Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

8 CD8 phuong phap toa do trong khong gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.58 KB, 27 trang )

Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

Chủ đề 8
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG
KHÔNG GIAN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
TỌA ĐỘ ĐIỂM - TỌA ĐỘ VÉC TƠ
z

I. Hệ trục toạ độ ĐỀ-CÁC trong không gian

x'Ox : trục hoành
x'
y'Oy : trục tung

z'Oz : trục cao
k
y
'
O

  : gốc toạ độ
 O j
i, j, k : véc tơ đơn vị
i
 
x
(hay i; j; k : véc tơ đơn vị )
z'


Quy ước : Không gian mà trong đó có chọn hệ trục toạ độ Đề-Các vuông góc Oxyz được gọi là
không gian Oxyz và ký hiệu là : kg(Oxyz)






y

II. Toạ độ của một điểm và của một véc tơ:

1. Định nghĩa 1: Cho M  kg(Oxyz) . Khi đó véc tơ OM được biểu diển một cách duy nhất theo
 

  
z
i, j, k bởi hệ thức có dạng : OM  xi  y j + yk vôùi x,y,z   .
Bộ số (x;y;z) trong hệ thức trên được gọi là toạ độ của điểm M.
Ký hiệu:
M(x;y;z)
y
( x: hoành độ của điểm M; y: tung độ của điểm M, z: cao độ của điểm M )

M
O

x

ñ/n




Ý nghĩa hình học:
z
R
z

M3
O

p



x  OP

; y= OQ ; z = OR

M2

M
y

y
Q

x
x



  
OM  xi  y j  zk

M ( x; y; z)

M1



2. Định nghĩa 2: Cho a  kg(Oxyz) . Khi đó véc tơ a được biểu diển một cách duy nhất theo




 
i, j, k bởi hệ thức có dạng : a  a1 i  a2 j + a3 k vôùi a1 ,a2 ,a3   .

Bộ số (a1;a2;a3) trong hệ thức trên được gọi là toạ độ của véc tơ a .

Ký hiệu:
a  (a1; a2 ; a3 )


a=(a1;a2 ;a3 )

ñ /n








a  a1 i  a2 j  a3 k

172


Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG

HĐBM-TỔ TỐN

II. Các cơng thức và định lý về toạ độ điểm và toạ độ véc tơ :
Nếu A( x A ; y A ; zA ) và B(xB ; yB ; zB ) thì

Định lý 1:


AB  ( xB  x A ; yB  y A ; zB  zA )


Nếu a  (a1; a2 ; a3 ) và b  (b1; b2 ; b3 ) thì

Định lý 2:

a1  b1
 

* a  b  a2  b2

a  b
3
 3
 
* a  b  (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 )
 
* a  b  (a1  b1; a2  b2 ; a3  b3 )

* k .a  (ka1; ka2 ; ka3 )
(k  )

III. Sự cùng phương của hai véc tơ:
Nhắc lại
 Hai véc tơ cùng phương là hai véc tơ nằm trên cùng một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng song
song .
 Định lý về sự cùng phương của hai véc tơ:


 
Định lý 3 :
Cho hai véc tơ a và b với b  0


a cùng phương b



 !k   sao cho a  k .b

 

Nếu a  0 thì số k trong trường hợp này được xác định như sau:


k > 0 khi a cùng hướng b


k < 0 khi a ngược hướng b

a
k  
b

Định lý 4 :



A, B, C thẳng hàng  AB cùng phương AC



Định lý 5: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ; a3 ) và b  (b1; b2 ; b3 ) ta có :



a cùng phương b

a1  kb1

 a2  kb2  a 1 : a2 : a3  b1 : b2 : b3
a  kb

3
 3

173


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

IV. Tích vô hướng của hai véc tơ:
Nhắc lại:
  
 
a.b  a . b .cos(a, b)
2  2
a  a
 

a  b  a.b  0


Định lý 6: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ; a2 ) vaø b  (b1; b2 ; b3 ) ta có :

a.b  a1b1  a2 b2  a3b3

Định lý 7: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ; a3 ) ta có :


a  a12  a22  a32

Định lý 8: Nếu A( x A ; y A ; zA ) vaø B(x B ; yB ; zB ) thì
AB  ( xB  x A )2  ( yB  y A )2  ( zB  zA )2


Định lý 9: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ; a3 ) vaø b  (b1; b2 ; b3 ) ta có :
 
ab

 a1b1  a2 b2  a3b3  0



Định lý 10: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ; a3 ) vaø b  (b1; b2 ; b3 ) ta có :


 
a.b
a1b1  a2 b2  a3b3
cos(a, b )    
a.b
a12  a22  a32 . b12  b22  b32

V. Điểm chia đoạn thẳng theo tỷ số k:
Định nghĩa : Điểm M được gọi là chia đoạn AB theo tỷ số k ( k  1 ) nếu như :


MA  k .MB




A

M
B


Định lý 11 : Nếu A( x A ; y A ; zA ) , B(x B ; yB ; zB ) và MA  k .MB ( k  1 ) thì

x A  k .x B

 xM  1  k

y A  k .yB

 yM 
1 k

zA  k .zB

 zM  1  k

174


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

x A  xB


 xM 
2

y y

Đặc biệt : M là trung điểm của AB   yM  A B
2

zA  zB

 zM  2

Định lý 12: Cho tam giác ABC biết A( x A ; y A ; zA ) , B(x B ; yB ; zB ), C(xC ; yC ; zC )

x A  xB  xC

 xG 
3

y y y

G là trọng tâm tam giác ABC   yG  A B C
3

zA  zB  zC

 zG 
3

Ví dụ 1: Trong Kg(Oxyz) cho ba điểm A(3;1;0), B(-1;2;-1), C(2;-1;3)

