Bài viết dự thi tìm hiểu pháp luật về biển đảo Việt Nam
BÀI VIẾT DỰ THI TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Câu 1: Luật biên giới quốc gia được quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
khóa XI, kỳ họp thứ 3 thơng qua ngày 17 tháng 06 năm 2003. Có hiệu lực kể từ ngày 01
tháng 01 năm 2004. Luật biên giới quốc gia có 6 chương; 41 điều.
Câu 2: Định hướng chiến lược quốc phòng –an ninh đối ngoại vùng biển và ven biển
được đảng ta xác định trong nghị quyết hội nghị lần thứ 4 – BCH TW Khố X là:
- Phát huy sức mạnh tổng hợp, giữ vững độc lập chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài
phán, tồn vẹn lãnh thổ , lãnh hải, vùng trời của tổ quốc.
- Kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp chính trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc
phòng trong quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo của tổ quốc.
- Phát triển kinh tế biển phải gắn liền với quản lý vùng trời, bảo vệ biển, đảo. Xây dựng thế
trận quốc phòng tồn dân gắn liền với thế trận An ninh nhân dân vững chắc trên biển.
- Sớm xây dựng chính sách để thu hút và khuyến khích mạnh mẽ nhân dân ra đảo định cư
lâu dài và làm ăn dài trên biển, vừa phát triển kinh tế, vừa làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển
của tổ quốc.
* Nhiệm vụ, giải pháp xây dựng lực lượng mạnh nhằm bảo vệ vững chắc chủ quyền và an
ninh trên biển như sau :
- Xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành, các địa phương đối với nhiệm vụ tăng
cường quốc phòng an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển, đảo của tố quốc.
- Các địa phương có biển đảo phải làm cho cán bộ và nhân dân hiểu rõ ngĩa vụ quyền lợi,
trách nhiệm và các biện pháp quản lý, đấu tranh trên biển. Các huyện đảo phải phối hợp chặt
chẽ với các lực lượng trên biển, bảo vệ độc lập chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ của tổ quốc
trên biển trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- xây dựng và phát triển kinh tế biển phải gắn chặt với đảm bảo quốc phòng, an ninh : xây
dựng thế trận quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân gắn với phát triển kinh tế.
- Thục hiện dân sự hố trên biển đảo gắn với tổ chức nhân dân, tổ chức sản xuất và khai thác
biển. Có chính sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân đân ra định chư ổn định trên
đảo và làm ăn trên biển dài ngày.
- Xác định rõ những khu vực dành riêng cho nhiệm vụ quốc phòng còn lại cho phép và
khuyến khích phát triển các hoạt đơng sản xuất kinh doanh.
- Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, nắm chắc luật pháp và tập qn quốc tế để giải quyết kịp
thời có hiệu quả các tranh chấp trên biển, đảo khơng để phát sinh các điểm nóng.
- Tiếp tục đàm phán với các nước láng giềng , các nước có tranh chấp thềm lục địa, vùng
chồng lấn, phân chia vùng biển lịch sử và đảo : xây dựng vùng biển hồ bình, ổn định và hợp
tác phát triển.
- Sớm triển khai và hồn thành việc đặt tên các đảo ở vùng biển quốc gia, xây dựng mơ hình
tổ chức hành chính và nâng cao năng lực quản lý các huyện đảo, xã đảo, nhằm phát triển
mạnh kinh tế, xã hội, bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phòng an ninh.
Câu 3: Biên giới quốc gia trên biển được hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên
hải đồ là ranh giới phía ngồi lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của quần đảo
của Việt Nam được xác định theo Cơng ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và
các điều ước quốc tế giữa Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
Người dự thi: Nguyễn Cơ - Đơn vò: Trường tiểu học Trà Bình 1
Bài viết dự thi tìm hiểu pháp luật về biển đảo Việt Nam
Các đường ranh giới phía ngồi vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và
thềm lục địa xác định quyền chủ quyền, quyền tài phán của Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam theo Cơng ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế giữa
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các quốc gia hữu quan.
-Nội thuỷ của Việt Nam bao gồm:
1. Các vùng nước phía trong đường cơ sở;
2. Vùng nước cảng được giới hạn bởi đường nối các điểm nhơ ra ngồi khơi xa nhất của
các cơng trình thiết bị thường xun là bộ phận hữu cơ của hệ thống cảng.
-Vùng nước lịch sử: là vùng nước do những điều kiện địa lý đặc biệt có ý nghĩa quan
trọng đối với kinh tế, quốc phòng, an ninh của Việt Nam hoặc của Việt Nam và các quốc gia
cùng có q trình quản lý, khai thác, sử dụng lâu đời được Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt
Nam và các quốc gia hữu quan thỏa thuận sử dụng theo một quy chế đặc biệt bằng việc ký
kết điều ước quốc tế.
