Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Loài người trên Trái Đất-ĐLTNĐC3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 32 trang )

Thành viên nhóm 3:
1.Đặng Minh Vương
2.Trần Đức Tấn
3.Đinh Thanh Tuấn
4.Văn Phước Cẩm Tú
5.Nguyễn Đức Lợi
6.Huỳnh Tấn Sang


Chủ đề:
LOÀI NGƯỜI TRÊN TRÁI ĐẤT


1. Loài người và vị trí của loài người trong sinh quyển
*Nguồn gốc loài người:
- Đầu TK XIX, nhà bác học Pháp
Lamac (1744-1829) trong công
trình “Nghiên cứu về cơ cấu của
cơ thể sống” (1802) đã lần đầu
tiên nêu lên ý tưởng về sự tiến
hóa của các cơ thể sống, từ đơn
giản nhất cho đến con người.
- Cho đến 1871 trong tác
phẩm“Nguồn gốc loài người và
sự chọn lọc giới tính”, nhà bác
học Anh – Darwin (1809 - 1882)
đã khẳng định nguồn gốc động
vật của loài người và giải thích
quá trình tiến hóa đó bằng quy
luật chọn lọc tự nhiên.


3


Sự tiến hóa của loài người theo các giai đoạn sau:
Tên gọi Loài vượn
cổ
Australopi
thectus
Năm
Kích
thước
hộp sọ

5 – 6 triệu
năm

Homo
Habilis

Homo
Erectuc
(Phthecanth
ropus)

Nêanđéc
tan

Homo
Sapien


2 triệu
năm

1,7 triệu
năm

1 triệu năm

4 - 5 vạn
năm

650cm3

750 - 950
cm3

1.200 1.600cm3

1.200 1.600cm3

4


Homo Habilis

5


Homo Erectus


6


Homo Neanderthalensis
7


Vực (domain):
Giới (regnum):
Ngành (phylum):
Lớp (class):
Bộ (ordo):
Siêu họ (superfamilia):
Họ (familia):
Phân họ (subfamilia):
Tông (tribus):
Phân tông (subtribus):
Chi (genus):
Loài (species):
Phân loài (subspecies):

Eukaryota
Animalia
Chordata
Mammalia
Primates
Hominoidea
Hominidae
Homininae
Hominini

Hominina
Homo
H. sapiens
H. s. sapiens

8


* Vị trí của con người trong sinh quyển
+ Con người là nấc thang cuối cùng của sự tiến
hóa.
+ Con người sử dụng, thích nghi với tự nhiên.
+ Cải tạo, biến đổi thiên nhiên.
Tạo ra của cải vật chất và tinh thần
+ Con người là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất trong
mắc xích chuỗi thức ăn.
+ Nền văn minh con người làm suy kiệt thiên nhiên
Thiên nhiên khánh kiệt và suy tàn

Con người

Thiên nhiên


2. Các chủng tộc người và sự phân bố chủng tộc
trên thế giới
* Khái niệm chủng tộc:
Chủng tộc là quần thể đặc trưng bởi
những đặc điểm di truyền về hình thái – sinh
lý mà nguồn gốc và quá trình hình thành của

chúng liên quan đến một vùng địa vực nhất
định.
Hay nói cách khác: Chủng tộc là những nhóm
người hình thành trong lịch sử ở một vung
địa lý nhất điịnh, có một số đặc trưng hình
thái giống nhau, mang bản tính di truyền.

10


* Các đặc điểm phân loại chủng tộc
- Màu sắc của da, tóc, mắt:
+ Màu da: được chia ra 3 dạng:
o Da sáng (trắng hồng, trắng vàng)
o Da trung bình (hơi nâu)
o Da sẫm màu (nâu sẫm hoặc đen)

Da trắng, da vàng và da đen

11


+ Màu mắt:
o Màu mắt sáng (xanh)
o Màu mắt trung bình (xám, nâu nhạt)
o Màu sẫm (hạt dẻ, đen)
+ Màu tóc:
o Tóc màu sáng (vàng)
o Tóc màu trung bình (tóc hung)
o Tóc màu sẫm (nâu, đen)

Chủng tộc ít lai tạp

Màu da, màu tóc, màu mắt


- Dạng tóc và lớp lông thứ ba trên cơ thể:
+ Dạng tóc: có 2 loại
o Tóc thẳng
o Tóc uốn làn sóng, xoăn tít
+ Lớp lông thứ ba trên cơ thể (râu và lông):
- Hình dạng khuôn mặt, mắt, mũi, môi, đầu
+ Hình dạng khuôn mặt: có 3 dạng
o Rộng
o Hẹp
o Trung bình


+ Hình dạng mắt: do mí trên của mắt quy định.
+ Hình dạng sống mũi:
o Thẳng
o Khoằm
o Lõm
o Rộng
o Hẹp
+ Hình dạng môi: được chia làm 4 loại
o Mỏng
o Vừa
o Dày
o Rất dày



+ Hình dạng đầu: được chia làm 4 loại
o Đầu dài
o Đầu trung bình
o Đầu ngắn
o Đầu quá ngắn
- Tầm vóc và tỷ lệ thân mình:
+ Tầm vóc:
o Tầm vóc trung bình của nam: 164 – 167cm.
o Tầm vóc trung bình của nữ: 153 – 156cm.