Tìm điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành
Ví dụ 2: Trong Kg(Oxyz) cho ba điểm A(2;-1;6), B(-3;-1;-4), C(5;-1;0)
a. Chứng minh rằng tam giác ABC vuông .
b. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
c. Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ A
VI. Tích có hướng của hai véc tơ:


1. Định nghĩa: Tích có hướng của hai véc tơ a  (a1; a2 ; a3 ) vaø b  (b1; b2 ; b3 ) là một véc tơ được
 
ký hiệu :  a; b  có tọa độ là :
1 2 3

 
a
 a; b    2
 
 b2

a3 a3
;
b3 b3


a  (a1; a2 ; a3 )
Cách nhớ: 
b  (b1; b2 ; b3 )

a1 a1 a2 
;


b1 b1 b2 

2. Tính chất:











 

 

 a; b   a vaø  a; b   b
 
 

1  
SABC  .  AB; AC 
2
 
S ABCD   AB; AD 

VABCD. A' B'C ' D'


A
B

C
D
B

  
  AB; AD  . AA'



a cuøng phöông b

 

  a; b   0

C'

A'

A

1   
VABCD  .  AB; AC  . AD
6

D'


C

B'
D

D

C

A
B
C

A
B

175


Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG




HĐBM-TỔ TỐN

  
  
a, b, c đồng phẳng   a, b  .c  0

  
  
A, B, C, D đồng phẳng  AB, AC, AD đồng phẳng   AB, AC .AD  0

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:
Bài 1: Cho bốn điểm A(-1;-2;4), B(-4;-2;0), C(3;-2;1), D(1;1;1)
a. Chứng minh rằng bốn điểm A,B,C,D khơng đồng phẳng
b. Tính diện tích tam giác ABC
c. Tính thể tích tứ diện ABCD
Bài 2: Tính thể tích tứ diện ABCD biết A(-1;-2;0), B(2;-6;3), C(3;-3;-1), D(-1;-5;3)
Bài 3: Cho tứ diện ABCD với A(2; 1;6),B(3; 1; 4),C(5; 1; 0),D(1;2;1) . Chứng minh tam giác ABC vng.
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và thể tích tứ diện ABCD.

MẶT PHẲNG TRONG KHƠNG GIAN
I. Các định nghĩa:
1. Véc tơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng:



đn  a  0

a là VTCP của đường thẳng (  )   
a có giá song song hoặc trùng với ( )

a

a
()

Chú ý:

 Một đường thẳng có vơ số VTCP, các véc tơ này cùng phương với nhau.
 Một đường thẳng (  ) hồn tồn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và một VTCP của nó.
2. Cặp VTCP của mặt phẳng:


a
b
a



b


Cho mặt phẳng  xác định bởi hai đường thẳng cắt nhau a và b . Gọi a là VTCP của đường

thẳng a và b là VTVP của đường thẳng b. Khi đó :

Cặp (a,b) được gọi là cặp VTCP của mặt phẳng 
Chú ý :
 Một mặt phẳng  hồn tồn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và một cặp VTCP của nó.

3. Véc tơ pháp tuyến ( VTPT) của mặt phẳng :
n





đn  n  0


n là VTPT của mặt phẳng    
 n có giá vuông góc với mp

176


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

Chú ý :
 Một mặt phẳng có vô số VTPT, các véc tơ này cùng phương với nhau.
 Một mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết một điểm thuộc nó và một cặp VTPT của nó.
4. Cách tìm tọa độ một VTPT của mặt phẳng khi biết cặp VTCP của nó:

 a  (a1; a2 ; a3 )
Định lý: Giả sử mặt phẳng  có cặp VTCP là :  
thì mp  có một VTPT là :
 b  (b1; b2 ; b3 )


 
a
n   a; b    2
 b2


a


a3 a3
;
b3 b3

a1 a1 a2 
;

b1 b1 b2 


 
n  [a , b ]

b


Ví dụ: Tìm một VTPT của mặt phẳng  biết  đi qua ba điểm A(-2;0;1), B(0;10;3), C(2;0;-1)
II. Phương trình của mặt phẳng :
Định lý 1: Trong Kg(Oxyz) . Phương trình mặt phẳng  đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có một

VTPT n  ( A; B; C ) là:


n  ( A; B ; C )

M  x; y; z  
M 0 ( x0 ; y 0 ; z 0 )

A( x  x0 )  B( y  y0 )  C (z  z0 )  0




z


n  ( A; B ; C )



Định lý 2: Trong Kg(Oxyz) . Phương trình dạng :

Ax  By  Cz  D  0 với A2  B 2  C 2  0

M0

y

là phương trình tổng quát của một mặt phẳng .

x
Chú ý :