-Lãnh hải: Lãnh hải của Việt Nam rộng mười hai hải lý tính từ đường cơ sở ra phía
ngồi. Lãnh hải của Việt Nam bao gồm lãnh hải của đất liền, lãnh hải của đảo, lãnh hải của
quần đảo.
Câu 4:
1. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của lục địa Việt Nam là đường thẳng
gãy khúc nối liền các điểm có tọa độ ghi trong phụ lục kèm theo Tun bố này.
2. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp 0 của hai
đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và nước Cộng hồ Nhân dân Campuchia nằm giữa biển, trên đường thẳng nối liền quần đảo
Thổ Chu và đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo các tọa độ ghi trong phụ lục nói trên được
vạch trên các bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Hải qn nhân dân Việt Nam xuất bản năm 1979.
3. Vịnh Bắc Bộ là vịnh nằm giữa nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước
Cộng hồ Nhân dân Trung Hoa. Đường biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc trong vịnh
đã được quy định trong Cơng ước về hoạch định biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc do
Pháp và nhà Thanh ký ngày 26 tháng 6 năm 1887.
Phần vịnh thuộc phía Việt Nam là vùng nước lịch sử theo chế độ nội thuỷ của nước
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh sẽ được cơng bố sau khi vấn đề cửa vịnh
được giải quyết.
4. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của các quần đảo Hồng Sa và Trường
Sa sẽ được quy định cụ thể trong một văn kiện tiếp theo phù hợp với Điểm 5 của bản Tun
bố ngày 12 tháng 5 năm 1977 của Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
5. Vùng nước phía trong đường cơ sở và giáp với bờ biển, hải đảo của Việt Nam là nội
thuỷ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
6. Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ cùng các nước liên quan,
thơng qua thương lượng trên cơ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, phù hợp với luật
pháp và tập qn quốc tế, giải quyết các vấn đề bất đồng về các vùng biển và thềm lục địa
của mỗi bên.
Trên vùng biển Quảng Ngãi có diểm chuẩn đường cơ sở để tính chiều rrộng lãnh hải của lục
địa Việt Nam là toạ độ 15 độ vĩ Bắc, 108 độ 6 kinh Đơng thuộc huyện Sơn Tịnh
Câu 5:
Người dự thi: Nguyễn Cơ - Đơn vò: Trường tiểu học Trà Bình 2
Bài viết dự thi tìm hiểu pháp luật về biển đảo Việt Nam
1.Trong khu vực biên giới biển được xác lập vùng cấm, khu vực hạn chế hoạt động.
a) Vùng cấm được xác định để bảo đảm cho nhiệm vụ quốc phòng, an ninh. Bộ Quốc
phòng quy định thời hạn, phạm vi cụ thể đối với vùng cấm và báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
b) Khu vực hạn chế hoạt động được xác lập vì lý do mơi trường, trục vớt, tìm kiếm cứu
nạn hoặc diễn tập qn sự.
Khu vực hạn chế hoạt động do Bộ, ngành chủ quản xác định báo cáo ủy ban nhân dân
tỉnh hoặc thành phố sở tại quyết định; đồng thời thơng báo cho Bộ Quốc phòng.
c) Quyết định vùng cấm, khu vực hạn chế hoạt động phải được thơng báo cho chính
quyền địa phương sở tại, Cục Hàng hải Việt Nam và các đối tượng có liên quan biết để thực
hiện.
2. Phạm vi vùng cấm, khu vực hạn chế hoạt động phải được xác định bằng biển báo
(trên bộ) hoặc đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ (trên biển).
Câu 6: Nghiêm cấm các hoạt động sau đây trong khu vực biên giới biển:
1. Quay phim, chụp ảnh, vẽ cảnh vật, ghi băng hình hoặc đĩa hình, thu phát vơ tuyến
điện ở khu vực có biển cấm;
2. Neo đậu tàu thuyền khơng đúng nơi quy định hoặc làm cản trở giao thơng đường
thủy;
3. Khai thác hải sản, săn bắn trái với quy định của pháp luật;
4. Tổ chức, chứa chấp, dẫn đường, chun chở người xuất, nhập cảnh trái phép;
5. Đưa người, hàng hố lên tàu thuyền hoặc từ tàu thuyền xuống trái phép;
6. Phóng lên các phương tiện bay, hạ xuống các tàu thuyền, vật thể khác trái với quy
định của pháp luật Việt Nam;
7. Mua bán, trao đổi, vận chuyển, sử dụng trái phép vũ khí, chất cháy, chất nổ, chất độc
hại, ma t, hàng hố, vật phẩm, ngoại hối;
8. Khai thác, trục vớt tài sản, đồ vật khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền Việt
Nam;
9. Bám, buộc tàu thuyền vào các phao tiêu hoặc có hành vi gây tổn hại đến sự an tồn
của các cơng trình thiết bị trong khu vực biên giới biển;