+ Tỷ lệ thân hình: được chia làm 3 loại
o Mình = chân: khổ người trung bình
o Mình > chân: khổ người lùn
o Mình < chân: khổ người cao
- Răng: được chia ra hai dạng răng
o Răng cửa hình lưỡi xẻng gặp ở người
Mogoloid và người Australoid.
o Răng hàm trên có núm phụ gặp ở người
Europoid và người Negroid.


* Sự phân loại các chủng tộc

Đại chủng Europoid

Đại chủng Negroid
Australoid


Đại chủng Mongoloid
17


* Đặc điểm và sự phân bố của các chủng tộc
Dạngda:
mắt:
Dạng
mũi:
Môi:
Dạng
Hình
Tầm
dạng
vóc:
tóc:
Màu
Râu:
Khuôn
mặt:đầu:

Thẳng,
hơi
cứng
Tròn,
Vừa,
Nhỏ,
Trung
Vàng,


vừa
bình,
nâu
mínhạt
góc
sống
To,
Vừa
bèít
bình
mũi không cao

Chủng tộc Môngôlôit

Đặc điểm
Màu da

Dạng tóc

Râu

Vàng,
Thẳng,
nâu nhạt hơi cứng

Vừa,
ít

Khuôn
mặt


To, bè

Dạng mắt

Nhỏ,
có mí góc

Dạng mũi

Môi

Hình dạng
đầu

Tầm
vóc

Trung bình,
sống mũi
không cao

Vừa

Tròn ,
vừa

Trung
bình


18


* Đặc điểm và sự phân bố của các chủng tộc
Dạngda:
mắt:
Dạng
mũi:
Môi:
Dạng
Hình
Tầm
dạng
vóc:
tóc:
Màu
Râu:
Khuôn
mặt:đầu:

Làn
Tròn
mềm
To,không
mílỗgóc
Trắng
Nhiều
Sống
Vừa
Hẹp,sóng,

–mũi
dài
caocó
cao,
Mỏng
mũi hẹp

Chủng tộc Ơrôpêôit

Đặc điểm
Màu da

Dạng tóc

Râu

Trắng Làn sóng , Nhiều
mềm

Khuôn
mặt

Dạng mắt

Dạng mũi

Môi

Hẹp, dài


To, không
có mí góc

Sống mũi
Mỏng
cao, lỗ mũi
hẹp

Hình dạng
đầu

Tầm
vóc

Tròn

Vừa cao


* Đặc điểm và sự phân bố của các chủng tộc
Dạngda:
mắt:
Dạng
mũi:
Môi:
Dạng
Hình
Tầm
dạng
vóc:

tóc:
Màu
Râu:
Khuôn
mặt:đầu:

ít
Đen,
nâu
đen,
Lùn
-rất
Cao
Tròn,
Lỗ
mũi
to,
rộng,
không
có mí
Hẹp,
Dày
Dài,
ngắn
dài
Xoăn,
uốn
làncánh
sóng
đentosẫm

góc
mũi

Chủng tộc Nêgrô-Ôxtralôit

Đặc điểm
Màu da

Dạng tóc

Đen, nâu
Xoăn, uốn
đen,
làn sóng
đen sẫm

Râu

Khuôn
mặt

ít

Hẹp, ngắn

Dạng mắt

Dạng mũi

Môi


Hình dạng
đầu

Tròn, to,
Lỗ mũi rộng, Dày Dài, rất dài
không có mí cánh mũi to
góc

Tầm
vóc

Lùn Cao


* Nguyên nhân hình thành chủng tộc
+ Sự thích nghi hoàn cảnh địa lý tự nhiên: nhiều
đặc điểm của chủng tộc là kết quả sự chọn lọc
tự nhiên và sự thích nghi với môi trường.
+ Sự sống biệt lập giữa các nhóm người
+ Sự lai giống giữa các nhóm người


Sự phân bố của các chủng tộc trên thế giới

22


* Phân bố các chủng tộc
Chủng

tộc
Số dân
so với
thế giới
Nơi
xuất
hiện

Phân
bố

Mongoloid

Europoid

Nêgrôid

Australoid

# 50%

# 40%

# 10%

# 1%

Ấn Độ

Châu Phi

(Nêgrô)

Châu Úc

Toàn bộ châu
Âu, Tây Á, Nam
Á, Bắc Phi,
Đông Phi, phần
lớn Bắc Mỹ, một
phần Nam Mỹ
và Đông Nam
Ôxtrâylia .

Nam Sahara
đến phía nam
châu Phi, nam
Ấn Độ, các đảo
thuộc Ấn Độ
Dương, châu
Mỹ

Lục địa Úc và
các đảo phía
nam Thái Bình
Dương

Trung tâm
Châu Á
Bắc Mỹ, Trung
mỹ, Nam Mỹ,

Đông Á,
Bắc Á,
Trung Á và
Đông Nam Á.


Bộ tộc Inuit

24


Di tích xương sọ người vượn Bắc kinh
25


×