Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tiểu luận môn CTR và CTNH – quản lý CTNH ngành thuộc da

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.87 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
()

TIỂU LUẬN MÔN:

QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Đề tài:
QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI
NGÀNH CÔNG NGHIỆP THUỘC DA

1.

Tháng 12/2012


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

MỤC LỤC
1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỘC DA..............................................................................2
2.VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TỪ NGÀNH THUỘC DA...........................................................3
3.QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC LOẠI CTNH...............................................................6
4.XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH CHO NGÀNH..............................................9
5.CASE STUDY: CÔNG TY THUỘC DA HÀO DƯƠNG...................................................17
6.TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................23

-1-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da



1. Tổng quan về ngành thuộc da
1.1. Sự phát triển sản xuất :
Các xí nghiệp, cơ sở thuộc da ở thành phố Hồ Chí Minh nằm rải rác trong các quận
huyện, trong đó phải kể đến các nhà máy lớn như : Công ty da Sài Gòn, Công ty thuộc da
Hào Dương, Nhà máy thuộc da Bình Lợi, Công ty liên doanh thuộc da Tamico, khu tiểu thủ
công nghiệp ngành thuộc da nằm trên đường Âu Cơ (nay đã chuyển về KCN Hiệp Phước).
Có hai dạng quy mô sản xuất trong ngành thuộc da tại TP.HCM :
+ Các xí nghiệp trung bình, lớn có công suất từ 2 – 4 tấn da/ ngày .
+ Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp do tư nhân nhân quản lý phần lớn vốn đầu tư nhỏ,
máy móc thiết bị lạc hậu, diện tích mặt bằng hẹp công suất khoảng 50 – 300 kg da/ ngày và
dạng quy mô nhỏ này chiếm đa số .
1.2. Thị trường, nguyên liệu, sản phẩm:
1.2.1. Thị trường và sản phẩm ngành thuộc da :
Từ da thuộc ta có thể sử dụng da để tạo ra rất nhiều sản phẩm khác nhau như : giày
da, cặp táp da, dây nịch da, quần áo da … các sản phẩm này rất được yêu thích vì nó thời
trang và không kém phần sang trọng và từ đó đem lại nguồn kinh tế cho nước ta . Điển hình
ngành công nghiệp da giày một ngành công nghiệp chiếm vị trí quan trọng đóng góp vào
nguồn thu xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội VN
đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 để đạt mục tiêu phất triển của ngành công nghiệp giày dép,
đạt kim ngạch xuất khẩu 3,9 tỷ USD, chiến lược phát triển của ngành từ nay đến năm 2010
là : trong vòng 5 – 7 năm trước mắt vẫn phải coi trọng việc gia công và xuất khẩu qua trung
gian để nâng cao trình độ công nghệ và tranh thủ mọi cơ hội tiếp xúc với thị trường nước
ngoài nâng dần tỷ trọng phần sản xuất theo phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm
để tỷ trọng hàng xuất khẩu trực tiếp với hàm lượng chế biến cao hơn , để đạt được chỉ tiêu
như thế thì ngành thuộc da cũng phải không ngừng phát triển trong tương lai .
1.2.2. Nguyên liệu ngành thuộc da :
Thuộc da là một ngành sản xuất lâu đời trên thế giới và luôn gắn bó với ngành chăn
nuôi gia súc và chế biến thịt. Nguyên liệu chính sử dụng cho cộng nghiệp thuộc da là da
động vật như da bò, da thỏ, da cừu, da lợn, v.v… Với khái niệm thuộc da, có nghĩa làm thay


-2-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

đổi da động vật sao cho bền nhiệt, không cứng giòn khi lạnh, không bị nhănvà thối rữa khi
ẩm vànóng . Tùy theo mục đích sử dụng mà da được thuộc ở các điều kiện môi trường, công
nghệ và hoá chất, chất thuộc khác nhau .
2. Vấn đề môi trường từ ngành thuộc da

+ Nước thải:
− Nước mưa chảy tràn

-3-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

− Nước thải sinh hoạt
− Nước thải sản xuất
Thông thường trong công nghệ thuộc da sử dụng một lượng nước rất lớn khoảng 80 –
100 m3 / tấn da. Lượng nước thải thường xấp xỉ lượng nước sử dụng.
Đặc trưng nước thải sản xuất gồm:
+ Rửa, ngâm (hồi tươi): Nước thải nhiễm BOD, COD, SS, Cl-.
+ Ngâm vôi, Tẩy lông, rửa, Nạo bạc nhạc, Rửa vôi, Rửa: Nước thải có độ kiềm,
BOD, Sunphit, SS cao.
+ Ngâm axít: Nước thải nhiễm axit, DS.
+ Thuộc Crom: Nước thải nhiễm axit, Crom.
+ Rửa: Nước thải nhiễm axit, Crom.

