Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM và KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 16 trang )

Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

BÁO CÁO THỰC TẬP THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
CẢNG – ĐƯỜNG THỦY
I.

NỘI DUNG CÁC BÀI THÍ NGHIỆM

BÀI 1: XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN BÊ TÔNG BẰNG SÚNG BẬT
NẨY
1.1.

Thiết bị.
+ Súng bật nẩy để xác định cường độ chịu nén của bê tông.

Hình ảnh minh họa
1.2. Vai trò và tác dụng của thiết bị.
+ Để xác định cường độ nén và độ đồng nhất của bê tông nặng trên cấu kiện
và kết cấu công trình.
+Cường độ nén của bê tông được xác định thông qua việc xác định độ cứng
(trị bật nẩy) của lớp bê tông bề mặt của kết cấu.
+ Vai trò chính của súng bật nẩy là để xác định cường độ của bê tông.
1.3. Tiêu chuẩn áp dụng. (22 TCXDVN 164-2004)
1.3.1. Phạm vi áp dụng
+ Tiêu chuẩn này dùng để xác định cường độ nén và độ đồng nhất của bê tông
nặng trên cấu kiện và kết cấu công trình bằng súng bật nẩy loại N.
+ Súng bật nẩy là phương pháp thí nghiệm gián tiếp: cường độ nén của bê tông
được xác định thông qua việc xác định độ cứng (trị bật nẩy) của lớp bê tông bề
mặt của kết cấu.
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01




Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy
+ Lựa chọn phương pháp thí nghiệm theo tiêu chuẩn TCXD 239:2000.
+ Không áp dụng tiêu chuẩn này trong các trường hợp sau:
− Giám định pháp lý kiểm tra chất lượng công trình;
− Đối với bê tông có mác dưới 100 và trên 500;
− Đối với bê tông dùng các loại cốt liệu lớn có kích thước trên 40 mm
(Dmax>40mm);
− Đối với vùng bê tông bị nứt, rỗ hoặc có các khuyết tật ;
− Đối với bê tông bị phân tầng hoặc là hỗn hợp của nhiều loại bê tông khác
nhau;
− Đối với bê tông bị hoá chất ăn mòn và bê tông bị hoả hoạn;
− Đối với kết cấu khối lớn như đường băng sân bay, trụ cầu, móng đập;
− Không được dùng tiêu chuẩn này thay thế yêu cầu đúc mẫu và thử mẫu nén
1.3.2. Các yêu cầu chung.
+ Cường độ nén của bê tông được xác định trên cơ sở so sánh trị bật nẩy đo được
với trị bật nẩy trong quan hệ chuẩn thực nghiệm được xây dựng trước giữa cường
độ nén của các mẫu bê tông trên máy nén (R) vỡtrị số bật nẩy trung bình (n) trên
súng bật nẩy nhận được từ kết quả thí nghiệm trên cùng mẫu thử.
1.3.3. Người được giao nhiệm vụ kiểm tra bằng súng bật nẩy cần đảm bảo các
điều kiện sau :
- Được đào tạo có chứng chỉ cả lý thuyết và thực hành về kiểm tra bằng súng bật
nẩy.
- Được cơ quan có thẩm quyền cấp bằng hoặc chứng chỉ trình độ chuyên môn
trong lĩnh vực thí nghiệm không phá huỷ
1.4.

Các yêu cầu súng bật nẩy và quy định khi thí nghiệm


+ Các súng bật nẩy thường được sử dụng hiện nay để thí nghiệm là súng SCHMIDT
loại N và các loại có cấu tạo và tính năng tương tự.
+ Các súng bật nẩy được dùng để thí nghiệm xác định cường độ bê tông phải được
kiểm định 6 tháng một lần hoặc cộng dồn sau 1000 lần bắn. Sau mỗi lần hiệu chỉnh
hoặc thay chi tiết của súng bật nẩy phải kiểm định lại súng.
+ Việc kiểm định súng bật nẩy được tiến hành trên đe thép chuẩn hình trụ có khối
lượng không nhỏ hơn 10 kg. Độ cứng của đe thép không nhỏ hơn HB 500. Chỉ số
bật nẩy khi kiểm tra trên đe chuẩn tương ứng với từng loại súng (chỉ số bật nẩy trên
đe chuẩn N09 Proceq Thụy Sỹ có giá trị bằng 80 ±2 vạch chia trên thang chỉ thị của
súng bật nẩy SCHMIDT -N).
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy
+ Khi kiểm định súng bật nẩy trên đe chuẩn, độ chênh lệch của từng kết quả thí
nghiệm riêng biệt so với giá trị trung bình của 10 phép thử, không được vượt quá
±5%. Nếu quá ±5% thì cần phải hiệu chỉnh lại súng bật nẩy. Giá trị trung bình n của
10 lần bắn trên đe thép chuẩn khi kiểm tra súng để thí nghiệm trên kết cấu không
chênh lệch quá ±2,5%, so với giá trị trung bình n của 10 lần bắn trên đe thép chuẩn
khi xây dựng đường chuẩn. Nếu chênh lệch trong khoảng 2,6 đến 5% thì kết quả thí
nghiệm phải hiệu chỉnh bằng hệ số Kn
Kn =