 Nếu ( ) : Ax  By  Cz  D  0 thì ( ) có một VTPT là n  ( A; B; C )
 M0 ( x 0 ; y0 ; z0 )  ( ) : Ax  By  Cz  D  0  Ax 0  By0  Cz0  D  0
Các trường hợp đặc biệt:
1. Phương trình các mặt phẳng tọa độ:
(Oxz)
 (Oxy):z = 0
x
 (Oyz):x = 0

 (Oxz):y = 0
2. Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn:
 A(a; 0; 0)

 Phương trình mặt phẳng cắt các trục Ox, Oy, Oz tại  B(0; b; 0) (a,b,c  0)
C (0; 0; c)

x y z
là:
  1
a b c

(Oyz)

z
y

O

(Oxy )
C

c
O
a
A

b
B


177


Ti liu ụn thi mụn Toỏn THPTQG

HBM-T TON

Vớ d 1: Trong Kg(Oxyz) cho ba im A(3;1;0), B(-1;2;-1), C(2;-1;3)
Vit phng trỡnh mt phng (ABC)
Vớ d 2: Trong Kg(Oxyz) cho A 1; 2;3 , B 2; 3;1 . Vit phng trỡnh mt phng P i qua A v vuụng gúc
vi ng thng AB.
Vớ d 3: Trong Kg(Oxyz) cho hai mt phng P : x 2 y 3z 4 0 v R : 3x 2 y z 1 0 . Vit phng
trỡnh mt phng R i qua A 1;1;1 ng thi vuụng gúc vi c P v Q .
Vớ d 4: Vit phng trỡnh mt phng i qua im M(9;1;1) , ct cỏc tia Ox, Oy, Oz ln lt ti A, B, C sao
cho th tớch t din OABC cú giỏ tr nh nht.
III. V trớ tng i ca hai mt phng :
1. Mt s quy c v ký hiu:
a1 tb1
a tb
2
2
(a1, a2 ,..., an )
Hai b n s :
c gi l t l vi nhau nu cú s t 0 sao cho .
(b1, b2 ,..., bn )
.

an tbn
a
a1 a2

Ký hiu:
a1 : a2 : ... : an b1 : b2 : ...: bn
hoc

... n
b1 b2
bn
2. V trớ tng i ca hai mt phng:
nh lý: Trong Kg(Oxyz) cho hai mt phng , xỏc nh bi phng trỡnh :

( ) : A1x B1y C1z D1 0 coự VTPT n1 ( A1; B1; C1 )

( ) : A2 x B2 y C2 z D2 0 coự VTPT n2 ( A2 ; B2 ; C2 )

n1

n2


n2

n
1

n1
a
n2
b
a
a


b
b

( ) caột ( ) A1 : B1 : C1 A2 : B2 : C2 (hay:


A1 B1 C1 D1



A 2 B2 C2 D2

( ) ( )

A1 B1 C1 D1



A2 B2 C2 D2

( ) // ( )

A1 B1
B
C
C
A

hoaởc 1 1 hoaởc 1 1 )

A 2 B2
B2 C2
C2 A2

c bit:

A1 A2 B1B2 C1C2 0

178


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. Phương trình của đường thẳng:
1.Phương trình tham số của đường thẳng:
Định lý: Trong Kg(Oxyz) . Phương trình tham số của đường thẳng () đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 )

và nhận a  (a1; a2 ; a3 ) làm VTCP là :

a

z

 x  x0  ta1

() :  y  y0  ta2
 z  z  ta


0
3

()

M0

M ( x, y, z ) y

(t  )

O

x

2. Phương trình chính tắc của đường thẳng:
Định lý: Trong Kg(Oxyz) . Phương trình chính tắc của đường thẳng () đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 )

và nhận a  (a1; a2 ; a3 ) làm VTCP là :
( ) :

x  x0 y  y0 z  z0


a1
a2
a3

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A  2; 2;1 , B 0; 2;5 . Viết phương trình tham số của

đường thẳng đi qua A và B .
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A 1;1; 0 , B 0; 2;1 và trọng tâm
G 0; 2; 1 . Viết phương trình đường thẳng  đi qua điểm C và vuông góc với mặt phẳng  ABC 

Ví dụ 3:
x  1  2t

Cho điểm M(-2;1;1) và đường thẳng (d) : y  1  t . Lập phương trình mặt phẳng (P) qua điểm
z  3  t


M và vuông góc với đường thẳng (d).
Ví dụ 4: Cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng (d) :

x z z

 . Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa điểm
1 1 1

M và đường thẳng (d)
II. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :
1.Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng :

( )

a

M



a


n


a

( )

n


n

M
a

a

M


a ( )
179


Ti liu ụn thi mụn Toỏn THPTQG

HBM-T TON


nh lý: Trong Kg(Oxyz) cho :

x x0 y y0 z z0
ng thng () :
cú VTCP a (a1; a2 ; a3 ) v qua M0 ( x0 ; y0 ; z0 )


a1
a2
a3

v mt phng ( ) : Ax By Cz D 0 cú VTPT n ( A; B; C )
Khi ú :
() caột ( )
Aa1 Ba2 Ca3 0
Aa1 Ba2 Ca3 0