+ Nhuộm ăn dầu: Nước thải nhiễm Crom, dầu, màu, BOD, COD, SS.
+ Hãm và rửa: Nước thải nhiễm màu, BOD.
+ Trau chuốt: nước thải chứa dung môi hữu cơ và kim loại nặng
Nhìn chung nước thải thuộc da chứa nhiều hóa chất tổng hợp như thuốc nhuộm, dung
môi hữu cơ, hàm lượng TS, SS, độ màu, chất hữu cơ cao.
+ Khí thải
Nguồn gốc phát sinh khí thải chủ yếu từ các hoạt động:
− Hoạt động của các phương tiện vận tải
− Hoạt động lò hơi: VOC, CO, NOx, SO2 và bụi
− Công đoạn hồi tươi, tẩy lông, ngâm vôi, tẩy vôi: NH3, H2S và các hợp chất chứa N, S
− Hơi của các axit bay hơi
− Công đoạn trau chuốt: hơi dung môi hữu cơ bay hơi, formaldehit.
+ Chất thải rắn & Chất thải nguy hại
− Chất thải rắn sinh hoạt: thực phẩm thừa, giấy, nilon…
− Chất thải rắn sản xuất:


Mỡ thừa, bạc nhạc: công đoạn nạo thịt, nạo bạc nhạc, xẻ da,
cắt biên

-4-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da



Da phèn xanh vụn: công đoạn xén mép da phèn




Bùn thải sau HTXL: sau hệ thống XLNT



Bao bì, thùng chứa hóa chất: khi sử dụng hóa chất



Dầu mỡ, Giẻ lau nhiễm dầu, Ắc quy, Bóng đèn huỳnh quang,
Hộp mực in thải

+ Ồn & Rung
− Hoạt động các thùng quay da
− Hoạt động các phương tiện vận chuyển trong nhà máy
− Hoạt động của máy móc trên trạm XLNT
+ Sự cố MT
− Sự cố hỏa hoạn:


Chập điện



Dự trữ xăng dầu

− Tai nạn lao động


Quần áo, đầu tóc không gọn gàng khi làm việc




Bất cẩn khi sử dụng điện



Tai nạn trong quá trình bốc xếp, vận chuyển hàng hóa, vận hành
máy



Không thực hiện đầy đủ các quy định an toàn lao động và vệ sinh
công nghiệp.

-5-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

3. Quy trình sản xuất và các loại CTNH
Da tươi
Muối, chất sát
trùng, Na2SiF6
H2O, NaCl, NaHCO3,
chất hoạt động bề mặt
Na2S, H2O,
Ca(OH)2

Rửa, bảo quản,

ướp muối

Nước thải chứa máu, chất hữu cơ,
protein, chất béo (L)
Bùn, đất, cát, phân (R)

Rửa, hồi tươi

Nước thải chứa NaCl, máu, SS, DS,
chất hữu cơ dễ phân huỷ (L)
Bùn cặn chứa chất hữu cơ (R)

Tẩy lông, ngâm
vôi
Xén riềm, nạo thịt
và xẻ

H2O, NH4Cl,
NaHCO3

Tẩy vôi, làm mềm

Nước thải kiềm chứa NaCl, vôi, lông, chất
hữu cơ, Na2S (L)
Lông, bùn cặn chứa chất hữu cơ, vôi (R)
Khí thải chứa H2S, SO2 (K)
CTNH: lông, bùn cặn chứa dung môi
Các đầu mẩu da (nguyên liệu sản
xuất gelatine), thịt (R)
Nước thải kiềm chứa vôi, các hoá chất,

protein, chất hữu cơ (L)
NH3 (K)

H2O, HCOOH,
NaCl, H2SO4

Làm xốp

Nước thải có tính axit, chứa
NaCl, các axit…(L)

Muối crom, Na2CO3,
tanin, chất diện khuẩn

Thuộc da

Nước thải chứa crôm và chất thuộc
tamin thực vật (L)
Bùn chứa crom, tanin thực vật (R)
CTNH: Bùn chứa Crom, tanin thực vật

Ép nước, ty
Bào
H2O, NaOH, Tanin, muối
crom, axit focmic, thuốc
nhuộm, dầu động thực vật
Hơi nước, chất phủ bề
mặt (oxit kim loại), sơn,
chất tạo màng.


Nước thải chứa crôm, chất thuộc tanin, tính
axit (L)
CTNH: Bùn chứa Crom

Mùn da (R)
CTNH: Mùn da dính Crom.

