Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

De casio GR 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.65 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
HUYỆN GIỒNG RIỀNG
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM HỌC 2014 – 2015
Môn: TOÁN Lớp: 9 Cấp THCS.
Thời gian thi: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : ......../09/ 2014

............................................................................................................................................................
ĐIỂM CỦA TOÀN BÀI THI
Bằng số

Các giám khảo
(Họ, tên và chữ kí)

SỐ PHÁCH
(Do Chủ tịch Hội đồng thi ghi)

Bằng chữ

Chú ý: - Đề thi gồm 04 trang, 6 bài . Thí sinh làm bài trực tiếp vào bản đề thi này
- Nếu đề bài không có yêu cầu riêng thì kết quả làm tròn đến 5 chữ số thập phân .
- Nếu đề bài không yêu cầu trình bày cách giải thì chỉ ghi đáp số .
7 8
9 7
4
x −2
x + 31 x 6 − x − 1
100


17
Bài 1 ( 3 điểm) : a) Tính 25% của A với A = 10
với x = 1, 5976.
4 5
1
6
7
x − x + 3x + 5
7
7
3


 3
 1
1 − 0, (3) ÷×1 
 0, 2175 × 290
10
 2  − 1116 21
−
b) Cho B = 
. Tính 76% của B.
23
 3 5 − 2, 2(7) 1, (8) + 2 1  × 1 

÷
 18
5  8 

a) A =


b) B =.

Bài 2 ( 3 điểm ) Tìm x :
4
1
2
+
= 4+
×
8

 2+ 1
1
+

÷
1
9


3
+

÷
2 ÷
4
a) 
( Ghi kết quả dưới dạng phân số )
4

÷
× x − 1 +
2+
÷
4
 2+ 1 ÷

1+ ÷


5

1+ ÷

8

1 1
 13 2 5
− − : 2 ÷×1

10, 2 × 0, 25 − 6,319 :1, 78  14 11 66 2  5
=
b)
.
 13 14 13 
 1

+

x

:
3,
21
3,
2
+
0,8
5

3,
25
 14 15 15 ÷
 2
÷




a) x =

b) x =

1


Bài 3 ( 5 điểm)
1) Cho hình vẽ biết KH// AC, DE// BC, MN//AB, SKDI = S1, SMIE = S2, SINH = S3.
a) Tính SABC theo S1, S2, S3.
b) Tính SABC biết S1 = 2 3 , S2 = 3 2 , S3 = 2 5 .
2) Cho


∆ ABC vuông tại A, phân giác AD,

AB = 2009. 2010 , AC = 2010. 2011 .Tính AD ?

1)
A
M

K
D

S1

I S
2

E

S3
B

N

C
H

2)

2



Bài 4 (2,0 điểm)
Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng thời gian qua liên tục thay đổi . Bạn Bình gửi số tiền
ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% tháng chưa đầy một năm, thì lãi suất tăng lên 1,15% tháng trong
nửa năm tiếp theo và bạn Bình tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi suất giảm còn 0,9% tháng, bạn Bình tiếp tục
gửi thêm một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Bình được cả vốn lẫn lãi là 5 747 478, 359 đồng ( chưa làm
tròn ). Hỏi bạn Bình đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?
( Trình bày sơ lược cách giải và viết quy trình bấm máy)

Bài 5 ( 4 điểm)
a) Tìm chữ số thập phân thứ 2014 sau dấu phẩy của số A =

1
.
49

b) Tính chính xác tổng S = 13 + 23 + 33 + …+ 20143.
2
2
2
+
+
c) Cho số A =
. Tìm các ước nguyên tố của số A.
0,19981998... 0, 019981998... 0, 0019981998...
( Trình bày cách giải câu c )
a)
b) S =
c) A =


3


Bài 6. ( 3 điểm)
Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + 132005. Biết P(1) = 8, P(2) = 11, P(3) = 14, P(4) = 17.
Không xác định các hệ số a, b, c, d hãy tính giá trị của đa thức P(x) với x = 11, 12, 13, 14.
( Trình bày sơ lược cách giải )

Hết
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

4


Bài 1 (3 điểm)
a) A ≈ 8,33574;
b) B ≈ - 1119,75;

Nội dung
25% A ≈ 2,08439.
76% B ≈ - 851, 01.

Điểm
1,5
1,5

Nội dung

Điểm


Bài 2 ( 3 điểm )

1 389 159
.
1 254 988
b) x ≈ 23,68885.
a) x =

( Nếu ra kết quả là số thập phân gần đúng không cho điểm)

2,0
1,0

Bài 3 ( 5 điểm )

1- a) Tính được S =

(

s1 + s2 + s3

)

Nội dung

Điểm
2,0

2


b) Tính đúng SABC ≈ 36,42990854 ≈ 36,42991.
2. Tính đúng AD ≈ 212, 25357.

