Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Hệ nội tiết thuyết trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.24 KB, 21 trang )

HỆ NỘI TIẾT
SVTH:
1. LÊ ĐÌNH CÔNG
2. VŨ CÔNG
3. LÊ MINH ĐẠT
4. ĐINH VŨ LONG GIANG
5. VÕ THANH HOÀNG

GVHD:
TRẦN THỊ BÍCH LAM


Giới thiệu đề tài: HỆ NỘI TIẾT


Đại cương về hệ nội tiết
• Các chức năng của các cơ quan, bộ phận trong cơ
thể được điều hòa bởi hai hệ thống là HTK và Hệ
nội tiết.
• HTK: xung động TK.
• HNT: hormone
• Chức năng của HNT: kiểm soát các quá trình
chuyển hóa khác nhau của cơ thể diễn ra trong tế
bào, quá trình vận chuyển vật chất qua màng TB,
các hoạt động khác…
• Hormone: sản phẩm được bài tiết bởi hệ nội tiết.


Định nghĩa
• TNT là các tuyến không có ống dẫn xuất, các
hormone của nó thấm trực tiếp qua hệ mao


mạch đổ thẳng vào máu, để phân biệt với
tuyến ngoại tiết, là các tuyến có ống dẫn xuất,
chất bài tiết đổ vào một cơ quan nhất định, như
tuyến tụy ngoại tiết.
• TNT không có tính liên tục. Nằm rải rác trong
cơ thể như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận
giáp, tuyến thượng thận, tuyến tụy nội tiết,
tuyến sinh dục.


TUYẾN YÊN

•Là một tuyến nhỏ, có đường kính 1cm và trọng
lượng từ 0.5 – 1g. Nó nằm trong hố xương của
nền sọ, nó liên hệ với vùng dưới đồi bởi cuống
tuyến yên.


• Tuyến yên trước tiết ra 6 hormone, đóng vai trò
chính trong sự kiểm soát chức năng chuyển hóa của
toàn cơ thể, đó là:






Hormone phát triển cơ thể GH (Growth Hormone).
Hormone hướng vỏ thượng thận ACTH
Hormone kích thích tuyến giáp TSH

Hormone kích thích tuyến vú Prolactin
Hormone kích thích nang trứng hormone tạo hoàng thể
LH

• Tuyến yên sau chứa 2 hormone:
– Hormone chống bài niệu ADH
– Hormone Oxytocin: gây co cơ trơn tử cung và tuyến vú.


Chức năng sinh lý của tuyến yên
trước.

• Tác dụng kích thích tế bào tuyến đích, như
tuyến giáp, vỏ thượng thận, buồng trứng, tinh
hoàn và tuyến vú. Riêng có hormone phát triển
cơ thể GH không có tác dụng trên tuyến đích,
nhưng tạo ra tác dụng trên hầu hết các tế bào
của các mô của cơ thể.


• Tác dụng của GH phát triển cơ thể. Tác dụng
chuyển hóa của GH: Protein, Lipid,Glucid; kích
thích sụn và xương phát triển.
• Hormone kích thích tuyến giáp TSH: quan trọng
nhất là gây giải phóng hormone giáp T3 và T4 vào
máu. Kích thích TB giáp tăng kích thước và tăng
sản xuất hormone tuyến giáp,…
• Hormone hướng vỏ thượng thận ACTH: kích thích
các TB lớp bó và lớp dưới của vỏ thượng thận, nó
làm tăng hoạt động bài tiết của TB. Gây tăng sinh

phì đại TB vỏ thượng thận.
• Các hormone kích thích nang trứng và tạo hoàng
thể: FSH và LH


– Trên buồng trứng, FSH kích thích một số nang trứng
trưởng thành, trong đó có một nang trứng trưởng thành
nhanh nhất, trở thành nang trứng chín và sẽ giải phóng
trứng. Còn LH kích thích các TB hạt, lớp vỏ trong của
TB này sẽ tiết ra hormone buồng trứng là Estrogen.
– Trên tinh hoàn, FSH kích thích TB Sertoli trong ống
sinh tinh, làm cho các TB này phát triển và bài tiết các
chất sinh tinh trùng. Cùng với hormone Testoterone do
TB Leydig tiết ra, có tác dụng dinh dưỡng mạnh trên ống
sinh tinh, làm cho TB mầm trên ống sinh tinh trưởng
thành nhanh chóng, qua các giai đoạn trung gian để trở
thành tinh trùng. Còn LH kích thích các TB Leydig, các
TB này sẽ phát triển và bài tiết ra hormone Testoterone,
lượng Testoterone được bài tiết phụ thuộc vào lượng LH.