Ax0 By0 Cz0 D 0
Aa1 Ba2 Ca3 0

Ax0 By0 Cz0 D 0

() // ( )
( ) ( )


a

a1 : a2 : a3 A : B : C


() ( )

c bit:


n

a

pt ()
Chỳ ý: Mun tỡm giao im M ca ( ) v ( ) ta gii h phng trỡnh :
tỡm x,y,z
pt ( )
Suy ra: M(x,y,z)
Vớ d 1: Cho hai im A(0;0;-3) , B(2;0;-1) v mt phng (P): 3x - 8y + 7z -1 = 0
Tỡm to giao im I ca ng thng AB v mt phng (P).
Vớ d 2: Cho im M(1;1;1) v mt phng (P) cú phng trỡnh: x 2y 3z 14 0 . Tỡm ta hỡnh
chiu vuụng gúc ca M trờn mt phng (P).
Vớ d 3: Cho ng thhng (d) :

x 1 y 2 z 2


v mt phng (P) : x 3y 4m 2 z m 0 . Tỡm m
1
5
4

ng thng (d) nm trong mt phng (P).

2. V trớ tng i ca hai ng thng :
M

M0

'
0


u

1


a


b


u

M0

u'

2

M 0'


1
2

'
1 M 0 M 0


u


u'

M0

2

M

'
0

1


u'

2

nh lý: Trong Kg(Oxyz) cho hai ng thng :


x x0 y y0 z z0
(1 ) :


coự VTCP u (a; b; c) vaứ qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 )
a
b
c

x x0 y y0 z z0
'
( 2 ) :


coự
VTCP
u
(a' ; b' ; c' ) vaứ qua M'0 ( x0' ; y0' ; z0' )
'
'
'
a
b
c

180


Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG


HĐBM-TỔ TỐN

  
 (1 ) và ( 2 ) đồng phẳng  u, u'  . M0 M0'  0


 

 u, u'  .M M '  0

 0 0
 (1 ) cắt (2 )
  
 a : b : c  a' : b' : c '

 (1 ) // (2 )

 a : b : c  a ' : b' : c'  ( x0'  x0 ) : ( y0'  y0 ) : ( z0'  z0 )

 a : b : c  a' : b' : c'  ( x0'  x0 ) : ( y0'  y0 ) : (z0'  z0 )
  
 (1 ) và ( 2 ) chéo nhau
 u, u'  .M0 M0'  0


 pt(1 )
Chú ý: Muốn tìm giao điểm M của (1 ) và ( 2 ) ta giải hệ phương trình : 
tìm x,y,z
 pt( 2 )
Suy ra: M(x,y,z)

 (1 )  ( 2 )

III. Góc trong khơng gian:
1. Góc giữa hai mặt phẳng:
Định lý: Trong Kg(Oxyz) cho hai mặt phẳng  ,  xác định bởi phương trình :
( ) : A1 x  B1y  C1z  D1  0


n1  ( A1 ; B1 ; C 1 )

n 2  ( A2 ; B 2 ; C 2 )

(  ) : A2 x  B2 y  C2 z  D2  0
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( ) & (  ) ta có cơng thức:

cos  

A1 A2  B1B2  C1C2

a

A12  B12  C12 . A22  B22  C22

0 0    90 0
b

Ví dụ: Cho hai mặt phẳng (P) : x  y  2  0 & (Q) : x  z  3  0 . Xác định góc giữa hai mặt phẳng
(P) và (Q).
2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:
Định lý: Trong Kg(Oxyz) cho đường thẳng () :


x  x0 y  y0 z  z0


a
b
c

và mặt phẳng ( ) : Ax  By  Cz  D  0
Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng () & ( ) ta có cơng thức:

( )

a  ( a ; b; c )

n  ( A; B ; C )

sin  

Aa  Bb  Cc
2

A  B 2  C 2 . a2  b2  c2

3.Góc giữa hai đường thẳng :
Định lý: Trong Kg(Oxyz) cho hai đường thẳng :
x  x0 y  y0 z  z0
(1 ) :



a
b
c
x  x0 y  y0 z  z0
( 2 ) :

 '
a'
b'
c

a


a1  (a; b; c )

0 0    90 0

1

2


a 2  ( a ' ; b' ; c ' )

0 0    90 0
181


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG


HĐBM-TỔ TOÁN

Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng ( 1 ) & (  2 ) ta có công thức:

aa '  bb '  cc '

cos  

a 2  b 2  c 2 . a '2  b'2  c'2

IV. Khoảng cách:
1. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng:
Định lý: Trong Kg(Oxyz) cho mặt phẳng ( ) : Ax  By  Cz  D  0 và điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 )
Khoảng cách từ điểm M0 đến mặt phẳng ( ) được tính bởi công thức:

M 0 ( x0 ; y 0 ; z 0 )
d ( M0 ;  ) 
a

Ax0  By0  Cz0  D

H

A2  B 2  C 2

Ví dụ: Cho hình tứ diện ABCD biết tọa độ các đỉnh A(2,3,1) ; B(4,1,-2) ; C(6,3,7) ; D(-5,-4,8)
Tính độ dài đường cao hình tứ diện xuất phát từ D.

2. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng:

Định lý: Trong Kg(Oxyz) cho đường thẳng (  ) đi qua điểm M0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có VTCP

u  (a; b; c) . Khi đó khoảng cách từ điểm M1 đến () được tính bởi công thức:

M1
M 0 ( x0 ; y 0 ; z 0 )


u

( )

H

 
 M0 M1; u 


d ( M1 , ) 

u

x y 1 z  3


và điểm A(1;2;1)
3
4
1
Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng (d).


