Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Báo cáo phân tích nghề trong dạy nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.61 KB, 15 trang )

PHÂN TÍCH NGHỀ
Một số khái niệm:




Job Analysis
Ocuupation Analysis


PHÂN TÍCH NGHỀ
(Job Analysis)

1. Một số đònh nghóa:




Phân tích nghề là tiến trình nhận ra những nhiệm vụ và công việc quan trọng
của công nhân trong một nghề. (SCID Workshop, Colombo,1993)
Phân tích nghề nhằm tìm ra những nhiệm vụ và công việc trong nghề mà người
công nhân phải thực hiện khi hành nghề.


SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT PHÂN TÍCH NGHỀ


PHÂN TÍCH NGHỀ
2. Phương pháp phân tích nghề
2.1. Phân tích nghề truyến thống


-

Phân tích chỗ làm việc
Quan sát, phỏng vấn công nhân, quản đốc
Hiện nay ít phổ biến

Ưu và hạn chế:

-

Chính xác kết quả phân tích nghề
Tốn nhiều thời gian, nhân lực và tài chính


PHÂN TÍCH NGHỀ
2. Phương pháp phân tích nghề
2.2. Phân tích nghề theo DACUM

-

DACUM = Developing A Curriculum

-

Phương pháp DACUM được đề xuất từ tháng 7 năm 1968 tại British Columbia,
Canada và áp dụng phổ biến từ những năm 1990 tại Canada và Hoa Kỳ như một
cách tiếp cận mới trong xây dựng chương trình

-


Triết lý của phương pháp DACUM là: 1) Những người công nhân lành nghề có thể
mô tả nghề của họ chính xác hơn bất kỳ ai khác; 2) Cách hữu hiệu để định nghĩa
một nghề là mô tả những công việc mà các công nhân lành nghề của nghề đó
thực hiện; 3) Mọi công việc đều đòi hỏi những kiến thức, kỹ năng, dụng cụ và
thái độ nhất định để có thể thực hiện được.

Tại Việt Nam được ứng dụng từ 1994 qua dự án SWISSCONTACT


PHÂN TÍCH NGHỀ
2. Phương pháp phân tích nghề
2.2. Phân tích nghề theo DACUM

-

Phân tích nghề theo phương pháp DACUM là phương pháp phân tích bằng cách
lấy ý kiến của tiểu ban DACUM trong thời gian ngắn với chi phí thấp, theo sự
hướng dẫn của thông hoạt viên nhằm liệt kê được tất cả nhiệm vụ và công việc
của một nghề.


PHÂN TÍCH NGHỀ
2. Phương pháp phân tích nghề
2.2. Phân tích nghề theo DACUM
Tiểu ban DACUM:

-

Là những người đang trực tiếp hoạt động trong nghề
Đại diện cho hoạt động nghề ở các trình độ và khu vực địa lý

Là người giỏi nghề (làm thành thạo mọi công việc trong nghề)
Tỷ lệ thành viên là đốc công không quá 25%


Kết quả phân tích nghề: BIỂU ĐỒ DACUM
Nghề:……..;

Vị trí làm việc:………

CÁC NHIỆM VỤ

CÁC CÔNG VIỆC

A-…………………..

A1-………

A2-……

A3-……

A4-……

A5-……

A6-……

A7-……

A8-……


B-…………………..

B1-………

B2-……

B3-……

B4-……

B5-……

B6-……

B7-……

B8-……

C-…………………..

C1-………

C2-……

C3-……

C4-……

C5-……


C6-……

C7-……

D-…………………..

D1-………

D2-……

D3-……

D4-……

D5-……

……….

……….

……….

……..


PHÂN TÍCH NGHỀ DACUM
3. THẾ NÀO LÀ MỘT "NHIỆM VỤ)" ?
Nhiệm vụ (Duty) tên gọi một hoạt động cho một nhóm các công việc có liên quan.
Nhiệm vụ có các đặc trưng sau:







Mô tả đúng nội dung các công việc bao gồm trong nó;
Thường không cụ thể, không xác định;
Có thể đứng độc lập mà vẫn có ý nghĩa, không phụ thuộc vào nghề hay các
nhiệm vụ khác;
Câu phát biểu bao gồm một động từ hành động, bổ ngữ và có thể có định ngữ
để làm rõ nghĩa;


PHÂN TÍCH NGHỀ DACUM
4. THẾ NÀO LÀ MỘT “CÔNG VIỆC" ?
Công việc (Task) là đơn vị độc lập trong nghề, bao giờ cũng bắt đầu bằng động từ
hành động và có các đặc trưng sau:





Cụ thể, xác định được (specific),





Được thực hiện trong một thời gian nhất định


Có thể quan sát được,
Có quy trình thực hiện riêng, có thể phân tích thành hai hay nhiều bước, có điểm
bắt đầu và kết thúc xác định,
Kết quả công việc là một sản phẩm, dịch vụ hoặc quyết định
Có thể phân công hoặc giao việc được cho NLĐ


PHÁT BIỂU MỘT "CÔNG VIỆC" ?








Mô tả chính xác bằng thuật ngữ chỉ sự thực hiện, vd: cung cấp thông tin cho
khách hàng
Bắt đầu bằng một động từ hành động,
Có từ bổ ngữ cho động từ đó
Không đưa các kiến thức hoặc thái độ liên quan đến công việc đó,
Không đưa các tiêu chuẩn thực hiện,
Câu phát biểu ngắn gon, rõ nghĩa, thường chỉ 4-6 từ, ít khi tới 10 từ


PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Gồm các nội dung sau:








Xác định các bước thực hiện trong từng công việc theo sơ đồ Dacum;
Xác định tiêu chuẩn thực hiện của từng bước công việc;
Xác định các dụng cụ, trang bị cần thiết để thực hiện từng bước công việc;
Xác định các kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện từng bước công việc;
Xác định các quyết định, tín hiệu và lỗi thường gặp trong từng bước công việc


PHIẾU PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
Nhiệm vụ:

Người thực hiện:

Công việc:
Mô tả công việc:
Thời gian thực hiện:
Các bước thực

Tiêu chuẩn thực

Dụng cụ, trang bị,

Kiến thức liên

hiện công việc


hiện

vật liệu

quan

Kỹ năng liên quan

Thái độ

Các quyết định-

cần có

tín hiệu và lỗi
thường gặp

1………….

2……………

3……………


BƯỚC CỦA CÔNG VIỆC
"Bước“ Là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa khi thực hiện công việc, có thể quan sát được và phân
biệt được của một công việc

Một bước có các đặc trưng sau:





Bắt đầu bằng một động từ hành động;
Có bổ ngữ chỉ rõ đối tượng chịu tác động của hành động
Ví dụ:
Nghề: Sửa chữa xe máy
Nhiệm vụ: Bảo dưỡng động cơ
Công việc: Thay dầu xe máy
Bước 1: Tháo ốc xả dầu


CHUYỂN ĐỘI TỪ
LAO ĐỘNG
=>

CHƯƠNG TRÌNH ĐT

Theo quyết định 01/2007/QĐ-BLĐTBXH



×