Trung hòa, thuộc
lại, nhuộm, ăn dầu

Nước thải chứa các hoá chất crôm, dầu,
tanin, có màu, tính axit (L)
CTNH: Bùn chứa Crom.

Ép, sấy hồi ẩm,
xén riềm, trau
chuốt

Nước ép chứa các chất thuộc da, chất
phủ bề mặt, thuộc nhuộm, KL nặng (L)
Mẩu da thuộc, bột da (R)
Bụi da, dung môi hữu cơ, hơi ẩm (K)
CTNH: Bùn chứa Crom

Da thành phẩm

-6-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da


Chất thải nguy hại phát sinh:
Trạng thái
(thể) tồn
tại thông
thường

Ngưỡng
nguy hại

STT

CTNH

Công đoạn
phát sinh


CTNH

Tính chất
nguy hại
chính

1

Các đầu mẩu da,
lông, bùn cặn
chứa dung môi
hữu cơ


Xén riềm, nạo
thịt, xẻ

10 01 01

Đ,C

Rắn/bùn

*

2

Mùn bào, váng
xanh

Bào, xẻ, xén
riềm sau thuộc

10 01 02

Đ,C

Rắn

*

3


Bùn sau hệ thống
XLNT

Hệ thống XLNT
ở công đoạn
thuộc da

12 02 02

Đ,ĐS

Bùn

*

4

Nước thải có các
thành
phần nguy hại

Đối với cơ sở
thuộc da quy
mô nhỏ không
đầu tư hệ thống
xử lý nước thải

19 10 01

Đ,ĐS


Lỏng

*

5

Bóng đèn huỳnh
quang thải

Nhà xưởng, văn
phòng

16 01 06

Đ, ĐS

Rắn

**

6

Ắc quy thải

Các phương tiện
vận chuyển

16 01 12


Đ,ĐS,AM

Rắn

**

7

Dầu nhớt thải

Các phương tiện
vận chuyển

17 02 03

Đ,ĐS,C

Lỏng

**

8

Bao bì thải

Từ các công
đoạn có sử dụng
hóa chất

18 01 01

18 01 02
18 01 03
18 01 04

Đ,ĐS

Rắn

*

9

Giẻ lau nhiễm
dầu

Sữa chữa, bảo
dưỡng thiết bị,
máy móc, lau
chùi thiết bị

18 02 01

Đ, ĐS

Rắn

*

6


Cặn sơn, sơn có
dung môi hữu cơ
hoặc các thành
phần nguy hại
khác

Sữa chữa, quét
sơn nhà xưởng

08 01 01

C, Đ, ĐS

Rắn/lỏng

*

-7-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

7

Chất thải lây
nhiễm (bao gồm
cả chất thải sắc
nhọn)

Từ phòng y tế

(nếu có)

13 01 01

LN

Rắn/lỏng

**

8

Các thiết bị, bộ
phận linh kiện
điện tử thải hoặc
Thiết bị thải có
các bộ phận, linh
kiện điện tử

Từ sửa chữa
phương tiện;
sửa chữa, thải
bỏ thiết bị điều
khiển, mấy vi
tính…

15 01 09
19 02 05
19 02 06


Đ, ĐS

Rắn

*

9

Hoá chất vô cơ
thải bao gồm
hoặc có các
thành phần nguy
hại (trừ các loại
nêu tại nhóm mã
02, 13, 14 và 15)

Hóa chất chưa
sử dụng thải

19 05 03

Đ, ĐS

Rắn/lỏng

*

10

Hoá chất hữu cơ

thải bao gồm
hoặc có các
thành phần nguy
hại (trừ các loại
nêu tại nhóm mã
03, 13, 14 và 15)

Hóa chất hết
hạn sử dụng thải

19 05 04

Đ, ĐS

Rắn

*

11

Các loại chất thải
khác có các
thành phần nguy
hại vô cơ

Sự cố khu kho
chứa hóa chất

19 12 01


Đ, ĐS

Rắn

*

12

Các loại chất thải
khác có các
thành phần nguy
hại hữu cơ

Sự cố khu kho
chứa hóa chất

19 12 02

Đ, ĐS

Rắn

*

13

Các loại chất
thải khác có các
thành phần nguy
hại vô cơ và hữu



Sự cố khu kho
chứa hóa chất

19 12 03

Đ, ĐS

Rắn

**

-8-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

Bảng CTNH theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT của ngành thuộc da


CTNH


EC

Tên chất thải

Chất thải từ ngành chế
biến da và lông

Chất thải không ở pha lỏng
10 01 01 có dung môi từ quá trình
tẩy mỡ nhờn
Da thú có chứa các thành
10 01 02 phần nguy hại thải bỏ từ
quá trình thuộc da
10 01

