Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Tiet 28 bai 27 tieu hoa o da day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 33 trang )


Kiểm tra bài cũ
Trỡnh by quỏ trỡnh tiờu húa thc n
khoang ming?
Trả lời: + Tiêu hoá lý học: tiết nước bọt, nhai đảo
trộn thức n làm mềm nhuyễn thức n giúp thức
n thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.
+Tiêu hoá hoá học: hoạt động của enzim
trong nước bọt nhằm biến đổi một phần tinh bột
chín trong thức n thành đường Mantôzơ.
2


Tiết 28- Bài 27:

3


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:

Tâm vị

Môn vị

Hình dạng của dạ dày

4



Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
Tâm vị

3 lớp cơ

Bề mặt bên
trong dạ dày

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Niêm mạc

TRAO ĐỔI
NHÓM
ĐÔI

Tế bào tiết
chất nhày
Môn vị

Tuyến vị

Tế bào tiết
pepsinôgen

Tế bào
tiết HCl


Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó
1. Dạ dày có cấu tạo như thế nào? (Cấu tạo ngoài: hình dạng, dung
tích; Cấu tạo trong: thành dạ dày, tuyến tiêu hóa).
2. Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem dạ dày có các hoạt
động tiêu hóa nào?
5


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:

Tâm vị

Dạ dày có cấu tạo như thế
nào? (Cấu tạo ngoài: hình
dạng, dung tích; Cấu tạo
trong: thành dạ dày, tuyến tiêu
hóa).

-Cấu tạo ngoài:
+ Hình dạng: hình túi thắt 2 đầu.
+ Dung tích 3 lít.
+ Hai đầu là tâm vị và môn vị.

Môn vị
6


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

Tâm vị

Bề mặt bên
trong dạ dày

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Niêm mạc

3 lớp cơ

Tế bào tiết
chất nhày
Môn vị
Tuyến vị

Tế bào tiết
pepsinogen

Tế bào tiết
HCl
7


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
Cấu tạo trong:
Lớp màng bọc bên ngoài

Thành
dạ

dày

Lớp cơ: Cơ vòng, cơ
dọc, cơ chéo
Lớp dưới niêm mạc
Lớp niêm mạc: Có tuyến
vị tiết dịch vị gồm tế bào
tiết chất nhày, tế bào tiết
HCl,
tế
bào
tiết
pepsinogen.

8


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
- Cấu tạo ngoài: hình túi thắt
2 đầu, dung tích 3 lít.
- Cấu tạo trong: Thành dạ
dày có 4 lớp:
+ Lớp màng ngoài.
+ Lớp cơ: Dày, khoẻ gồm 3
lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ
chéo.
+ Lớp dưới niêm mạc.
+Lớp niêm mạc: có tuyến vị

tiết dịch vị gồm tế bào tiết
chất nhày, tế bào tiết HCl, tế
bào tiết pepsinogen..

Tâm vị

Bề mặt bên
trong dạ dày

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Niêm mạc

3 lớp


Tế bào tiết
chất nhày
Môn
vị

Tuyến
vị

Tế bào
tiết
pepsinô
gen
Tế bào
tiết

HCl

Hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm
mạc của nó

9


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

Căn cứ vào đặc điểm
cấu tạo, dự đoán xem
ở dạ dày có thể diễn ra
các hoạt động tiêu hóa
nào?
Dạ dày là nơi chứa và biến đổi thức ăn về mặt cơ
học, hoá học nhờ các cơ và các tuyến ở dạ dày
(VD: co bóp làm mềm thức ăn, nhào trộn thức ăn
cùng với dịch vị).
10


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Nhà sinh lí học người Nga –
Paplop (14 tháng 9 năm
1849 – 27 tháng 2 năm 1936)
là một nhà sinh lí học, tâm lí

học và thầy thuốc người
Nga, viện sĩ Viện Hàn lâm
Khoa học Peterburg (1907).
Ông là người đã giành giải
Nobel sinh lí và y khoa năm
1904 cho công trình nghiên
cứu liên quan đến hệ thống
tiêu hóa.

