Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

CHƯƠNG VIIĐƯỜNG lối xây DỰNG PHÁT TRIỂN nền văn HOÁ và GIẢI QUYẾT các vấn đề xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 26 trang )

CHƯƠNG VII:ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT
TRIỂN NỀN VĂN HOÁ VÀ GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
NHÓM 10:
QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRNG
THỜI KỲ ĐỔI MỚI
1.
2.
3.
4.

Lê Văn Anh
Trần Quốc Thái
Trần Ngọc Bảo
Lê Hoàng Việt


1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các 
vấn đề xã hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 
của Đảng (12/1986)
-Lần đầu tiên nêu lên khái niệm "Chính 
sách xã hội". Đây là sự đổi mới tư duy về 
giải quyết các vấn đề xã hội được đặt 
trong tổng thể đường lối phát triển của 
đất nước, đặc biệt là giải quyết mối quan 
hệ giữa chính sách kinh tế với chính sách 
xã hội.
Đại hội cho rằng trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện 
chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là mục đích của các hoạt 


động kinh tế.


1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các 
vấn đề xã hội
TẠI ĐẠI BIỂU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LẦN THỨ VI (12/1986)

Mục tiêu của chính sách xã hội 
thống nhất với mục tiêu phát 
triển kinh tế ở chỗ đều nhằm 
phát huy sức mạnh của nhân tố 
con người. Phát triển kinh tế là 
cơ sở và tiền đề để thực hiện các 
chính sách xã hội, đồng thời thực 
hiện tốt các chính sách xã hội là 
động lực thúc đẩy phát triển kinh 
tế.


1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các 
vấn đề xã hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (6/1996)
Đại hội chủ trương hệ thống chính sách xã hội phải được hoạch định theo 
những quan điểm sau:

Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến
bộ và công bằng xã hội ngay trong từng
bước và trong suốt quá trình phát triển.

Thực hiện nhiều hình thức phân phối.

Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với
tích cực xoá đói giảm nghèo.
Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết
theo tinh thần xã hội hoá.


1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các 
vấn đề xã hội
∗  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4/2001)
Đại hội chủ trương các chính 
sách xã hội phải hướng vào phát 
triển và làm lành mạnh hoá xã 
hội, thực hiện công bằng trong 
phân phối, tạo động lực mạnh mẽ 
phát triển sản xuất , tăng năng 
suất lao động xã hội, thực hiện 
bình đẳng trong các quan hệ xã 
hội, khuyến khích nhân dân làm 
giàu hợp pháp.


1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (4/2006)

Đại hội chủ trương phải 
kết hợp các mục tiêu 
kinh tế với các mục tiêu 
xã hội trong phạm vi cả 
nước, ở từng lĩnh vực, 
địa phương.



1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải 
quyết các vấn đề xã hội
∗  Hội nghị Trung ương 4, khoá X (1/2007) 

Hội nghị nhấn mạnh phải giải 
quyết tốt các vấn đề xã hội 
nảy sinh trong quá trình thực 
thi các cam kết với WTO. 
Xây dựng cơ chế đánh giá và 
cảnh báo định kỳ về tác động 
của việc gia nhập WTO đối 
với lĩnh vực xã hội để có biện 
pháp xử lý đúng đắn, kịp thời.


2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề
xã hội
1

• Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.

2

• Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến 
bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách phát triển.

3


• Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn 
bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.

4

• Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát 
triển con người HDI và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.


2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề
xã hội Xây dựng và hoàn thiện thể chế 
gắn kết tăng trưởng kinh tế với 
tiến bộ, công bằng xã hội trong 
từng bước và từng chính sách 
phát triển

Kết hợp các mục tiêu 
kinh tế với các mục 
tiêu xã hội
Chính
sách xã
hội

Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân 
đầu người gắn với chỉ tiêu phát 
triển con người HDI và chỉ tiêu 
phát triển các lĩnh vực xã hội.