Ví dụ: Cho đường thẳng : (d ) :

3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:
Định lý: Trong Kg(Oxyz) cho hai đường thẳng chéo nhau :

(1 ) coù VTCP u  (a; b; c) vaø qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 )

(2 ) coù VTCP u'  (a' ; b' ; c' ) vaø qua M '0 ( x0' ; y0' ; z0' )
Khi đó khoảng cách giữa (1 ) vaø ( 2 ) được tính bởi công thức

1
u
M0

M 0'


u'

2

  
u, u ' .M 0 M 0'


d (1 ,  2 ) 
 
u; u '



182


Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG

HĐBM-TỔ TỐN

Ví dụ: Cho hai đường thẳng :

 x  9  6t
x  5 y  5 z 1

(d1 ) :


và (d 2 ) :  y  2t
3
2
2
z  2  t

Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d 1) và (d 2).

MẶT CẦU TRONG KHƠNG GIAN
I. Phương trình mặt cầu:
1. Phương trình chính tắc:
Định lý : Trong Kg(Oxyz). Phương trình của mặt cầu (S) tâm I(a;b;c), bán kính R là :

z


(S ) : ( x  a)2  (y  b)2  (z  c)2  R2

(S )
I

R

Phương trình (1) được gọi là phương trình
chính tắc của mặt cầu

M ( x; y; z )

y

O

(1)

Đặc biệt:

Khi I  O thì (C ) : x 2  y 2  z2  R 2

x
2. Phương trình tổng qt:
Định lý : Trong Kg(Oxyz). Phương trình :

x 2  y 2  z2  2ax  2by  2cz  d  0
với a2  b2  c2  d  0 là phương trình của mặt cầu (S) có
tâm I(a;b;c), bán kính R  a2  b 2  c2  d .

Ví dụ: Cho 4 điểm A(-1;-2;0), B(2;-6;3), C(3;-3;-1), D(-1;-5;3)
Viết phương trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu
II. Giao của mặt cầu và mặt phẳng:
Định lý: Trong Kg(Oxyz) cho mặt phẳng ( ) và mặt cầu (S) có phương trình :
( ) : Ax  By  Cz  D  0
(S) : ( x  a)2  ( y  b)2  (z  c)2  R 2
Gọi d(I;  ) là khoảng cách từ tâm mặt cầu (S) đến mặt phẳng 
Ta có :
1. ( ) cắt mặt cầu (S)
 d(I; ) < R
2. ( ) tiếp xúc mặt cầu (S)

 d(I; ) =R

3. ( ) không cắt mặt cầu (S)

 d(I; ) > R

(S )
(S )
I

(S )

I
R

R
R


a

H

a

M H

(C )

I

M
M

a

r

H

183


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

Chú ý:
Khi  cắt mặt cầu (S) thì sẽ cắt theo một đường tròn (C). Đường tròn (C) nầy có:




Tâm là hình chiếu vuông góc của tâm mặt cầu trên mặt phẳng 
Bán kính r  R 2  d 2 ( I ,  )

Ví dụ: Cho mặt cầu (S) : x2  y2  z 2  4x  2y  2z  3  0 . Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu tại
điểm M(0;1;-2).

B. Các ví dụ
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x  y  z  8  0 và đường thẳng (d):
x  2 y  1 z 1


2
3
5
Tìm phương trình    , hình chiếu vuông góc của (d) trên (P).

Bài giải



Gọi A  (d)   P  , tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:



 2x  y  z  8  0
 x  6
x


2
y

1
z

1


 y  5  A  6;5; 9 


z  9
 2
3
5
Lấy B  2; 1;1   d  , gọi (d') là đường thẳng qua B và vuông góc với (P)
Phương trình tham số của (d') là:
 x  2  2t
 y  1  t
 z  1  t





Gọi H  (d ')  (P) , tọa độ H là nghiệm của hệ phương trình:
 2
t  3


10
 x  2  2t
 y  1  t
 x  3
 10 1 5 

 H ; ; 
z  1  t
1
 3 3 3
 2x  y  z  8  0
y  

3

z  5

3

8 16 32
8
   chính là đường thẳng đi qua hai điểm A, H. Ta có AH    ;  ;    1; 2; 4 
3
 3 3 3 
184


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG




Vậy phương trình    :

HĐBM-TỔ TOÁN

x 6 y 5 z 9


1
2
4


x 1 y 1 z  3
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho M  1; 2; 3 ; a   6; 2; 3  ,  d  :


. Tìm phương trình
3
2
5

đường thẳng    qua M, vuông góc a và cắt (d).