1,0
2,0

Bài 4 ( 2 điểm)
Nội dung
- Trình bày cách giải và quy trình bấm phím đúng
- ĐS : 15 tháng.

Điểm
1,5
0,5

Bài 5 ( 4 điểm)
Nội dung
a) ĐS: Chữ số 5
b) ĐS: 4 117 267 101 025. ( Nếu ra kết quả là số thập phân gần đúng không cho điểm)
c) ĐS: 11 và 101.

Điểm
1,0
1,0
2,0

Bài 6 (3 điểm)
Nội dung
a) Lập luận để đi đến P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x + 5500) + (3x + 5)

b) Tính đúng P(11) = 27775478, P(12) = 43655081, P(13) = 65494484,
P(14) = 94620287.
Ghi Chú : Các cách giải khác nếu đúng thì giám khảo cho điểm theo từng câu , từng ý

5

Điểm
2,0
1,0


KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY NĂM HỌC 2014 – 2015
HƯỚNG DẪN GIẢI HOẶC ĐÁP SỐ
7
9 7
4
3 x8 − 2
x + 31 x 6 − x − 1
100
17
Bài 1 ( 3 điểm) : a) Tính 25% của A với A = 10
với x = 1, 5976.
4 5
1
x − x6 + 3x7 + 5
7
7

 3
 1

1 − 0, (3) ÷×1 
 0, 2175 × 290
10
 2  − 1116 21
−
b) Cho B = 
. Tính 76% của B.
23
 3 5 − 2, 2(7) 1, (8) + 2 1  × 1 

÷
 18
5  8 

Tính trực tiếp trên máy ta được
a) A ≈ 8,33574. 25% A ≈ 2,08439.
b) B ≈ - 1119,75. 76% B ≈ - 851, 01.
Bài 2 ( 3 điểm ) Tìm x :
4


 
2 ÷ 
4
a) 
2
+
x − 1 +

4÷ 

1

1+ ÷
2+
7
5 

1+

8


+

1

 2+ 1
÷
1
3+
÷
4
÷
÷
÷
÷


= 4+


2
8
1+
9

×
( Ghi kết quả dưới dạng phân số )

1 1
 13 2 5
− − : 2 ÷×1

10, 2 × 0, 25 − 6,319 :1, 78  14 11 66 2  5
=
b)
.
 13 14 13 
 1

3, 2 + 0,8  5 − 3, 25 ÷
 14 + 15 − 15 x ÷: 3, 21


 2

4
2
1+
4
2+

1
+ C = D ,... vậy
2+
4 vào A,
a) Gán
vào B,... ta được phương trình
1+
7
Ax − B
1
+
5
8
1 389 159
4


x=
+ B ÷: A , thực hiện phép tính trên máy và trên giấy ta được kết quả x =
.
1 254 988
 D−C

b) Tương tự được kết quả x ≈ 23,68885.

Bài 3 ( 5 điểm)
1) Cho hình vẽ biết KH// AC, DE// BC, MN//AB, SKDI = S1, SMIE = S2, SINH = S3.
a) Tính SABC theo S1, S2, S3.
b) Tính SABC biết S1 = 2 3 , S2 = 3 2 , S3 = 2 5 .
2) Cho


∆ ABC vuông tại A, phân giác AD,

AB = 2009. 2010 , AC = 2010. 2011 .Tính AD ?

6


1) a) Đặt SABC = S. Do ∆ KDI
S2

=

MI AK
=
,
AB AB

S
S1 + S 2 + S3
S

=

S3
S

=

AK + KD + DB

=1⇔ S =
AB

S=

M
I S
2

N

S1 + S 2 + S3

)

2

E

D

(

2 3+ 3 2+ 2 5

)

2

≈ 36, 42990654 ≈ 36, 42991.


C
H

A

B

(

Vậy SABC ≈ 36,42991.

E

S3
B

KD
, tương tự ta cũng có
AB

b) Thay các giá trị vào và tính kết quả ta được:

K
S1

S

=


IN DB
=
. Cộng từng vế ba đẳng thức trên ta được:
AB AB

A

D

S1

∆ ABC ⇒

C

2) Dựng DE vuông góc AC, do DE // AB nên
DE CD
AB.CD
=
⇒ DE =
AB CB
CB
Áp dụng tính chất đường phân giác ta được
DC DB
BC
AC.BC
=
=
⇒ DC =
AC AB AB + AC

AB + AC
Tính BC, DC , DE và AD = DE. 2 , ta được
AD ≈ 212,25357.