I van Petrovich Paplop

11


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:

Hình 27.3: Thí nghiệm “bữa ăn giả” của chó
12


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY
+ Cắt thực quản, hứng phía
dưới thực quản bằng cái đĩa.
+ Đục lỗ dạ dày, nối lỗ
thủng với ống thoát bằng
kim loại.
+ Cho chó ăn và quan sát,

phân tích thành phần dịch
vị.
Hình 27.3: Thí nghiệm “bữa ăn giả” của chó
13


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
- Nước : 95%
- Enzim pepsin
- Axit clohidric (HCl) 5%
- Chất nhày
Theo em thí
Khi
nghiệm
nàocho
dịch
củabiết
vị
Em
hãy
Paplop
trongphần
dạ
nhằm
dày
thành
của

mục
được
đích
tiết
gì?
ra?
dịch
vị?

Mục đích:
Khi thức ăn chạm vào
-Tìm hiểu ảnh hưởng của
lưỡi hay niêm mạc của dạ
thức ăn đến sự tiết dịch.
dày thì gây ra phản xạ
- Tìm hiểu thành phần
tiết dịch vị.
của dịch vị.

14


Enzim pepsin

HCl

Các lỗ trên bề mặt
lớp niêm mạc
Chất nhày
Niêm mạc


Tuyến
vị

15


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Pepsinôgen

HCl

Pepsin

HCl (pH = 2-3)
Prôtêin
(Chuỗi dài gồm nhiều axit amin)

Prôtêin chuỗi ngắn
(Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)

Biến đổi hóa học ở dạ dày
16



Từ các thông tin trên, thảo luận nhóm

hoàn thành bảng 27 (3 phút)
Biến đổi

Hoạt động

Thành phần
tham gia

Tác dụng

Lí học

Hoá học

Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày

18


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Bảng 27. Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
Biến đổi

Lí học

Hoá học


Hoạt động

Thành
phần tham
gia

Tác dụng

-Hoà loãng thức ăn
Tuyến
vị.
- Sự tiết dịch vị.
- Đảo trộn thức ăn
Các
lớp

- Sự co bóp của
cho thấm đều dịch
của dạ dày.
dạ dày.
vị.
- Phân cắt prôtêin
- Hoạt động của
chuỗi dài thành các
Enzim
enzim pepsin.
chuỗi ngắn gồm 3pepsin
10 axit amin.

Qua bảng: Các em tự đánh giá về dự đoán ở mục I ?


19


Vậy dự đoán ban đầu
về sự tiêu hóa thức
ăn ở dạ dày của bạn
nào đúng?

20


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của
các cơ quan, bộ phận nào?
a. Tâm vị
b. Cơ vòng môn vị.
c. Sự co bóp của dạ dày.
d. a và b đúng.
e. b và c đúng.

21


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:

II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá
trong dạ dày như thế nào?
a. Biến đổi lí học.
b. Biến đổi hóa học.
c. Cả biến đổi lí học và hóa học.

22


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:
Tại sao protein trong thức ăn bị enzim pepsin phân
hủy mà thành dạ dày được cấu tạo chủ yếu bởi
protein lại không bị phân hủy?
a. Chất nhày được tiết ra phủ lên bề mặt lớp niêm
mạc, ngăn cách không cho niêm mạc tiếp xúc với
pepsin và HCl..
b. Pepsin chỉ có tác dụng với protein trong niêm mạc.
c. Độ PH trong niêm mạc không đủ điều kiện cho
hoạt động của enzim pepsin.
23


Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY

I. Cấu tạo dạ dày:
II.Tiêu hoá ở dạ dày:


Thức ăn lưu lại ở dạ
dày khoảng bao lâu?

- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ
3 – 6 giờ, tùy loại thức ăn.

24


Em biết có những loại bệnh
nào về dạ dày?

Bệnh trào ngược dịch vị dạ dày Bệnh viêm loét dạ dày

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×