Bài giải







Lấy điểm N  (d) , tọa độ N có dạng N 1  3t; 1  2t;5  3t  , ta có:

MN   2  3t; 3  2t; 6  5t 

 
MN  a  MN.a  0  6  2  3t   2  3  2t   3  6  5t   0  t  0

Đường thẳng cần tìm đi qua M có VTCP là MN   2; 3; 6  có phương trình là:

x 1 y  2 z  3


2
3
6
Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz, lập phương trình chính tắc của đường thẳng d đi qua A  0;1;1 , vuông góc
x 1 y  2 z

 và cắt  d 2  là giao tuyến của hai mặt phẳng có phương trình:
3
1
1
x  y  z  2  0, x  1  0
Bài giải
(d1 ) :

185



Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG






HĐBM-TỔ TOÁN

 x  1
Viết phương trình tham số của đường thẳng  d 2  :  y  1  t
 z  t
 
Xét điểm B  1; 1  t, t   (d 2 ) . Tìm t để AB.a d1  0
 
AB.a d1  0  t  3  B  1; 2;3 

Phương trình (d):

x y 1 z 1


1
2
3

x  3 y  2 z 1
và mặt phẳng (P): x  y  z  2  0 .



2
1
1
Gọi M là giao điểm của (d) và (P). Viết phương trình đường thẳng    nằm trong (P) saocho    vuông góc với

Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng (d):

(d) và khoảng cách từ M đến    bằng

42 .

Bài giải









Do M  (d)  (P) nên tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình:
 x  3 y  2 z  1
 x  1



 2
 y  3  M 1; 3;0 

1
1
 x  y  z  2  0
z  0


(d) có VTCP a   2;1  1 và (P) có VTPT n P  1;1;1 .

 
Mặt phẳng (Q) chứa (d) và vuông góc với (P) có VTPT n Q  a; n P    2; 3;1
Phương trình mp(Q): 2x  3y  z  11  0
Gọi (d') là hình chiếu vuông góc của (d) trên mặt phẳng (P) thì (d)   P    Q 
  
VTCP của (d') là a d'   n P ; n Q    4;1; 5  , phương trình tham số của (d') là:
 x  1  4t
 y  3  t
 z  5t
Ta tìm N   d ' sao cho MN  42 , đặt N 1  4t; 3  t; 5  , ta có:
MN  42  42t 2  42  t  1
+ Với t  1 ta có N1  5; 2; 5  .  1  qua N1 nằm trong (P) và vuông góc với (d') có VTCP là

 
a 1   n P ; n d'    6;9; 3   3  2; 3;1 . Phương trình đường thẳng cần tìm là:
x 5 y 2 z 5


 1  :
2
3
1

x 3 y 4 z 5
+ Với t  1 ta có:   2  :


2
3
1

186


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

Ví dụ 5: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A 1;0;1 , B 1; 2;1 ;C  4;1; 2  và mặt phẳng (P): x  y  z  0 . Tìm
trên (P) điểm M sao cho MA 2  MB2  MC 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài giải









Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, ta có G  2;1;0  , ta có

MA 2  MB2  MC 2  3MG 2  GA 2  GB2  GC 2 (1)

Từ hệ thức (1) ta suy ra :
MA 2  MB2  MC 2 đạt GTNN  MG đạt GTNN  M là hình chiếu vuông góc của G trên (P)
Gọi (d) là đường thẳng qua G và vuông góc với (P) thì (d) có phương trình tham số là:
 x  2  t
y  1 t
z  t
Tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình:
x  2  t
 t  1
y  1 t

  x  1  M 1,0, 1
z  t
y0
x  y  z  0
 z  1


Vậy M 1; 0; 1 .

x 1 y  2 z
x  2 y 1 z  1

 ;  d2  :


và mặt
1
2
1

2
1
1
phẳng  P  : x  y  2z  5  0 . Lập phương trình đường thẳng song song với mặt phẳng (P) và cắt  d1  ,  d 2  lần

Ví dụ 6: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng  d1  :

lượt tại A, B sao cho độ dài đoạn AB nhỏ nhất.
Bài giải



Đặt A  1  a; 2  2a;a  , B  2  2b;1  b;1  b  , ta có

AB   a  2b  3; 2a  b  3; a  b  1
187


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN



Do AB song song với (P) nên:
 
AB  n P  1;1; 2   b  a  4

Suy ra: AB   a  5; a  1; 3




Do đó: AB 

2

2

 a  5   a  1   3

2

2

 2a 2  8a  35  2  a  2   27  3 3



Suy ra: min AB  3 3  a  2
b  2


Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là:

x 1 y  2 z  2


1
1
1


Ví dụ 7: Trong không gian Oxyz, cho A  0;0; 4  , B  2;0; 0  và mặt phẳng (P) có phương trình 2x  y  3  0 . Lập
phương trình mặt cầu  S đi qua ba điểm O, A, B và tiếp xúc mặt phẳng (P).
Bài giải





Phương trình mặt cầu (S) có dạng:
x 2  y2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0
d  0
d  0
Do O, A, B   S   16  8c  0  c  2
 4  4a  0
a  1

Suy ra: (S) có tâm I 1; b; 2  , R  1  b 2  4  b 2  5


Do (S) tiếp xúc với (P) nên:

d  I;(P)   R 


b  0
5
 b 2  4  4b 2  10b  0  
4 1
 b   2


2b3

Vậy có hai mặt cầu là:
S1  : x 2  y2  z 2  2x  4z  0
S2  : x 2  y2  z 2  2x  5y  4z  0

Ví dụ 8: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A  0;1; 2  , B 1;1;1 , C  2; 2;3 và mặt phẳng (P): x  y  z  3  0 .
  