Prolactin
• Kích thích tuyến vú bài tiết sữa, nhưng nó chỉ
có tác dụng thực sự khi tuyến vú đã được phát
triển đầy đủ dưới tác dụng của Estrogen và
Progesterone. Vì lý do đó, chu kỳ buống trứng
bình thường, prolactin được bài tiết ít, và
không các tác dụng kích thích tuyến vú bài tiết
sữa. Thời kỳ mang thai, P được bài tiết tăng
dần từ tuần thứ 5 (lúc sinh tăng gấp 20 – 20

lần).


Chức năng sinh lý tuyến yên sau
• Còn gọi là yên TK: tiết ra hai loại hormone
chống bài niệu ADH (vasopressin) và oxytocin.
• ADH: làm giảm sự bài xuất nước tiểu
• Oxytocin:gây co cơ dạ con nhất là trong lúc có
thai, đặc biệt mạnh là trong lúc chuyển dạ.
Oxytocin còn đóng vai trò quan trọng trong việc
bài xuất sữa, nó làm ép các nang sữa, để sữa
chảy vào các ống dẫn và trẻ có thể bú được.


TUYẾN GIÁP


• Tuyến giáp có hình con bướm nằm ở vùng cổ,
tiết ra hormone có tên là thyroxine.
• Tạo sự thèm ăn, hưng phấn tinh thần, vấn đề
trọng lượng và nhiệt độ cơ thể.
• Liên quan mật thiết đến chuyển hóa Iod. Cơ
thể có khoảng 50 mg Iod, trong đó có 10 – 15
mg ở tuyến giáp. Nhu cầu 0.2mg/ngày.


• Chức năng: liên quan mật thiết với sự chuyển
hóa iod.



TUYẾN TỤY


• Là những đám tế bào gọi là đảo tụy lẫn với
nang tuyến tiết men tiêu hóa.
• Tiết Insulin (chuyển hóa glucose, tăng dự trữ
glucogen ở gan, cơ, chuyển hóa glucose thành
a. béo ở gan).
• Tiết glucagon (tiêu glycogen sinh đường mới,
tiêu lipid sinh ceton, tăng đường huyết).
• Tiết Somatostatin (ức chế giải phóng GH &
TSH, ức chế bài tiết insulin, glucagon,
gastrin).


TUYẾN THƯỢNG THẬN


• Tủy thượng thận: bài tiết 2 hormone là
adrenalin & noradrenalin, đáp ứng với kích
thích thần kinh giao cảm.
• Vỏ thượng thận: tiết hai loại hormone chính là
mineralocorticoid & glucocorticoid, ngoài ra
nó còn tiết ra một lượng nhỏ hormone
androgen, giống như tác dụng của hormone
testosterone ở nam giới.


TUYẾN SINH DỤC



Nội tiết của tinh hoàn:
• TB Leydig bài tiết Testosteron, bản chất là Steroid.
• Td của Testosteron: phát tiển cơ quan SD phụ ,
tuyến tiền liệt, túi tinh bắt đầu bài tiết fructose để
nuôi dưỡng tinh trùng; mọc tóc, giọng nói trầm,
hình dáng handsome.
• Cùng với FSH chuyển tiền tinh trùng thành tinh
trùng, đồng hóa protein & kích thích sự tăng trưởng.


Nội tiết của buồng trứng (Estrogen, Progesterone)
• Estrogen tác dụng trên đặc tính thứ phát & nguyên
phát ( nội mạc tử cung tăng sinh, tuyến vú, da, vóc
dáng, nữ tính thùy mị,…)
• Progesterone: làm nội mạc tử cung tăng tiết để đón
nhận trứng thụ tinh. Phát triển các nang & thùy của
tuyến vú, kích thích sinh sữa cho em bé,…



×