𝑛
𝑛′

Trong đó:
n là giá trị bật nẩy trên đe thép chuẩn (khi kiểm tra súng, để thí nghiệm mẫu

xây dựng đường chuẩn);
n’ là giá trị bật nẩy trên đe thép chuẩn (khi kiểm tra súng, để thí nghiệm trên
kết cấu).
+ Sau mỗi lần thí nghiệm, súng bật nẩy cần được lau sạch bụi bẩn, cất giữ trong
hộp, để ở nơi khô giáo. Việc bảo dưỡng và kiểm định do cơ quan chuyên môn có
thẩm quyền thực hiện.
+ Thí nghiệm xác định cường độ trên các kết cấu có chiều dầy theo phương thí
nghiệm không nhỏ hơn 100 mm.
+ Khi tiến hành thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép kết cấu ít nhất 50 mm.
Đối với mẫu thí nghiệm, các điểm thí nghiệm cách mép mẫu ít nhất 30 mm. Khoảng
cách giữa các điểm thí nghiệm trên kết cấu hoặc trên mẫu không nhỏ hơn 30 mm.
+ Độ ẩm của vùng bê tông thí nghiệm trên kết cấu không chênh lệch quá 30% so
với độ ẩm của mẫu bê tông khi xây dựng biểu đồ quan hệ R - n. Nếu vượt quá giới
hạn này, có thể sử dụng hệ số ảnh hưởng của độ ẩm khi đánh giá cường độ bê tông
+ Tuổi bê tông của kết cấu ở thời điểm kiểm tra phải được ghi rõ trong báo cáo thí
nghiệm. Loại phụ gia và liều lượng sử dụng trong bê tông cũng phải ghi trong báo
cáo thí nghiệm.
+ Bề mặt bê tông của vùng thí nghiệm phải được đánh nhẵn và sạch bụi, diện tích
mỗi vùng thí nghiệm trên kết cấu không nhỏ hơn 400 cm2
+ Khi thí nghiệm, trục của súng phải nằm theo phương ngang (góc ỏ= 00) và luôn
đảm bảo vuông góc với bề mặt của bê tông.
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy
+ Đối với mỗi vùng thí nghiệm trên kết cấu (hoặc trên các mặt mẫu) phải tiến hành
thí nghiệm không ít hơn 16 điểm, có thể loại bỏ 3 giá trị dị thường lớn nhất và 3 giá
trị dị thường nhỏ nhất còn lại 10 giá trị lấy trung bình. Giá trị bật nẩy xác định chính
xác đến 1 vạch chia trên thang chỉ thị của súng bật nẩy

1.5. Kiểm tra, đánh giá cường độ và độ đồng nhất của bê tông ở hiện trường
1.5.1. Công tác kiểm tra, đánh giá cường độ và độ đồng nhất của bê tông bằng
các loại súng bật nẩy cần tiến hành theo 5 bước:
a) Xem xét bề mặt của sản phẩm hoặc kết cấu, phát hiện các khuyết tật (vết nứt,
rỗ,...) nhận xét sơ bộ chất lượng bê tông;
b) Thu thập các thông số kỹ thuật của sản phẩm hoặc kết cấu mác thiết kế,
thành phần bê tông, ngày chế tạo, công nghệ thi công, chế độ bảo dưỡng bê
tông và sơ đồ chịu lực của kết cấu công trình;
c) Lập phương án thí nghiệm;
d) Chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm và lập bảng ghi kết quả thí nghiệm;
e) Xác định cường độ về độ đồng nhất bằng các số liệu của thí nghiệm.
1.6. Các bước tiến hành thí nghiệm
+ Bước 1: chuẩn bị thiết bị đo là súng bật nảy và giấy ráp làm sạch bề mặt
mình bắn điểm.
+ Bước 2: tiến hành bắn súng bật nẩy tại vị trí khảo sát.
+ Bước 3: đọc kết quả hiện thị trên súng rồi dóng sang các sơ đồ để tìm ra
cường độ của bê tông. (có 3 sơ đồ là A, B, C,)
2. Thu thập số liệu kết quả thí nghiệm.
+ Ta tiến hành đo 5 điểm mỗi điểm đo 3 lần, lấy kết quả đo là giá trị trung bình
của cả 3 lần đo.
- Kết quả được thống kế ở bảng như sau:

Số thứ
tự tổ
mẫu

STT
Mẫu

1


2
1

TỔ 3
2
3

Đo bằng súng
bật nảy
Trị số
Trị số
bật nảy
bật nảy
trung
n (vạch)
bình
3
4
25
28
29,3
35
41
41
40,6
40
25
25,7


SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01

Cường độ
nén của mẫu
Rn
(daN/cm2)
5
223

413
176


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

4
5

26
26
27
28
28
34

27,7

197


41

420

Hình ảnh minh cho công tác đo lấy mẫu

Bài 2. XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỒNG NHẤT VÀ KHUYẾT TẬT CỦA BÊ TÔNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM
1.1.

Thiết bị sử dụng
- Máy kiểm tra cốt thép bằng máy Siêu âm

SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

Hình ảnh minh họa cho máy đo siêu âm.
1.2.
1.3.
-

-

-

Vai trò và tác dụng của thiết bị
Xác định độ đồng nhất và khuyết tật của bê tông và kiểm tra số lượng cốt

thép có trong bê tông
Các bước tiến hành thi nghiệm
Từ bảng hệ thống ta chọn tệp ,tên file của nhóm mình đo, chọn :
+ COLLECT -> FILE
+ PROJECT ; Tên dự án
sau đó tiếp tục cũng tên bảng hệ thống của máy ta chọn :
+ bảng màu: COLOR -> Chọn màu
+ Chọn chiều sâu đo : DEPTH -> 10; 20; 30; 40; 50 (cm)
+ Một số thông số khác trên màn hình như
DISPLAY : Màn hình hiển thị
AUTO TARGET : Tự động chọn mục tiêu
DIELECTRIC : Điện môi
Để bắt đầu đo ta chọn : COLLECT -> chọn FILE_ sau đó ấn Nút ENTER


+ Tiến hành di chuyên phương dọc của máy vuông góc với phương của cốt
thép,
+ Trên màn hình sẽ hiển thị chiều dày lớp bê tông cốt thép , chất lượng bê
tông mà khu vực máy dò qua
+ Dưới đây là hình ảnh minh họa kết quả đo được :
- Dưới đây là hình ảnh minh họa kết quả đo được của máy siêu âm
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

-

Trên hình ảnh ta thấy : những đường màu xanh là hiển thị cho bê tông , màu

đổ là hiển thị của cốt thép.
+ khu vực cốt thép và bê tông tốt màn hình hiển thị màu đỏ và xanh đều nhau
và đậm màu
+ Khu vực bê tông chất lượng kém màn hình hiển thị màu xanh mờ , nhạt
hơn .
Bài 3. XÁC ĐỊNH ỨNG SUẤT TRONG KẾT CẤU

-

1.1. Thiết bị đo ứng suất kết cấu
Dụng cụ :
Máy đó ứng suất trong kết cấu và lá thép có gắn điện trở, Vật liệu làm tải
trọng

SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

-

-

-

Hình ảnh minh họa : Máy đo ứng suất trong kết cấu
1.2. Vai trò và tác dụng của thiết bị
Đo biến dạng ứng suất của một cấu kiện. Dựa vào sự thay đổi của lá điện trở
ta sẽ tính được biến dạng.