Tìm điểm M trên (P) sao cho MA  MB  MC đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài giải

188


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN



Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, suy ra: G 1; 0; 2 



Xét điểm M  (P) . Ta có:
  

MA  MB  MC  3 MG  3MG
  

Suy ra: MA  MB  MC đạt GTNN  MG đạt GTNN  M là hình chiếu của G trên (P)



Tìm M
+ Gọi (d) là đường thẳng qua G vuông góc với mặt phẳng (P)
 x  1  t
Phương trình đường thẳng (d):  y   t
 z  2  t

x  1  t
 t  2
 y  1

+ Tọa độ M là nghiệm của hệ phương trình: 
  x  1  M  1; 2;0 
z  2 t
y2
x  y  z  3  0
z  0




Vậy M  1; 2; 0 

Ví dụ 9: Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng (d) là giao tuyến của hai mặt phẳng
5x  4y  3z  20  0;3x  4y  z  8  0 .
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I  2;3; 1 và cắt (d) tại hai điểm A, B sao cho AB  16 .
Bài giải




   4 3 3 5 5 4 
Đường thẳng (d) có VTCP là: u  
;
;
   8; 4; 8   4  2;1; 2 
  4 1 1 3 3 4 



Kẻ IH  AB thì HA  HB  8 và IH  d  I, (d)  , R  IH 2  AH 2
189


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN



Xét điểm M 11;0; 25  , ta có:


 IM   9; 3; 24 
  u; IM    30;30; 15 
 
 n d   2;1; 2 


2
2
 u; IM 
 30   302   15


 d  I;(d)  

 15

3
u



Do đó: R  IH 2  AH 2  225  64  17



Vậy phương trình mặt cầu (S) là:  x  2   y  3   z  1  289

2

2

2

x  2 y  3 z 1



. Xét hình bình hành ABCD
1
2
2
có A(1 ; 0 ; 0), C (2 ; 2 ; 2), D  d . Tìm tọa độ B biết diện tích hình bình hành ABCD bằng 3 2 .
Ví dụ 10: Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho đường thẳng d :

Bài giải





x  2 y  3 z 1


 D(t  2 ;  2t  3 ;  2t  1)
1
2
2
3 2
Vì S ABCD  3 2  S ACD 
.
2
Ta có AC  (1 ; 2 ; 2); AD  (t  3 ;  2t  3 ;  2t  1) .
Do D  d :

Suy ra [ AC , AD]  ( 4 ; 4t  7 ;  4t  9)
 Khi đó:
1

1
1
S ACD 
AC , AD 
16  (4t  7 ) 2  (4t  9) 2 
32t 2  128t  146 .
2
2
2
Từ (1) và (2) ta có 32t 2  128t  128  0  t  2 . Suy ra D(0 ;  1 ;  3) .








(1)

(2)

Do ABCD là hình bình hành nên AB  DC . Suy ra B(3 ; 3 ; 5)
Vậy B  3;3;5  .

190


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG


HĐBM-TỔ TOÁN

C. Các bài toán thi TN - CĐ - TSĐH năm 2014
Bài 1: (TN)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1; 1; 0) và mặt phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  1  0 .
a) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua A và vuông góc với ( P) .
b) Tìm tọa độ điểm M thuộc ( P) sao cho AM  OA và AM  3d ( A; ( P ))
Đáp án

Bài 2: (CĐ)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho các điểm A(2;1; 1), B(1; 2;3) và mặt phẳng ( P) : x  2 y  2 z  3  0 .
a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên ( P) .
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa A, B và vuông góc với ( P)
Đáp án

191


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

Bài 3: (ĐH-K.D)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 6 x  3 y  2 z  1  0 và mặt cầu

( S ) : x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  2 z  11  0 .
a) Chứng minh mặt phẳng ( P) cắt mặt cầu ( S ) theo giao tuyến là một đường tròn (C ) .
b) Tìm tọa độ tâm của (C ) .
Đáp án


Bài 4: (ĐH-K.B)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm A(1;0; 1) và đường thẳng d :

x 1 y 1 z

 .
2
2
1

a) Viết phương trình mặt phẳng qua A và vuông góc với d .
b) Tìm tọa độ hình chiếu của A trên d .
192


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

Đáp án

Bài 5: (ĐH-K.A)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  1  0 và đường thẳng
d:

x2
y z 3


.

1
2
3

a) Tìm tọa độ giao điểm của d và ( P) .
b) Viết phương trình mặt phẳng chứa d và vuông góc với ( P) .
Đáp án

193


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN

D. BÀI TẬP
Bài 1. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua ba điểm A 1; 0;1 , B  0; 2; 0  , C  0;1; 2 
Kết quả:  P  : 3x  2 y  z  4  0 .
Bài 2. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua ba điểm A 1; 0;3 , B  0; 2;2  , C 1; 1; 5
Kết quả:  P  : 3x  2 y  z  6  0 .
Bài 3. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua M  1;2;3 song song với mặt phẳng  Q  : 2 x  3y  2 z  1  0 .
Kết quả:  P  : 2 x  3y  2z  2  0 .
Bài 4. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua M 1; 1;2  và vuông góc với 2 mặt phẳng

Q  : x  3z  1  0;  R  : 2 x  y  z  1  0 .
Kết quả:  P  : 3 x  5y  z  10  0 .
Bài 5. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua hai điểm A  0;1; 0  , B 1; 2; 2  và vuông góc với mặt phẳng

Q  : 2 x  y  3z  13  0 .
Kết quả:  P  : x  7 y  3z  7  0 .