Trạng
thái
(thể)
tồn tại
thông
thường

Ngưỡng
nguy
hại


Basel
(A/B)


Basel
(Y)

Tính
chất
nguy

hại
chính

A3140
A3150

Y41
Y42

Đ, C

Rắn/bùn

*

A3090
A3110

Y21

Đ, ĐS

Rắn

*

04 01
04 01 03

4. Xây dựng hệ thống quản lý CTNH cho ngành

4.1. Hệ thống quản lý
• Hệ thống quản lý:
Chất thải nguy hại phát sinh trong toàn bộ nhà máy nhà máy thuộc da sẽ được quản lý
một cách cẩn thận theo các bước sau:
Phân loại, thu gom vào các dụng cụ chứa riêng biệt Dán nhãn (theo mã CTNH)
Lưu chứa trong khu vực riêng biệt Hợp đồng với các đơn vị có chức năng xử lý CTNH
• Văn bản pháp lý liên quan:
+

Tương tự như những ngành công nghiệp khác, ngành

công nghiệp thuộc da cũng chịu những quy định pháp luật như: thông tư số 12/2011/TTBTNMT và theo QCVN 07/2009-BTNMT.
+
6707 : 2000.

Việc thu gom và dán nhãn được thực hiện theo TCVN
Việc thu gom được thực hiện bởi chính nhà máy hoặc một

đơn vị khác.

-9-


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

+

Việc lưu trữ phải đảm bảo theo TCVN 2622-1995 về

phòng chống cháy nổ. Quá trình vận chuyển tuân theo TCVN 5507-2002.

4.2. Hệ thống xử lý
+ Tái chế, tái sử dụng
+ Thiêu đốt (lò đốt thùng quay, lò đốt tầng sôi, lò ximăng)
+ Ổn định hóa rắn
+ Nhiệt phân
+ Chôn lấp
4.2.1. Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn
Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn để hạn chế tối đa lượng chất thải phát sinh trong
các quy trình sản xuất

- 10 -


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

Công đoạn
áp dụng

Sản phẩm
thu hồi

Biện pháp

Trước khi
hồi tươi

Muối dính
ở da

Bằng tay hay

thiết bị thu hồi muối

Hồi tươi

Muối hoà
tan trong
nước

Thu gom nước thải
→ cô đặc lấy muối

Tẩy lông,
trước khi
ngâm vôi

Lông

Tẩy lông,
ngâm vôi

Tuần hoàn
dung dịch
tẩy lông,
ngâm vôi

Ngâm vào dd vôi hay NaOH,
45-60ph → thêm sodium
sulfhydrate hay Na2S 1-1,2%,
30ph → lọc
Tái sử dụng tuần hoàn dd tẩy

lông, ngâm + hoá chất mới đạt
nồng độ yêu cầu sau khi đã
gạn, lọc tách cạn bã chứa vôi,
mỡ, protein

Tẩy lông

Lông

Dùng chế phẩm enzyme

Tẩy vôi

Tẩy vôi

Dùng tác nhân CO 2 thay vì
muối amon

Thuộc
crom

Tuần hoàn,
tái sử dụng
dd crom

Thuộc
crom

dd
Cr(OH)SO

4

Thuộc
crom

Dd axit

Thu gom → lọc loại bỏ các tạp
chất, mỡ → bổ sung 1/3 lượng
crom ban đầu để đạt nồng độ
theo yêu cầu
Lọc bỏ tạp chất
Cr(OH)SO4 + MnO2 + H2O
→ Cr(OH)3↓ + MnSO4
→ thu hồi bùn chứa Cr(OH)3
Cr(OH)3 + H2SO4 →
Cr(OH)SO4
Thu gom → lọc → điều chỉnh
pH theo yêu cầu

- 11 -

Lợi ích môi trường
- Thu hồi 30% muối
- Giảm lượng và tải lượng ô
nhiễm
- Giảm lượng nước tiêu thụ
- Nước hồi tươi tuần hoàn sử
dụng
- Muối thu hồi sử dụng để bảo

quản da tươi
- Giảm chi phí xử lý nước thải
- Loại bỏ các chất ô nhiễm vào
nguồn nước thải
- Lông thu hồi dùng trong nông
nghiệp
- Tiết kiệm 50% nước, 20-30%
hoá chất (vôi, Na2S,...)
- Giảm chi phí xử lý nước thải
- Giảm lượng Na2S 50-70%
- Giảm tại lượng ô nhiễm trong
nước thải 30-50%
- Giảm 75-100% lượng muối
amon
- Giảm tải lượng muối amon
trong nước thải
Nước thuộc crom có thể tuần
hoàn 3 lần trước khi thải bỏ