1.3. Các bước tiến hành thí nghiệm
Máy gồm có 4 kênh đo từ 1-4
Máy có 3 mức điện trở là D120, D350, D1k
Bài thí nghiệm của nhóm sử dụng chế đo ¼ cầu
Bài thí nghiệm của nhóm đặt 2 kênh đo là 1 và 3
Tiếp theo gắn một đầu dây của lá thép điện trở vào kênh 1 là cổng vào p+ ,
một dây vào cổng vào S-, dây còn lại 1 đầu nối ở cổng S- sang cổng D120 (vì
lá thép điện trở là 120 ôm)
Kênh 3 làm tương tự như kênh 1
Sau khi đã đấu dây xong thì máy đo hiện chưa cân bằng, ta phải điều chỉnh
cho máy về trạng thái cân bằng
Sau khi máy đã cân bằng ta tiến hành cho tải trọng đi qua và đọc kết quả hiển
thi trên màn hình, tiến hành đo 3 lần lấy giá trị trung bình

SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

Hình ảnh minh họa cho công tác làm mô hình dầm cầu (đo chiều dầy,
chiều rộng, chiều dài của dầm)

-

1.4. Thu thập số liệu và xử lý kết quả.
 Sử dụng thanh thép có gắn lá điện trở
Mô hình dầm như hình vẽ:
+ Nhịp dầm là thanh thép có gắn lá điện trở , chịu lực tác dụng là viên gạch
có trọng lượng P = 2,3 kG


a= 18cm

P = 2,3 KG

b= 38 cm
i tri gan la dien tro

A
Mk
Ltt = 56 cm
L = 60 cm

 Bảng kết quả đo được trên màn hình hiển thị như sau :

SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01

B


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

Lần 1
Lt (mm)

-7.10

Ld (mm)


8. 10 3

3

Lần 2

-8.10 3

8. 10 3

9. 10 3

-9.10

Chiều dài thanh thép
(cm)

-

Lần 3

3

60

 Tính toán số liệu :
Ta có : b = 3,15cm , h = 1,25m
Mô đun đàn hồi của vật liệu:
E = 2x10 6 daN/cm2
Mô men kháng uốn:

bh3 3,15 .1,25 3

 0,51cm4
J=
12
12
| 7  9  8 | 3
Biến dạng tuyết đối : L 
.10  8.103 (mm)  8.10 4 (cm)
3
L 8.10 4

 1,3.10  5
Biến dạng tương đối :  
L
60
5
6
Ứng suất :    .E  1,3.10 .2.10  26 daN / cm2

 M đo =

 .J
y



26 .0,51 .2
 21,22 daN.cm
1,25


Ltt
L

- P. tt  a 
2
 2

P.b 2,3.38
Trong đó : V A =

 1,56daN
ltt
56
P.a 2,3.18
VB=

 0,74daN
ltt
56
56
 56

 M k = 1,56 .  2,3.  18   20 ,68 daN.cm
2
 2


+ Tính M tt =M k = V A .


 Kiểm tra :

M k  M đo
20,68  21,22
.100% 
100%  2,6%  5%
Mk
20,68

 Kết quả đo chấp nhận được .

Bài 4: XÁC ĐỊNH ĐỘ VÕNG CỦA KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy
1.1. Thiết bị
- Máy thu sóng hiện thị độ võng và cảm biến Laze, thanh thép có gắn lá điện
trở
- Dưới đây là hình ảnh về máy đo độ võng cấu kiện.

1.2. Vai trò của thiết bị
- Máy đo có tác dụng đo chuyển vị của cấu kiện.
1.3. Các bước tiến hành thí nghiệm
- Chỉnh các đầu đo và điểm cần đo trong phạm vi đo từ 20 đến 50cm
- Ấn trên màn hình chọn zero A, zero B, zero C tùy theo mình cắm vào cổng
nào thì mình ấn nút zero đó.
- Cho tải trọng đi qua là ghi kết quả.
 Nguyên tắc lắp máy đo: Cắm tất cả các đầu dây cảm biến trước sau đó

mới cắm điện để đảm bảo cho thiết bị không xảy ra chập cháy.
1.4. Kết quả thí nghiệm đo được
+ Kết quả mô hình thí nghiệm độ võng của dầm như sau :

Lần 1

Lần 2

Lt (mm)

-7.10 3

-9.10 3

-8.10 3

Ld (mm)

8. 10 3

8. 10 3

9. 10 3

Bài 4. XÁC ĐỊNH VẾT NỨT CỦA BÊ TÔNG
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01

Lần 3



Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

1.1.
1.2.
1.3.
A.

