Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

HUONGDANONTAPLY8KY I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.58 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THCS GUNG RÉ
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 8 HỌC KỲ I
Năm học : 2008 - 2009
I .Chuyển động thẳng đều – vận tốc
1/Chuyển động và đứng yên
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vò trí của một vật so với vật khác được chọn làm mốc .Nếu một vật không
thay đổi vò trí củ nó so với vật khác ,thì gọi là đứng yên so với vật ấy
- Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật làm mốc .( HS tự tìm ví dụ về chuyển động –
đứng yên - tính tương đối của chuyển động và đứng yên )
2/Chuyển động thẳng đều
-Chuyển động đều là chuyển động của một vật ,đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng
thời gian bằng nhau bất kỳ
-Vật chuyển động đều trên đường thẳng gọi là chuyển động thẳng đều
3/Vận tốc
-Vận tốc của một vật chuyển động đều được xác đònh bằng quãng đường đi được trong một đơn vò thời gian v
=
s
/
t
( Vật CĐ đều vận tốc của nó không thay đổi theo thời gian )
-Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động
4/Bài tập
* Lưu ý : Nếu so sánh CĐ nhanh chậm thì tính vận tốc vật nào có VT lớn thì CĐ nhanh hơn
Tính vận tốc ,quăng đường ,thời gian chuyển động : v=
s
/
t
; s=v.t ; t =
s
/
v



Toán hai vật gặp nhau :CĐ ngược chiều khi gặp nhau tổng quãng đường các vật đã đi bằng khoảng
cách ban đầu giữa hai vật . CĐ cùng chiều khi gặp nhau hiệu quãng đường các vật đã đi bằng khoảng cách
ban đầu giữa hai vật .
*Cách đổi đơn vò :
+ 1 km/h =
s
m
3600
1000
=
6,3
1
m / s
+ 1 m/s =
1000
1
km :
3600
1
s =
1000
3600
km /h = 3,6 km/h
*Một số bài tập
+ Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc không đổi là 15 km/h .Hỏi quãng đường đi được là bao nhiêu
km ?
+ Một ca nô chạy xuôi dòng trên đoạn sông dài 84 km .Vận tốc của ca nô khi nước không chảy là 18 km/h ,
vận tốc của dòng nước chảy là 3 km/h .Thời gian ca nô chuyển động là bao nhiêu ?
+ Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường mất thời gian 30 phút với vận tốc 4km/h.Khoảng cách từ nhà đến

trường làbao nhiêu ?
+ Một người đi xe đạp từ A đến B dài 8 km mất 40 phút.Vận tốc người đó là bao nhiêu ?
+Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai đòa điểm A và B cách nhau 60km .Người thứ nhất đi xe máy từ A về
B với vận tốc v
1
=30km/h .Người thứ hai đạp xe đạp từ B ngược về A với vận tốc v
2
=10km/h .Hỏi sau bao lâu
hai người gặp nhau và xác đònh chỗ gặp nhau đó .Coi chuyển động của hai xe là đều.
+Hai vật xuất phát từ A và B cách nhau 400m ,chuyển động cùng chiều theo hướng từ A đến B .Vật thứ nhất
chuyển đọng đều từ A với vận tốc 36km/h ,vật thứ hai chuyển động đều từ B với vận tốc 18km/h .Sau bao lâu
hai vật gặp nhau?Gặp nhau chỗ nào
II. Chuyển động không đều – vận tốc trung bình
1/Chuyển động không đều
Chuyển động không đều là chuyển động của một vật ,đi được những quãng đường bằng nhau trong những
khoảng thời gian không bằng nhau (Vật CĐ đều vận tốc của nó thay đổi theo thời gian )
2/Vận tốc trung bình .
V
tb
=
1 2 3
1 2 3
s s s
s
t t t t
+
+ +
=
+
3/Bài tập

1 km/h=
6,3
1
m / s
1 m/s = 3,6 km/h
+Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100 m .Trong 25 m đầu người ấy đi hết 10 s ; quãng đường còn
lại đi mất 15 s .Tính vận tốc trung bình ứng với từng đoạn dốc và cả dốc .
+ Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120 m hết 30 s .Khi hết dốc ,xe lăn tiếp một quãng đường nằm
ngang dài 60 m trong 24 s rồi dừng lại .Tính vận tốc trung bình đoạn xuống dốc ,đoạn nằm ngang và cả quãng
đường đã đi .
III.Lực –Sự cân bằng lực – Lực ma sát .
1/Biểu diễn lực
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên gọi là vectơ lực
+ Gốc mũi tên biểu thị cho điểm đặt ;
+Hướng của mũi tên trùng với hướng của lực ( hướng gồm phương và chiều )
+ Độ dài của mũi tên biểu thị cho cường độ của lực theo một tỷ xích cho trước.
2/Hai lực cân bằng
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật , cùng phương , ngược chiều và có độ lớn như nhau.
- Một vật đang đứng n , nếu chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng thì nó sẽ đứng n mãi mãi.
- Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
3/Quán tính
- Các vật đều có tính chất rất đặc biệt là khơng thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột được. Tính chất đó gọi
là qn tính.
Hay nói cách khác : Khi có lực tác dụng, vật khơng thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì vật có qn tính.
-Vật có khối lượng lớn thì quán tính lớn ,vật có khối lượng nhỏ thì quán tính nhỏ
4/Lực ma sát
* Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
*Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trênmặt của vật khác
Cường độ của lực ma sát trượt lớn hơn cường độ của lực ma sát lăn.
*Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt (không chuyển động) khi vật bò tác dụng của lực khác

Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích
5/Bài tập
+ C
2
; C
3
/ 16 SGK
+C
8
/20 SGK
IV .Áp suất
1/Áp lực :Áp lực là lực tác dụng vng góc với mặt bị ép.
2/Áp suất : Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
p =
S
F
Trong đó : p là áp suất ( N/m
2
) ; F là áp lực ( N ) ; S là diện tích ( m
2
)
3/Áp suất chất lỏng : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và các vật ở trong lòng
nó”
p= d.h
p: áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m
2
; Pa)
d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m
3
)

h: chiều cao của cột chất lỏng (m)
Trong một chất lỏng đứng n, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h )
có độ lớn đều như nhau”
4/Bình thông nhau : Trong bình thơng nhau chứa cùng một chất lỏng đứng n , các mực chất lỏng ở các nhánh
ln ln ở cùng một độ cao”
5/ Áp suất khí quyển
Do khơng khí có trọng lượng nên mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển tác dụng theo mọi
hướng.
Áp suất của khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống TơRiXenLi, do đó người ta dùng đơn vị
mmHg để đo áp suất khí quyển.
Cách đổi đơn vị từ mmHg sang đơn vị N/m
2
như sau :
Dùng cơng thức p = d.h tróng đó d là trọng lượng riêng của thủy ngân , h là chiều cao của cột thủy ngân trong
ống TơRiXenLi
6/ Bài tập
+ C
4
/27 SGK
+C
7
/30 SGK
+C
10 -11-12
/34 SGK
+7.6 / 12 SBT
V .Lực đẩy Ác Si Mét – Sự nổi
1/Lực đẩy AcSiMét.
- Một vật khi nhúng chìm trong chất lỏng thì bị chất lỏng tác dụng lên vật một lực. Lực đó được gọi là lực đẩy
AcSiMet. Lực này có phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên

- Độ lớn của lực đẩy tác dụng lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật
chiếm chổ
- Cơng thức tính : F
A
= d.V . Trong đó F
A
là lực đẩy ASM – đơn vị là N ; d là trọng lượng riêng của chất
lỏng – đơn vị N/m
3
; V là thể tích của chất lỏng mả bị vật chiếm chổ - đơn vị m
3
.
2/Sự nổi
Một vật khi được nhúng vào chất lỏng thì :
+ Vật chìm nếu trọng lượng P lớn hơn lực đẩy AcSiMet P > F
A
+ Vật lơ lửng P = F
A

+ Vật nổi P < F
A
Độ lớn của lực đẩy AcSiMet khi vật nổi trên mặt thống của chất lỏng :
F
A
= d
cl
.V
Chú ý : V ở đây khơng phải là thể tích của vật mà V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (thể tích phần
vật chìm trong nước )
VI .Công

-Khi nào thì có cơng cơ học :
Chỉ có cơng cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật dịch chuyển dưới sự tác dụng của lực đó.
-Cơng thức tính cơng :
A = F.s Trong đó : A là cơng của lực F
F là lực tác dụng vào vật
s là quảng đường dịch chuyển của vật.
Đơn vị :
Nếu F = 1N ; s = 1m thì A = 1N.1m = 1Nm
Ngồi ra đơn vị thường dùng là Jun ( J ) 1J = 1Nm
Đ ònhluật về công
Khơng có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cơng . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại”
Bài tập
+Một con ngựa kéo xe chuyển động đều .lực kéo của ngựa là 600N .Biết trong 5 phút ngựa đã thực hiện một
công 360kJ .Tính :
a) Quãng đường xe đi được
b) Vận tốc của xe
+ Một con ngựa kéo xe với lực kéo 120 N trên quãng đường dài 6 km trong thời gian 20 phút .Tính :
a) Công sinh ra khi con ngựa kéo xe chạy trên quãng đường đó
b) Công suất của ngựa
c) Vận tốc chuyển động của xe theo km/h
*********** HẾT ***********

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×