Thu hồi và tuần hoàn lại 95-98%
Cr3+

Thu hồi và tuần hoàn dd axit


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

4.2.2. Thay đổi pp thuộc da
Theo phương pháp thông thường, hiệu suất Cr 2O3 khoảng 40-50%, còn lại vào nước
thải, do đó cần có một giải pháp thay thế chất thuộc để hiệu suất sử dụng chất thuộc được tối

đa và giảm lượng ô nhiễm nguy hại của Crom trong dung dịch thuộc:


Công nghệ thuộc trắng: thuộc nhôm và Zircon



Công nghệ thuộc tanin thảo mộc: cho sản xuất da đế, da công nghiệp, da cặp túi ví



Công nghệ thuộc kết hợp: crom – tanin. Thuộc crom trước rồi tanin  da dầy, dẻo
và có nhiều tính năng ưu việt.



Ngoài ra, những năm gần đây, ứng dụng Công nghệ thuộc ít nước hoặc thuộc khan
4.2.3. Xử lý các chất thải phát sinh
4.2.3.1.

Nước thải

 Tách riêng các dòng thải tùy theo tính chất:
 Nước thải chứa vôi và sulfit từ công đoạn tẩy lông và làm mềm
 Nước thải chứa crom từ công đoạn thuộc
 Nước thải từ các công đoạn còn lại của quá trình thuộc

- 12 -



Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

4.2.3.2.

Khí thải

Khí thải
1. Khí thải từ lò hơi (CO,

NOx, SO2)

Biện pháp giảm thiểu/xử lý
Xử lý bằng tháp hấp thụ bằng dung dịch sữa vôi

2. Khí thải từ ông đoạn hồi

Thiết kế hệ thống thông gió và điều hòa không khí tốt. Hoặc có
tươi, tẩy lông, ngâm vôi,
thể làm sạch không khí bằng máy tạo khí ozone oxy hóa các khí
tẩy vôi (NH4, H2S, và
ô nhiễm trong nhà xưởng
các hợp chất N, S)

3. Hơi dung môi trong

Xử lý bằng tháp hấp thụ

công đoạn trau chuốt

- 13 -



Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

4.2.3.3.

Chất thải rắn

Chất thải rắn
1. Diềm da, mỡ, bạc nhạc từ

công đoạn hồi tươi
2. Diềm da, da thuộc vụn

Biện pháp giảm thiểu/xử lý
Thu gom để sản xuất phân vi sinh hoặc làm thức ăn gia súc
Thu gom và có thể làm những vật dụng nhỏ (ví da, lót giày…)

3. Da thuộc vụn có kích

Nghiền thành sợi da, kết hợp với các sợi da khác để chế tạo các
thước nhỏ không thể tận tấm bìa da theo công nghệ xeo giấy hoặc thủy phân trong môi
dụng làm vật dụng
trường kiềm nhằm thu hồi crom và keo gelatin

4. Bùn thải từ hệ thống

XLNT có chưa Cr

Thu gom và thuê đơn vị có chức năng xử lý


a. Xử lý da bạc nhạc: làm phân compost (theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu Da
giày Việt Nam)
Các chế phẩm enzym sử dụng là: men Công ty Cổ phần An Sinh ( ASC ) khử mùi và
men ASC protect. Men ASC khử mùi bao gồm một số sinh vật và enzym phân huỷ mùi hôi
từ các hợp chất sinh mùi như mecaptan, hydro sunfua có nguồn gốc từ đạm hữu cơ ( protein
có sự có mặt của lưu huỳnh ). Tồn tại dạng bột ( màu trắng ngà ) hoặc dạng nước ( màu nâu
nhạt ) hoà tan trong nước, có thể phun lên cơ chất sinh mùi. Điều kiện thích nghi là pH từ 6
– 8, độ ẩm 60 – 70%, nhiệt độ 30 – 50oC.
Các bước tiến hành dùng chế phẩm enzym của Công ty Cổ phần An Sinh thuỷ phân
các diềm dẻo và bạc nhạc : các diểm dẻo và bạc nhạc được chia làm 4 mẫu :
+ Mẫu M1 : phần bạc nhạc ( muối ) .
+ Mẫu M2 : Bạc nhạc và dẻo da đã qua vôi sunfua .
+ Mẫu M3 : Bạc nhạc và dẻo da tươi .
+ Mẫu M4 : Dẻo da muối .
Dùng men ASC khử mùi và men ASC protect hoạt động tối ưu ở pH = 6 – 8 , nhiệt
độ 30 – 70oC , độ ẩm 60 – 70% .