Thiết bị đo vết nứt
Sử dụng thang đo vết nứt
Tác dụng của thiết bị
Tác dụng của thang đo vết nứt là đo được chiều rộng của vết nứt bê tông một
cách nhanh chóng và khá chính xác
Tiêu chuẩn áp dụng (vết nứt trong kết cấu bê tông cốt thép)
Phân loại vết nứt

A.1. Vết nứt trong kết cấu bê tông cốt thộp do nhiều nguyên nhân gây nên như do
tác động của lực hoặc do ứng suất nhiệt và ứng suất co ngót. Thông thường phân
loại vết nứt như sau:
- Theo nguyên nhân xuất hiện:
a. Vết nứt do tác động của ngoại lực trong quátrình sử dụng;
b. Vết nứt do tác động của cốt thép ứng lực trước lên bê tông;
c. Vết nứt cụng nghệ do co ngót bê tông, do mức độ đầm vữa bê tông kém,
chưng hấp bê tông không đều, do chế độ nhiệt-ẩm;
d. Vết nứt hình thành do cốt thép bị ăn mòn.
- Theo mức độ nguy hiểm:
a. Vết nứt chứng tỏ tình trạng nguy hiểm của kết cấu;
b. Vết nứt làm tăng độ thấm nước của bê tông (ở tường tầng hầm);
c. Vết nứt làm giảm tuổi thọ kết cấu do cốt thộp hoặc bê tông bị ăn mòn mạnh;
d. “vết nứt thường” không gây nguy hiểm cho kết cấu (bề rộng vết nứt thường

không vượt quá giá trị giới hạn cho phép của tiêu chuẩn).
A.2. Nghiên cứu đặc điểm của vết nứt và sự mở rộng của chúng trong phần lớn
trường hợp cú thể xác định được nguyên nhân hình thành vết nứt cũng như đánh giá
được mức độ nguy hiểm của kết cấu.
-

Các vết nứt do tác động của lực thường xuất hiện theo phương vuông góc với
ứng suất kéo chính. Các loại vết nứt do tác động của lực cho trong bảng B.1.
Vết nứt do co ngót bê tông trong các kết cấu phẳng thường phân bố theo thể
tích, còn trong các kết cấu có hình dạng phức tạp thường tập trung ở những
chỗ giáp nhau (như ở chỗ tiếp giáp giữa sườn và cánh trong bản sàn, trong
dầm chữ T…). vết nứt do ăn mòn dọc theo cốt thép bị ăn mòn.

A.3. Vết nứt trong bản sàn toàn khối
A.3.1. Vết nứt trong bản sàn do tác động của lực gây nên phụ thuộc vào sơ đồ tính
của bản: loại và đặc trưng của tác động, cách đặt cốt thép và tỉ lệ giữa các nhịp. Khi
đó, vết nứt xuất hiện theo phương vuông góc với ứng suất kéo chính (hình B.1).
Bảng B.1 - Vết nứt do tác động của lực trong kết cấu bê tông cốt thép
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy
Loại vết nứt

Hình dạng vết nứt

Vết nứt xuyên suốt
Vết nứt không
xuyên suốt


Cấu kiện chịu uốn và
cấu kiện chịu nén lệch
tâm
Vùng gối tựa của cấu
kiện chịu uốn.

Vết nứt có dạng
đường
khép kín
Vết nứt dọc không
xuyên suốt

Cấu kiện chịu nén

a)

b)

Cấu kiện bê tông cốt
thép
Cấu kiện chịu kéo lệch
tâm

c)

d)

e)


Hình B.1 – Vết nứt do tác động của lực trong bản sàn
a, b, c, e - chịu tải trọng phân bố đều; d - chịu tải trọng tập trung
a) bản kêhai cạnh; b) bản kê 3 cạnh; c) bản kê 4 cạnh có l1/l2>2;
d, e) bản kê 4 cạnh có l1/l2 ≤2
A.3.2. Những nguyên nhân gây nên sự mở rộng vết nứt do tác động của lực thường
là do bản sàn bị quá tải, không đủ cốt thép chịu lực hoặc bố trí thép không đúng
(lưới thép bị dịch xuống gần trục trung hòa).
A.4. Vết nứt trong dầm có đặt cốt thép thường
A.4.1. Trong dầm thường xuất hiện những vết nứt thẳng góc hoặc vết nứt xiên với
trục dọc cấu kiện. Những vết nứt thẳng góc thường xuất hiện ở vùng chịu mô men
uốn lớn nhất, còn những vết nứt xiên – ở vùng chịu ứng suất tiếp lớn nhất, gần gối
tựa.

SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy
A.4.2. Sự hình thành vết nứt trong dầm chủ yếu phụ thuộc vào sơ đồ tính của dầm,
tiết diện ngang và trạng thái ứng suất trong dầm. Trên hình B.3 thể hiện các vết nứt
do tác động của lực trong dầm đơn giản và liên tục có tiết diện chữ nhật. Đặc điểm
điển hình là những vết nứt thẳng góc có bề rộng lớn nhất ở biên chịu kéo, trong khi
những vết nứt xiên – ở gần trọng tâm tiết diện.
A.4.3. Những vết nứt thẳng góc có bề rộng lớn hơn 0,5 mm thường chứng tỏ dầm bị
quá tải hoặc không bố trí đủ cốt thép chịu lực.
A.4.4. Những vết nứt xiên, đặc biệt ở vùng neo cốt thép dọc chịu lực, được cho là
nguy hiểm về chúng có thể làm cho dầm gây bất ngờ. Nguyên nhân gây nên sự hình
thành và mở rộng vết nứt xiên thường là chất lượng bê tông kém, bước cốt đai thưa,
chất lượng hàn cốt thép dọc và cốt đai kém.
A.5. Vết nứt trong dầm ứng lực trước

A.6. Vết nứt trong cột bê tông cốt thép
1.4. Các bước tiến hành thí nghiệm
-

Đặt trực tiếp thang đo lên vết vứt đo chiều rộng vết nứt
Hình ảnh minh họa :
Mẫu 1 : Bề rộng vết nứt khoảng 1,8mm

Mẫu 2: Bề vết nứt khoảng 0,8mm
SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy

Mẫu 3 :Bề rộng vết nứt khoảng 1,3mm

SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01


Thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng – Đường thủy
Khoa: Công trình thủy
II.
NHẬT KÝ THỰC TẬP
- Lớp được chia ra làm 6 nhóm nhỏ
- Ngày 24/3: Sáng – Cả lớp tập trung nghe thầy hướng dẫn và phát đề cương
thực tập, giải thích mục tiêu và nhiệm vụ của sinh viên trong đợt thực tập
này, tham quan nơi thí nghiệm.
- Ngày 25/3: Sáng – cả lớp tập trung nghe thầy hướng dẫn cách sử dụng Súng
bật nẩy. Và cách đo vết nứt bê tông. Sau đó từng nhóm thay nhau đi đo kết

quả thí ngiệm
Chiều - cả lớp tập trung nghe thầy hướng dẫn cách sử dụng máy
đo chuyển vị kết cấu công trình và máy đo ứng suất trong kết cấu công trình.
Sau đó từng nhóm thay nhau làm thí nghiệm và ghi lại số liệu
- Ngày 26/3: Sáng - cả lớp tập trung nghe thầy hướng dẫn cách sử dụng máy
Siêu âm cốt thép. Sau đó từng nhóm chia nhau làm thí nghiệm và ghi chép
xử lý số liệu.
- Ngày 27-28/3: Cả lớp thu thập kết quả thí nghiệm và tiến hành làm báo cáo
thực tập chuẩn bị cho bỏ vệ thực tập
III. NHẬT XÉT CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỢT THỰC TẬP
Là một sinh viên năm cuối sắp tốt nghiệp ra trường, em ý thức được tầm
quan trọng của đợt thực tập thí nghiệm kiểm định công trình Cảng –
Đường thủy này. Đây đều là những thí nghiệm sát sườn với chuyên
nghành của chúng em học, điều đó là một sự may mắn rất lớn đối với
chúng em sắp ra trường phục vụ cho công tác sau này. Em đã chịu khó
nghe sự hướng dẫn của thầy giáo hướng dẫn sử dụng các máy móc thiết
bị phục vụ cho đợt thực tập, chịu khó làm tất cả các thí nghiệm được học.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy trong tổ môn Công trình thủy
và các thầy trong tổ môn Thí nghiệm kiểm định công trình đã hướng dẫn
em và các bạn những bài học hay dễ hiểu. tạo điều kiện để sinh viên
chúng em học tập và trau dồi kiến thức.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2014
Sinh viên

Chu Văn Long

SV: Chu Văn Long – K62 Cảng – Đường thủy 01




×