Bài 4 (2,0 điểm)
Lãi suất của tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng thời gian qua liên tục thay đổi . Bạn Bình gửi số tiền
ban đầu là 5 triệu đồng với lãi suất 0,7% tháng chưa đầy một năm, thì lãi suất tăng lên 1,15% tháng trong
nửa năm tiếp theo và bạn Bình tiếp tục gửi; sau nửa năm đó lãi suất giảm còn 0,9% tháng, bạn Bình tiếp tục
gửi thêm một số tháng tròn nữa, khi rút tiền bạn Bình được cả vốn lẫn lãi là 5747478,359 đồng ( chưa làm
tròn ). Hỏi bạn Bình đã gửi tiền tiết kiệm trong bao nhiêu tháng?
( Trình bày sơ lược cách giải và viết quy trình bấm máy)
Gọi A là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng, X là số tháng gửi với lãi suất 0,9% tháng thì số tháng gửi tiết
kiệm là: A + 6 + X. Khi đó số tiền khi bạn Bình (cả vốn lẫn lãi) được tính theo công thức:
5.106 × 1,007A × 1,01156 × 1,009X = 5 747 478,359.
Quy trình bấm máy:
5 × 106 × 1.007 ^ ALPHA A × 1.0115 ^ ALPHA 6 × 1.009 ^ ALPHA X − 5747 478.359
SHIFT SOLVE (Màn hình hiện A? ), nhập giá trị của A: 1 = (Màn hình hiện X?), nhập giá trị đầu
cho X là: 1 = Cho kết quả X không nguyên. Lập lại quy trình với các giá trị của A lần lượt là 2, 3, 4, …
khi đến A = 5, ta được X = 4. Vậy số tháng bạn Bình đã gửi là : 5 + 6 + 4 = 15 tháng.

7


Bài 5 ( 4 điểm )
a) Tìm chữ số thập phân thứ 2005 sau dấu phẩy của số A =

1
.
49


b) Tính chính xác tổng S = 13 + 23 + 33 + …+ 20143.
2
2
2
+
+
c) Cho A =
. Tìm các ước nguyên tố của A.
0,19981998... 0, 019981998... 0, 0019981998...
( Trình bày cách giải câu c )

a) A =

1
= 0, 020 408 163 265 306 122 448 979 591 836 734 693 877 551. (42 chữ số) .
49

Vì 2005 = 42.47 + 40. Vậy chữ số thứ 2005 sau dấu phẩy chính là chữ số thứ 40 của chu kỳ.
ĐS: chữ số 5
b) S = 13 + 23 + 33 + …+ 20143 = (1 + 2 + 3 + … + 2014)2 = [(1 + 2014).2014: 2 ]2= (2015.1007)2 = 4
117 267 101 025.
c)

1
1
1
1
= 0, (1),
= 0, (01),
= 0, (001),

= 0, (0001)...
9
99
999
9999
Vậy 0,(1981) = 0,(0001).1998 =

Đặt a = 0,(1998) , nên 0, 0(1998) =

1998
.
9999
1
1
a, 0, 00(1998) =
a.
10
100



1
1
1 ÷  111  2.111
+
= 2
A = A = 2 +
÷ = 1998 = 1111. Vì 1111 = 11.101, nên các ước nguyên tố của
1 ÷
a 1 a

a÷  a 
10
100 
9999

A là 11 và 101.
Bài 6. ( 3 điểm)
Cho đa thức P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + 132005. Biết P(1) = 8, P(2) = 11, P(3) = 14, P(4) = 17. Không
xác định các hệ số a, b, c, d hãy tính giá trị của đa thức P(x) với x = 11, 12, 13, 14. ( Trình bày sơ lược cách
giải
Ta có P(1) = 8 = 3.1 + 5, P(2) = 11 = 3.2 + 5, P(3) = 14 = 3.3 + 5, P(4) = 17 = 3.4 +5,
Vì vậy 8, 11, 14, 17 là các giá trị của đa thức 3x + 5 khi x lần lượt bằng 1, 2, 3, 4.
Xét Q(x) = P(x) - (3x + 5), ta có Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = 0.
hay Q(x) có nghiệm là 1, 2, 3, 4.
Vậy Q(x) = P(x) – (3x + 5) = (x – 1)(x – 2)(x- 3)(x – 4).R(x).
Vì Q(x) có bậc 5 nên đa thức R(x) có bậc cao nhất là 1, ⇒ R(x) = x + r.
Ta có Q(0) = 132005 – (0 + 5) = (- 1)( - 2)( - 3)( - 4).r ⇒ r = 132000 : 24 = 5500.
Vậy đa thức P(x) = (x – 1)(x – 2)(x- 3)(x – 4)(x + 5500) + (3x + 5).
Ta lần lượt tính được P(11) = 27775478, P(12) = 43655081, P(13) = 65494484,
P(12) = 94620287.
Hết

8



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×