10. Thải bỏ các chất độc hại gây ơ nhiễm mơi trường;
11. Các hoạt động khác vi phạm pháp lụât Việt Nam.
Người, tàu thuyền của Việt Nam hoạt động trong khu vực biên giới biển phải có
các giấy tờ sau:
1. Đối với người:
a) Giấy tờ tuỳ thân do cơ quan có thẩm quyền cấp (chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ do
cơng an xã, phường, thị trấn nơi cư trú cấp);
b) Chứng chỉ chun mơn của thuyền viên, sổ thuyền viên theo quy định của pháp luật;
c) Giấy phép sử dụng vũ khí (nếu có);
2. Đối với tàu thuyền:
a) Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền;
b) Giấy chứng nhận về an tồn kỹ thuật theo quy định;
c) Biển số đăng ký theo quy định;
d) Sổ danh bạ thuyền viên;
đ) Giấy phép sử dụng tần số và thiết bị phát sóng vơ tuyến điện;
e) Giấy tờ liên quan đến hàng hố trên tàu thuyền.
Người dự thi: Nguyễn Cơ - Đơn vò: Trường tiểu học Trà Bình 3
Bài viết dự thi tìm hiểu pháp luật về biển đảo Việt Nam
3. Ngồi các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2 của Điều này, người, tàu thuyền hoạt
động trong khu vực biên giới biển phải có các giấy tờ khác liên quan đến lĩnh vực hoạt động
theo quy định của pháp luật.
Câu 7:
1. Chính phủ thống nhất chỉ đạo các hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trên
biển và duy trì an ninh, trật tự an tồn xã hội trong khu vực biên giới biển.
2. Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng an thống nhất hướng dẫn chỉ đạo ủy
ban nhân dân các cấp ven biển tổ chức quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh,
trật tự an tồn xã hội trong khu vực biên giới biển theo quy định của pháp luật.
3. Bộ Ngoại giao chỉ đạo, hướng dẫn các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân các cấp thực hiện
chính sách xây dựng biên giới, các điều ước quốc tế về biên giới mà Việt Nam đã ký kết với
các nước hữu quan. Phối hợp với Bộ Quốc phòng hướng dẫn Bộ đội Biên phòng thực hiện
nhiệm vụ đối ngoại và giải quyết cơng việc liên quan đến hai bên biên giới.
4. Bộ Cơng an chỉ đạo, hướng dẫn các Bộ, ngành, ủy ban nhân dân các cấp bảo vệ an
ninh khu vực biên giới biển; gắn an ninh biên giới với an ninh nội địa. Phối hợp với Bộ
Quốc phòng chỉ đạo, hướng dẫn Bộ đội Biên phòng thực hiện nhiệm vụ bảo đảm an ninh,
trật tự và đấu tranh phòng, chống tội phạm ở khu vực biên giới biển.
5. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền
hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về biên giới quốc gia, phối hợp với Bộ Quốc
phòng chỉ đạo, hướng dẫn ủy ban nhân dân các cấp thực hiện xây dựng, quản lý, bảo vệ biên
giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội trong khu vực biên giới biển theo quy định
của pháp luật.
6. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ của mình, thực hiện quản lý nhà
nước về biên giới quốc gia theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Quốc
phòng và các Bộ, ngành chức năng. Xây dựng quy hoạch sản xuất gắn với quy hoạch dân cư,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở khu vực biên giới; kết hợp xây dựng cơ
sở hạ tầng, phát triển kinh tế - xã hội với củng cố, tăng cường quốc phòng, an ninh ở khu
vực biên giới biển. Chỉ đạo các lực lượng, ban, ngành ở địa phương phối hợp với Bộ đội
Biên phòng trong hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự ở khu
vực biên giới biển thuộc địa phương quản lý.
Câu 8:
Quần đảo Hồng Sa và quần đảo Trường Sa là hai quần đảo san hơ nằm giữa Biển
Đơng. Trên các bản đồ cổ của các nhà hàng hải phương Tây, hai quần đảo thường được xác
định như một quần đảo đuy nhất có hình lá cờ đi nheo, nằm đọc theo bờ biển Việt Nam từ
miền Trung tới miền Nam. Gầy đây, với sự phát triển của ngành hàng hải và đo đạc bản đồ
biển, người ta đã nhận rõ hai quần đảo riêng biệt mang tên quần đảo Hồng Sa và Trường Sa
(hay Paracels và Spraly theo các bản đồ nước ngồi).
