ cho nội dung dạy
học trong quá trình dạy học của giáo viên. Cụ thể là chúng tôi đà điều tra 50
giáo viên ở các khối lớp 2,3,4,5 của trờng Tiểu học Hà Huy tập I.
- Nội dung điều tra:
+ Nhận thức của giáo viên Tiểu học về khái niệm, tác dụng của thông
tin hỗ trợ.
+ Nhận thức của giáo viên Tiểu học về vai trò của việc chuẩn bị thông
tin hỗ trợ cho nội dung dạy học trong quá trình dạy học.
+ Mức độ chuẩn bị thông tin hỗ trợ nội dung dạy học trong quá trình
dạy học.
- Các phơng pháp điều tra, khảo sát:
+ Điều tra bằng Anket: Chúng tôi đà xây dựng phiếu điều tra với các
câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn để điều tra (xin xem thêm phụ lục I).
+ §iỊu tra b»ng pháng vÊn trùc tiÕp.
+ Quan s¸t tiÕn trình lên lớp và hiệu quả nhận thức của học sinh.
22



Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

Với nội dung và phơng pháp điều tra trên, chúng tôi thu đợc kết quả
điều tra nh sau:
1.2.1. Nhận thức của giáo viên Tiểu học về thông tin hỗ trợ.
Số ý

Tỷ lệ

kiến

(%)

7

14

2

tác dụng tạo thuận lợi cho hoạt động dạy học.
Thông tin hỗ trợ là thông tin đợc đa vào nhằm thoả mÃn

10

20

3

nhu cầu lĩnh hội tri thức ngày càng cao của học sinh.

Thông tin hỗ trợ là thông tin đòi hỏi giáo viên phải đầu t

15

30

4

nhiều thời gian nhng không làm tăng hiệu quả dạy học.
Thông tin hỗ trợ là thông tin mà giáo viên đa ra để giải

8

16

10

20

50

100

TT

1

Quan niệm về thông tin hỗ trợ

Thông tin hỗ trợ không phải là thông tin chính, mà là

những thông tin có tính chất bổ sung cho nội dung chính
(nội dung cơ bản) và đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau, có

quyết một tình huống nào đó xảy ra trong quá trình dạy
5

học.
Có thể đa vào hoặc không đa vào thông tin hỗ trợ cho nội
dung dạy học thì giờ dạy vẫn đảm bảo nâng cao hiệu quả
nhận thức cho học sinh

TS

5
Bảng 1
Từ bảng điều tra trên chúng tôi thu đợc kết quả sau:

ở phơng án một: Đây là quan niệm đúng, đầy đủ, chính xác nhất về
thông tin hỗ trợ: không phải là thông tin chính mà là những thông tin có tính
chất bổ sung cho nội dung chính (nội dung cơ bản) và đợc lấy từ nhiều nguồn
khác nhau, có tác dụng tạo thuận lợi cho hoạt động dạy học. Song số giáo viên
đồng ý với quan niệm này chỉ có 7 giáo viên chiếm 14%.
ở phơng án hai: Có 10 giáo viên đồng ý, chiếm 20%. Nh vậy những
giáo viên này cho rằng việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học chỉ
đề thoà mÃn nhu cầu nhận thức của học sinh mà không thấy đó cũng là sù ph¶n

23


Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...

HY

ánh trình độ kiến thức của giáo viên để qua đó uy tín của ngời giáo viên cũng
đợc nâng lên trong mắt học sinh.
ở phơng án ba: Có tới 15 giáo viên đồng ý, chiếm 30 % và cho rằng
việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học mất nhiều thời gian mà
không đem lại hiệu quả cho giờ häc cịng nh viƯc n©ng cao nhËn thøc cho häc
sinh.
ë phơng án bốn: Có 8 giáo viên đồng ý, chiếm 16%. Nh vậy giáo viên
đà nhầm lẫn giữa việc chuẩn bị nội dung dạy học và phơng pháp giải quyết các
tình huống nảy sinh trong quá trình dạy học.
ở phơng án năm: Có 10 giáo viên đồng ý, chiếm 20%. Nh vậy có 20%
giáo viên đà đánh giá thấp và không nhận thức đúng vai trò của việc chuẩn bị
thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học trong quá trình dạy học.
Qua việc tổng kết bảng khảo sát trên, chúng tôi thấy thực trạng chung
của giáo viên Tiểu học về vấn đề chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy
học là cha đúng và cha chính xác.
1.2.2. Bảng phân chia các mức độ nhận thức của giáo viên Tiểu học
về vai trò của vấn đề chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học trong
quá trình dạy học.
tt

các mức độ, lí do

số ý kiến

tỷ lệ %

34
10

6

68
20
12

38
30
6

76
60
12

1.
2.
3.

A - Mức độ
Rất cần thiết
Cần thiết
Không cần thiết
B - Lí do
Góp phần nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh
Gây hứng thú học tập cho học sinh
Dễ làm mất thời gian của giáo viên và thời gian tiến

4.
5.
6.


trình lên lớp
Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất
Dễ vi phạm nguyên tắc tính vừa sức trong dạy học
Giáo viên phải đầu t cho bài học nhiều hơn, công phu

10
16
44

20
32
88

7.

hơn
Gắn tri thức sách giáo khoa và thực tiễn với nhau

31

62

1.
2.
3.

24



Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng quy trình ...
HY

8.

Học sinh dễ bị phân tán chú ý khỏi nội dung chính

15

30

9.

của bài học
Phù hợp với đặc điển tâm lý và trình ®é nhËn thøc cđa

32

64

häc sinh
B¶ng 2
Tõ kÕt qu¶ ®iỊu tra có thể thấy rằng: Đa số giáo viên Tiểu học đà đánh
giá đúng tầm quan trọng và sự cần thiết của việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho
nội dung dạy học trong quá trình dạy học. Có 68% giáo viên cho rằng việc
chuẩn bị thông tin hỗ trợ là rất cần thiết.
Theo đánh giá của giáo viên Tiểu học, việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ
cho nội dung dạy học góp phần nâng cao hiệu quả nhận thức cho häc sinh
(76%), kÝch thÝch høng thó häc tËp cho häc sinh (60%), gắn tri thức sách giáo
khoa và thực tiễn với nhau (62%), phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ

nhận thức của học sinh (64%).
Mặt hạn chế của việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học là:
giáo viên phải đầu t cho bài dạy nhiều thời gian, công phu hơn, dễ vi phạm
nguyên tắc tính vừa sức trong dạy học, học sinh dễ bị phân tán chú ý vì các phơng tiện truyền tin cũng đợc giáo viên đề cập đến nhng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.
Nh ta đà biết bên cạnh những mặt tích cực thì việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ
cho nội dung dạy học cũng có những mặt hạn chế nhất định. Nếu nhận thức
không đúng, đề cao quá vai trò của nó sẽ gây phân tán chú ý của học sinh trong
giờ học và học sinh không tập trung vào nội dung cơ bản của bài học. Tuy
nhiên phần lớn giáo viên nhận thức đúng vấn đề này thể hiện ở số ý kiến khẳng
định mức độ rất cần thiết của giáo viên (68%) và cần thiết là 20%.
Qua các ý kiến của giáo viên Tiểu học cho phép khẳng định: Sự cần
thiết của việc chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học đối với việc
nâng cao hiệu quả nhận thức cho học sinh. Vấn đề quan trọng đợc đặt ra là:
"Phải chuẩn bị thông tin hỗ trợ cho nội dung dạy học nh thế nào để nâng cao
hiệu quả nhận thức cho học sinh".
25


×