- 14 -


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

Kết luận:
Mẫu M1 : Bạc nhạc sau khi rửa muối, sau một số thí nghiệm phân huỷ cơ chất, kết
quả đã thu được sản phẩm có độ phân huỷ 75 – 80%, mùi giảm 95%, tình trạng sau xử lý
mẫu tạo ra mùn sau 20 ngày .
Mẫu M2 : Mùi giảm, độ phân huỷ cao sau 20 ngày .
Mẫu M3 : Dẻo da muối sau khi rửa sạch muối, thu được sản phẩm có độ phân huỷ 80
– 90%, mùi giảm, tình trạng sau xử lý mẫu tạo ra mùn sau 20 ngày .

Mẫu M4 : Da do còn lông nên quá trình thí nhgiệm cho 250 ml protect , sau 20 ngày
phần lông có bớt đi .
Tất cả các mẫu sau quá trình nghiên cứu và thí nghiệm, kiểm chứng đều đạt yêu cầu
chỉ tiêu phân bón dùng trong nông nghiệp .
Quy trình làm phân bón:
Vi sinh khử mùi,
diệt khuẩn

Quy
xuất
compost

Bùn thải, rác SH

Hình:
trình sản
phân

Sàn tiếp nhận

Phễu nạp liệu

b.
Bộ tách
từ

Máy cắt

ra


trong

xử



thường ở

Hệ thống phân loại

Khu phối trộn

Luống ủ lên men



bùn:

Sàng lồng

Bùn sinh

Đảo trộn

quá trình

ủ chín

Phối trộn, đóng bao


Sàng, nghiềng

dang
bán

Bộ tách
từ

hàm

chất rắn

Xử

nước thải

lỏng hay


Trục xé bao

rắn

lượng
Sàng lồng

0.25




2% trọng

lượng tuỳ

thuộc

vào công

nghệ xử
dụng

Đóng bao thành
phẩm



.

áp

Mục đích

- 15 -


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

chính của quá trình xử lý bùn là giảm độ ẩm và hàm lượng chất hữu cơ của bùn, tạo điều
kiện tiện lợi cho việc thải bỏ hoặc sử dụng lại.
Các quá trình nén bùn, tạo điều kiện, khử nước và làm khô bùn nhằm giảm độ ẩm

bùn, phân huỷ, ủ, đốt … Chủ yếu xử lý chất hữu cơ trong bùn.
Bùn cần thiết ổn định nhằm giảm hàm lượng vi sinh gây bệnh, khử mùi và giảm khả
năng lên men bùn . Quá trình ổn định có thể thực hiện bằng các biện pháp như :
+ Giảm hàm lượng chất rắn bay hơi (VS) bằng sinh học ( bể metan, bể phân hủy bùn
hiếu khí, ủ …)
+ Oxy hóa học chất hữu cơ .
+ Châm các hóa chất khử vi sinh gây bệnh ( vôi, chlorine )
c. Thiêu đốt:

3

Air Oil

T2

4

9

2

3

Air
Oil

8

T1


1

5

Van 3
Van 1

P2

6

7

P1

Van 2

Hình Sơ đồ công nghệ đốt tiêu huỷ chất thải bằng lò đốt hai cấp.
(1) Buồng đốt sơ cấp. (2) Buồng đốt thứ cấp. (3) Béc đốt. (4) Thiết bị giải nhiệt.(5) Tháp
giải nhiệt.
(6) Hệ thống sấy. (7) Bể chứa dung dịch hấp thụ. (8) Tháp hấp thụ. (9) Ống khói.

- 16 -

Q1


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

Kiến nghị:

• Đối với các cơ sở tư nhân nhà nước khó kiểm soát việc chấp hành về bảo vệ môi
trường vì thế các cơ quan quản lý môi trường cần phối hợp chặt chẽ với địa phương nơi cơ
sở đó đang hoạt động để có thể kiểm soát dễ dàng hơn việc bảo vệ môi trường và xử lý
những hành vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường .
• Tạo điều kiện cho các cơ sở tư nhân nhỏ có thể đổi mới trang thiết bị mới hơn ít gây ô
nhiễm môi trường .
• Định kỳ kiểm tra việc quản lý chất thải thuộc da tại các xí nghiệp lớn cũng như các cơ
sở nhỏ, có hướng dẫn cụ thể và kịp thời.
• Quản lý chặt chẽ hoạt động của các công ty thu gom vận chuyển xử lý CTNH.