1. Quần đảo Hồng Sa:
Quần đảo Hồng Sa là một huyện thuộc thành phố Đà Nẵng. Quần đảo này nằm trong
khoảng vĩ độ 15
o
45' đến 17
o
15’ Bắc, kinh độ 111
o
đến 113
o
Đơng, trên đường vào Vịnh Bắc
Bộ, cách đảo Lý Sơn hơn 120 hải lý, cách hòn đảo ở gần đảo Hải Nam (Trung Quốc) nhất
140 hải lý. Quần đảo do trên 30 hòn đảo, đá, cồn san hơ, bãi cát nằm rải rác trên một vùng
Người dự thi: Nguyễn Cơ - Đơn vò: Trường tiểu học Trà Bình 4
Bài viết dự thi tìm hiểu pháp luật về biển đảo Việt Nam
biển rộng tử Tây sang Đơng khoảng 100 hải lý, từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý hợp
thành. Hồng Sa chiếm một diện tích
biển khoảng 15.000 km2.
Quần đảo Hồng Sa được chia thành hai nhóm: nhóm phía Đơng (thường gọi là nhóm
Amphitrite theo tiếng Pháp) gồm 12 hòn đảo nhỏ và một số mỏm đá san hơ lớn nhất là đảo
Phú Lâm và đảo Linh Cơn, rộng trên dưới 1,5 km2; nhóm phía Tây (hay còn gọi là nhóm
Lưỡi Liềm) có các đảo như Hồng Sa, Hữu Nhật... và một số cồn, vành đai san hơ.
2. Quần đảo Trường Sa:
Huyện đảo Trường Sa, thuộc tỉnh Khánh Hòa nằm ở phía Đơng - Nam của Việt Nam
trong khoảng vĩ độ từ 6
o
50' đến 12
o
Bắc và kinh độ từ 111
o
30' đến 117
o
201 Đơng với hơn
một trăm đảo, đá cồn và bãi san hơ nằm rải trên một vùng biển rộng từ Tây sang Đơng
khoảng 350 hải lý và từ Bắc xuống Nam khoảng trên 360 hải lý. Quần đảo này chiếm
khoảng 160 nghìn ki-lơ-mét vng biển. Hòn đảo gần đất liền nhất là đảo Trường Sa (nay là
thị trấn Trường Sa) cách Vịnh Cam Ranh 250 hải lý, cách hòn đảo ở gần đảo Hải Nam nhất
600 hải lý và cách Đài Loan 900 hải lý. Đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa là đảo Ba
Bình rộng khoảng 0,6 km2.
3. Tầm quan trọng của hai quần đảo Hồng Sa và Trường sa
Hai quần đảo có vị trí hết sức quan trọng đối với đất nước ta. Trước hết, hai quần đảo
này nằm giữa Biển Đơng, nơi có những tuyến đường hàng hải quan trọng nhất của thế giới
đi qua. Ngồi ra, do vị trí nằm trải dài theo hướng bờ biển Việt Nam, Hồng Sa và Trường
Sa là những vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn Đơng của đất nước, cũng như các vùng biển và bờ
biển của Việt Nam. Về mặt kinh tế hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa chứa đựng nhiều
nguồn tài ngun sinh vật và khống sản phóng phú và đa dạng, đặt biệt là nguồn tài ngun
đầu khí.
Hệ thống quần đảo Hồng Sa và Trường Sa với đất liền ven biển hình thành thể bố trí
chiến lược kết hợp trên bờ, dưới nước, tạo điều kiện cho việc phòng thủ, bảo vệ, kiểm sốt
và làm chủ vùng biển. Với những đặc điểm về địa hình, địa thế và thủy triều, vùng biển nước
ta đã chi phối và ảnh hưởng một cách hết sức chặt chẽ, có ý nghĩa sống còn đối với nền an
ninh – quốc phòng trong phạm vi tồn quốc cũng như đối với từng khu vực, từng địa phương
trong cả nước.
Đứng trên vùng biển, đảo của nước ta có thể quan sát, khống chế đường giao thơng
huyết mạch ở Đơng Nam Á. Tóm lại Hệ thống quần đảo Hồng Sa và Trường Sa của nước ta
có vai trò cực kì quan trọng trong phát triển kinh tế, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia.
Đây cũng là nơi đang có những tranh chấp quyết liệt, phức tạp về chủ quyền của các quốc
gia trong vùng Biển Đơng.
Vì vậy phát huy lợi thế của một quốc gia có biển, kết hợp phát triển kinh tế biển với
an ninh, quốc phòng phải trở thành một chiến lược lâu dài của nước ta, nhằm xây dựng quốc
gia Việt Nam mạnh về biển và phát triển kinh tế biển thành một bộ phận mũi nhọn của nền
kinh tế quốc dân, đáp ứng u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và những
nhiệm vụ bức bách đang đặt ra cho dân tộc ta trước những thời cơ mới cũng như thách thức
Người dự thi: Nguyễn Cơ - Đơn vò: Trường tiểu học Trà Bình 5