Chính
sách

kinh tế
Chính sách xã hội được 
thực hiện trên cơ sở 
phát triển kinh tế, gắn 
bó hữu cơ giữa quyền 
lợi và nghĩa vụ, giữa 
cống hiến và hưởng thụ


2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề
xã hội
Một là kết hợp mục
tiêu kinh tế với các
mục tiêu xã hội.

Kế hoạch phát triển kinh tế phải tính đến
mục tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội có
liên quan trực tiếp.

Phải tạo được sự thống nhất, đồng bộ giữa các
chính sách kinh tế và chính sách xã hội.
Sự kết hợp 2 loại mục tiêu này phải được quán triệt ở tất
cả các cấp, các ngành, các đia phương, ở từng đơn vị
kinh tế cơ sở.


2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề
xã hội
2.Hai là, xây dựng và hoàn thiện
thể chế gắn kết tăng trưởng kinh

tế với tiến bộ.

Đặt rõ và xử lí
Pháp chế hóa
hợp việc gắn kết
giữa tăng trưởng bằng các thể chế
tính cưỡng chế,
kinh tế với tiến
buộc chủ thể
bộ và công bằng
phải thi hành.
xã hội.

Không chạy
theo số
lượng tăng
trưởng
bằng mọi
giá.


2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề
xã hội
BA LÀ,
CHÍNH
SÁCH XÃ
HỘI ĐƯỢC
THỰC
HIỆN
TRÊN CƠ

SỞ KINH
TẾ

Chính sách xã hội có vị trí, vai trò
độc lập tương đối so với kinh tế.
Gắn bó giữa quyền lợi và nghĩa
vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.


2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề
xã hội
Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP gắn
với chỉ HDI và chỉ tiêu phát triển các
lĩnh vực xã hội
Mục tiêu cuối cùng
và cao nhất của sự
phát triển phải là
vì con người, vì
một xã hội dân
giàu, nước mạnh,
công bằng, dân
chủ, văn minh.

Phát triển phải bền
vững, không chạy
theo số lượng tăng
trưởng.


3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu
quả mục tiêu xoá đói giảm nghèo
Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người
dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng
Phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả
Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện
giống nòi
Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình
Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội
Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng


3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Khuyến khích mọi người dân
làm giàu theo pháp luật, thực
hiện có hiệu quả mục tiêu xoá
đói giảm nghèo


3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết
yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo
việc làm và thu nhập, chăm sóc sức
khoẻ cộng đồng.


3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Phát triển hệ thống y tế
công bằng, hiệu quả.
Xây dựng chiến lược quốc gia

về nâng cao sức khoẻ và cải
thiện giống nòi


3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

Thực hiện tốt các
chính sách dân số và
kế hoạch hoá gia đình


3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
Chú trọng các chính sách ưu
đãi xã hội


3. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội

Đổi mới cơ chế quản lý và phương
thức cung ứng các dịch vụ công cộng


3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI i
Kết quả và ý 
nghĩa:
Tâm lý thụ động, ỷ lại chuyển sang tính năng động, chủ
động.
Thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu
quả kinh tế.
Thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội.

Nhà nước bao cấp toàn bộ chuyển sang thiết lập cơ chế,
chính sách.
Khuyến khích mọi người làm giàu hợp pháp.
Xây dựng một cộng đồng đa dạng.
Coi trọng phát triển giáo dục.


ực hiện III. KẾT QUẢ ĐƯỜNG LỐI
THỰC HIỆNối
Áp lực dân số
vẫn còn lớn

Môi trường bị
ô nhiễm, tài
nguyên cạn
kiệt.

Hạn
chế

Tệ nạn xã hội
gia tăng và diễn
biến phức tạp.

Sự phân hóa
giàu nghèo,
bất công xã
hội gia tăng

Hệ thống giáo

dục, y tế lạc
hậu, xuống
cấp, có nhiefu
bất cập.




ực hiện III. KẾT QUẢ ĐƯỜNG LỐI THỰC HIỆNối

Nguyên nhân

Tăng trưởng kinh tế
tách rời mục tiêu và
chính sách xã hội.

Quản lí còn nhiều
bất cập.

Chạy theo số lượng


×