5. Case Study: Công ty Thuộc Da Hào Dương
5.1. Giới thiệu Công ty
CÁC THÔNG TIN CHUNG
− Tên cơ sở
: CÔNG TY CỔ PHẦN THUỘC DA HÀO DƯƠNG
− Địa chỉ
: Lô A18 KCN Hiệp Phước, Long Thới, Nhà Bè, Tp.HCM
− Điện thoại : (08) 37800472
Fax: (08) 37800471
− Người đại diện
: Ông Trương Hải
Chức vụ: Giám đốc
SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ, KCN, CCN
− Giấy đăng ký kinh doanh : 4103008496 ngày 11 tháng 7 năm 2007
− Loại hình sản xuất
: Thuộc da, chế biến da đại gia súc
− Năm hoạt động
: Năm 2003
− Diện tích mặt bằng sx
: 60.000m2

− Số lượng công nhân sx
: 450 người
5.2. Quy trình công nghệ

- 17 -


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da
Da muối nhập khẩu

Hồi tươi và ngâm vôi

Nước thải có SS, COD, BOD cao,…

Nạo bạc nhạc

Da vụn, bạc nhạc

Tẩy vôi, axit và crôm

Nước thải có axit độc hại SO42-, pH cao

Ép nước trải da

Nước thải nhiễm axit và crôm

Lạng bào hai mặt

Da vụn


Nhuộm ăn dầu

Nước thải nhiễm crôm, dầu, màu,…

Sấy chân không

Nước thải nhiễm crôm, BOD, COD,…

Phơi da

Mùi hôi

Vò mềm, căng da

Tiếng ồn, bụi,…

Làm sạch bụi

Bụi

Sơn phủ nền sấy

Bụi sơn, khí độc,…

Ủi, in nổi

Nhiệt

Sấy, làm mềm, cán


Nhiệt, tiếng ồn

Đo diện tích tiêu thụ, cắt biên

Da phèn xanh vụn, dư thừa

Thành phẩm

- 18 -


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

+ Sản phẩm và công suất hoạt động/ công suất thiết kế:
CÔNG SUẤT
STT

(Sản phẩm/tháng hay năm)

SẢN PHẨM

Công suất thiết kế

Công suất thực tế

1

Da phèn xanh

600 tấn/tháng


600 tấn/tháng

2

Da bò thuộc

3.000 tấn/tháng

1.500 tấn/tháng

+ Hóa chất sử dụng:
LƯỢNG SỬ DỤNG
STT

TÊN HÓA CHẤT

CÔNG
ĐOẠN

(Đơn vị/ năm hay
tháng)

SỬ DỤNG

ĐẶC TÍNH
(lỏng, rắn,…)

1


Chất tẩy mỡ (NaOH)

18.000 kg/tháng

Ngâm da

Lỏng

2

Chất xử lý bề mặt

14.000 kg/tháng

Ngâm da

Lỏng

3

Chất tẩy lông (Na2SO3)

25.000 kg/tháng

Ngâm da

Lỏng

4


Vôi (CaCO3)

50.000 kg/tháng

Ngâm da

Rắn

5

Tẩy vôi (NaHSO3)

15.000 kg/tháng

Ngâm da

Rắn

+ Nguyên vật liệu sản xuất:
LƯỢNG SỬ DỤNG

STT

NGUYÊN LIỆU

1

Da heo muối

500.000 kg/tháng


2

Da bò muối

1.000.000 kg/tháng

3

Da phèn xanh

600.000 kg/tháng

(Đơn vị/năm hay tháng)

- 19 -


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

+ Nhiên liệu sản xuất:
STT

NHIÊN LIỆU

1

Dầu DO

2


Điện

LƯỢNG SỬ DỤNG
(Đơn vị/ năm hay tháng)

PHƯƠNG THỨC CUNG
CẤP

90.000 lít/tháng

Mua trực tiếp

750.000 KWh/tháng

Mạng lưới điện quốc gia

+ Các loại hình chất thải chính
a. Về nước thải


Khối lượng nước thải trung bình: 1.200 m3/ngày



Phát sinh từ: Nước sinh hoạt và nước sản xuất



Công nghệ xử lý:


Nước thải từ các
phân xưởng

SCR
LCR

Hố thu
nước thải

Bể lắng cát

Bể điều hòa
Hóa chất tạo
keo tụ

Bể chứa bùn

Bể lắng 1

Bể phản ứng
chậm

Bể phản ứng
nhanh

Bể nén bùn

Bể oxy hóa bậc
cao


Bể sinh học kỵ
khí

Bể sinh học hiếu
khí

Máy ép bùn

Bùn

Lưu kho

- Nguồn tiếp nhận nước thải: QCVN 24:2009/BTNMT cột C

- 20 -

Tuần
hoàn
bùn

Bể lắng 2


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

b. Về khí thải
* Bụi thải
Trong quá trình sản xuất của công ty, bụi phát sinh chủ yếu từ quá trình cắt, phơi, ủi và
các quá trình gia công sản phẩm… Bụi còn phát sinh từ quá trình xuất nhập nguyên liệu

và do các phương tiện vận chuyển gây ra. Tải lượng bụi sinh ra từ các quá trình này không
lớn, mang tính tức thời nên không ảnh hưởng tới công nhân trực tiếp sản xuất.
* Khí thải
Đặc thù của công ty cổ phần thuộc da Hào Dương là phát sinh khí ô nhiễm và mùi hôi
thối từ các công đoạn sản xuất sản phẩm. Chúng gây tác động xấu đến công nhân trực tiếp
sản xuất và ảnh hưởng xấu đến môi trường không khí. Tải lượng khí thải phát sinh phụ thuộc
vào loại da và tần suất sản xuất nên khó xác định được tải lượng.
Ngoài ra, khu vực lò hơi còn phát sinh NO 2, CO, SO2 và một số khí khác. Thời gian
hoạt động của lò hơi liên tục 6 ngày/tuần cho nên đây cũng là một nguồn gây ô nhiễm
c. Về chất thải rắn
- Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại: Mã số QLCTNH 79.000230T
- Đơn vị thu gom chất thải rắn thông thường: Công Ty Dịch Vụ Công Ích Nhà Bè

STT

1
2

LOẠI CHẤT THẢI

CÔNG ĐOẠN

THÔNG THƯỜNG

PHÁT SINH

Giấy phế thải, bao bì đựng

Trong quá trình


nguyên liệu không dính hóa chất.

sản xuất

Giấy, bọc nilông, thực phẩm thừa,…

Trong quá trình
sinh hoat

3

Da phèn xanh vụn

Trong quá trình
sản xuất

- 21 -

KHỐI LƯỢNG
(Đơn vị/ ngày hay
tháng)
0,5 tấn/tháng

2,5 tấn/tháng

50 tấn/tháng


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da


STT

LOẠI CHẤT THẢI NGUY HẠI

ĐẶC TÍNH

KHỐI LƯỢNG

(rắn, lỏng,
bùn,)

(Đơn vị/ ngày hay
tháng)

1

Bùn sau quá trình xử lý nước thải

Rắn

250 tấn/tháng

2

Da bạc nhạc ướt

Rắn

100 tấn/tháng


3

Thùng dính hóa chất

Rắn

0,5 tấn/tháng

4

Giẻ lau máy móc dính hóa chất

Rắn

0,2 tấn/tháng

5

Bóng đèn huỳnh quang

Rắn

05 kg/tháng

Hiện nay Công ty Hào Dương đang bị Sở Tài Nguyên và Môi Trường Tp.HCM tạm
đình chỉ hoạt động để kiểm tra lại toàn bộ hệ thống xử lý, thu gom chất thải rắn, chất thải
nguy hại do các quá trình sản xuất chưa thực hiện đúng và đầy đủ các công đoạn nhằm hạn
chế chất thải phát sinh như đã đề ra trong bản đăng ký đề án bảo vệ môi trường và báo cáo
giám sát môi trường định kỳ.
+ Đề xuất giải pháp

− Tổ chức lớp huấn luyện về an toàn lao động, PCCC, môi trường cho công nhân.
− Phân loại, lưu trữ chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp riêng biệt. Hợp đồng thu
gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp với các đơn vị có
chức năng.
− Xây dựng hệ thống xử lý khí thải, hạn chế mùi phát sinh.

- 22 -


Tiểu luận môn CTR và CTNH – Quản lý CTNH Ngành Thuộc da

6. Tài liệu tham khảo
1. Lâm Minh Triết và Lê Thanh Hải, Quản Lý Chất Thải Nguy Hại, NXB Xây Dựng
Hà Nội,2010.
2. Reference document on best available techniques for the tanning of hides and skins
by Intergrated Pollution and Control (IPPC), February,2003.
3. Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành Thuộc da, Bộ Công Thương, 2010.
4. Bài giảng Công nghệ thuộc da, T.S Nguyễn Quang Khuyến, Khoa khoa học ứng
dụng, ĐH Tôn Đức Thắng.
5. Xây dựng giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường ngành thuộc da, Viện nghiên cứu
Da giày Việt Nam.
6. Thông tư 12/2011/TT-BTNMT Quy định về quản lý Chất thải nguy hại.
7. QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại.
8. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ của Công ty CP Thuộc da Hào Dương, 2010

- 23 -




×