Bài 6. Cho M  2;3;1 và đường thẳng    :

x 1 y  2 z

 . Viết phương trình mặt phẳng  P  chứa    và đi
2
1
5

qua M
Kết quả:  P  : 2 x  y  z  0 .
Bài 7. Cho A 1; 1; 2  và  P  : 2 x  3y  5z  10  0 . Viết phương trình mặt phẳng  Q  đối xứng với mặt phẳng

 P  qua A .
Kết quả:  P  : 2 x  3y  5z  20  0 .
Bài 8. Viết phương trình đường thẳng là giao tuyến của  P  : 3x  y  z  5  0,  Q  : x  2 y  z  4  0
x  t

Kết quả:  y  1
 z  6  5t


Bài 9. Cho A 1; 2;3 và  P  : 3x  y  z  1  0 . Viết phương trình đường thẳng    qua A và vuông góc với
mặt phẳng  P  .

194


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG


Kết quả:

HĐBM-TỔ TOÁN

x 1 y  2 z  3
.


3
1
1

 x  1  3t
x2 y z3

Bài 10. Cho M  2;3; 1 và hai đường thẳng  1  :


;  2  :  y  2  t . Viết phương trình
1
3
2
 z  1  5t


đường thẳng    qua M vuông góc với  1  ,   2  .
Kết quả:

x  2 y  3 z 1



.
13
1
8

Bài 11. Cho M  3; 2; 1 và hai đường thẳng  1  :

x 1 y  3 z
x3 y z3

 ;  2  :


. Viết phương
2
1
5
1
2
1

trình đường thẳng    qua M vuông góc với  1  và cắt  2 
Kết quả:

x  3 y  2 z 1


.
4

1
5

Bài 12. Cho M 1; 1;1 và hai đường thẳng  1  :

x  2 y 1 z  2
x  2 y 3 z


;  2  :


. Viết phương
2
1
1
1
3
1

trình đường thẳng    qua M cắt cả hai đường thẳng  1  và  2  .
Kết quả:

x 1 y  1 z 1
.


13
6
5


Bài 13. Tìm hình chiếu vuông góc của M  3;6;2  lên mặt phẳng  P  : 5 x  2 y  z  25  0 .
Kết quả:

 2;8;1 .

Bài 14. Tìm hình chiếu vuông góc của điểm M 1; 0; 2  lên đường thẳng    :

x  2 y  3 z 1


. Từ đó suy ra
1
2
2

tọa độ điểm M ' đối xứng với M qua    .
Kết quả: H  1;5; 1 , M '  3;10; 4  .
Bài 15. Cho đường thẳng    :

x 1 y z  2


và mặt phẳng  P  : x  y  3z  3  0 . Viết phương trình hình
2
3
1

chiếu vuông góc của    trên mặt phẳng  P 
Kết quả:


x  3 y  3 z 1
.


26
29
1

Bài 16. Cho đường thẳng    :

x 1 y z  2
và mặt phẳng  P  : x  4 y  3z  1  0 . Viết phương trình hình
 
2
1
1

chiếu vuông góc của    trên mặt phẳng  P  .
195


Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG

HĐBM-TỔ TOÁN


9
 x  13  2t


16

Kết quả:  y    t .
13

14

 z   3  2t


x  2  t
x 1 y  2 z  2

Bài 17. Cho hai đường thẳng  1  :


;   2  :  y  1  t . Chứng minh  1  và  2  chéo nhau.
1
1
2
z  1


Viết phương trình đường thẳng    là đường vuông góc chung của  1  và  2  .
Kết quả:

x y 1 z

 .
1

1
1

Bài 18. Cho đường thẳng    :

x2 y z3


và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2z  1  0 . Tìm tọa độ giao điểm của
1
2
3

   và  P  .Viết phương trình mặt phẳng chứa    và vuông góc với  P  .
7
3
Kết quả: M  ; 3;  ,  P  : x  8y  5z  13  0 .
2
2

Bài 19. Cho điểm A 1; 0; 1 và đường thẳng    :

x 1 y  1 z


. Viết phương trình mặt phẳng qua A và
2
2
1


vuông góc với    . Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của A trên    .

5 1 1
Kết quả:  P  : 2 x  2 y  z  3  0, H  ;  ;   .
3 3 3

 x  1  2 t

Bài 20. Cho điểm M 1,5,3 và đường thẳng    :  y  2  t
. Viết phương trình mặt phẳng  P  vuông góc
 z  3  2t


   và cách M

một khoảng bằng 2.

x  t

Bài 21. Cho đường thẳng    :  y  t . Viết phương trình mặt phẳng  P  vuông góc    và cách gốc tọa độ một
z  t


khoảng bằng 2 3 .
Bài 22. Cho hai đường thẳng  1  :

x  7 y 3 z9
x  3 y 1 z 1
. Chứng minh  1  và   2 



;  2  :


1
2
1
7
2
3

chéo nhau. Viết phương trình mặt phẳng  P  qua  1  và song song   2  .
196


×