Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Báo cáo phương pháp dạy học, kỹ thuật, quan điểm dạy học trong dạy nghề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 42 trang )

LOGO

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- KỸ THUẬT
DẠY HỌC- QUAN ĐIỂM DẠY HỌC


QĐDH- PPDH- KTDH

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bernd Meier- Nguyễn Văn Cường(2014)/ Lý luận dạy học hiện đại, nhà xuất bản
Đại học Sư phạm.

3


QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học
Mục đích, mục tiêu

Phương pháp

Nội dung

Phương tiện
Đánh giá

Hình thức tổ chức



Địa điểm/ thời gian

Tình huông học tập

4


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Khái niệm: nhiều



Phương pháp dạy học: là cách thức và hành động của giáo viên và học sinh trong
quá trình dạy học.



PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong
những môi trường dạy học được tổ chức, nhằm linh hội tri thức, kỹ năng, thái độ,
phát triển năng lực và phẩm chất.

5


PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC




Có nhiều hệ thống phân loại các PPDH nhưng không có hệ thống nào được công
nhận duy nhất hợp lý.



Ba mô hình phân loại các PPDH có ý nghĩa. Các mô hình phân loại không hoàn
toàn tách biệt nhau: Mặt bên trong và mặt bên ngoài của phương pháp dạy học,
các bình diện hành động, quan điểm dạy học-phương pháp dạy học- kĩ thuật dạy
học.

6


PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN NGOÀI

 

7


PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN NGOÀI

Dạy học thông báo: thuyết trình, biểu diễn trực quan, làm mẫu.
Cùng làm việc: phương pháp đàm thoại
Giao nhiệm vụ: làm việc tự lực học sinh
Dạy học đối tác: học nhóm đôi.

8



PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG

 Các bước dạy học: chuẩn bị, nhập đề, làm việc với tài liệu mới, củng cố, luyện
tập, vận dụng, kiểm tra đánh giá.

 Các phương pháp logic: phân tích, tổng hợp,so sánh, trừa tượng hóa, khái quát
hóa, cụ thể hóa.

Algorit hay giải quyết vấn đề: giải thích minh họa, Algorit hóa, khám phá, giải
quyết vấn đề.

9


PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG

Algorit hoá: Quá trình học tập được thiết kế theo các bước đã được lập trình sẵn,
học sinh thực hiện các thao tác học tập theo quy trình đã được thiết kế trước

Khám phá - phát hiện: HS tham gia tích cực, tự lực vào quá trình tìm tòi, khám
phá tri thức (ví dụ thông qua đàm thoại gợi mở).

10


PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG

Giải quyết vấn đề - nghiên cứu: quá trình dạy học được tổ chức theo cấu trúc của
quá trình giải quyết vấn đề, nghiên cứu. Sự tham gia của HS ở những mức độ tự
lực khác nhau, ở mức độ cao nhất là tự lực nhận biết và giải quyết vấn đề.


Giải thích - minh hoạ: GV thông báo tri thức thông qua giải thích và minh hoạ,
HS tiếp thu thụ động, PPDH chủ yếu là thuyết trình.

11


PHÂN LOẠI PPDH MẶT BÊN TRONG

Làm mẫu - tái tạo (làm mẫu - bắt chước): GV làm mẫu các thao tác, HS làm theo
mẫu, PPDH chủ yếu là luyện tập

12


MỘT SỐ PP, CT, HT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GV+ HS

THUYẾT TRÌNH

KỂ CHUYỆN, TRÒ CHƠI

HÁT, GAME

ĐÀM THOẠI

CỦNG CỐ

GIẢI THÍCH- MINH HỌA

TRÌNH DIỄN


DẠY HỌC DỰ ÁN

BIỂU DIỄN TRỰC QUAN

LÀM MẪU

NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

GỌI MỞ, ĐẶT CÂU HỎI

LUYỆN TẬP

NHIỆM VỤ PHÂN TÍCH

VẤN ĐÁP, BÀI TẬP

THỰC NGHIỆM

HỌC THEO TRẠM

NÊU VẤN ĐỀ

THẢO LUẬN NHÓM( DẠY HOC NHÓM)

TRÌNH CHIẾU

DẪN NHẬP

THỰC HÀNH


PHÂN TÍCH

ĐỌC TÀI LIỆU

ĐÓNG VAI

TỔNG HỢP

VẬN DỤNG

 KỊCH BẢNG

SO SÁNH, THAM QUAN

TÌNH HUỐNG

13


PPDH THUYẾT TRÌNH

14


QUY TẮC THUYẾT TRÌNH

Tạo cấu trúc rõ ràng và lô gíc cho bài thuyết trình!
Xác định các bước nhận thức và tổ chức chúng nôi tiếp, tương ứng các
trình độ phát triển của học sinh!


Phát biểu các nguyên lí đơn giản, ngắn gọn và dễ hiểu!
Nhấn mạnh cái cơ bản và đánh dấu những đoạn cần viết theo!

15


QUY TẮC CHO THUYẾT TRÌNH

Tạo các điều kiện dành cho độ trực quan cao(ví dụ: trải nghiệm, bản
gốc, mô hình, giấy, chiếu video, bảng ...).

16


PHƯƠNG PHÁP DIỄN TRÌNH LÀM MẪU

Thực hiện toàn bộ tiến trình hành động không có giải thích.
Làm mẫu chậm từng bước của các hành động có giải thích.
Nhấn mạnh từng yếu tô có tầm quan trọng đôi với việc thành công hay không
thành công của hành động và an toàn lao động.

Làm mẫu lại tổng thể, yêu cầu học sinh tái hiện các hành động.

17


PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI

Khái niệm: Đàm thoại là phương pháp dạy học được đặc trưng bởi việc

trao đổi giữa giáo viên và người học hoặc giữa người học với nhau để
cùng phát triển bài dưới sự điều khiển của giáo viên thông qua việc đặt
ra những câu hỏi phù hợp với nội dung dạy học để từ đó lĩnh hội được
nội dung bài học.

18


TIẾN TRÌNH ĐÀM THOẠI

19


QUY TẮC ĐÀM THOẠI

Giáo viên là người tham gia ngang bằng, cần tránh làm trung tâm của
quá trình dạy học!

Phần lời nói của giáo viên cần được giới hạn ở mức ít nhất!
Cần phát biểu các câu hỏi một cách rõ ràng.
Không làm việc riêng.

20


QUY TẮC ĐÀM THOẠI

Bảo đảm rằng người học hiểu mình như là đối tác đối thoại thực tế. Dừng 
lại hay làm dịu đi các công kích cá nhân!


21


DẠY HỌC NHÓM

Dạy học nhóm là một hình thức xã hội của dạy học, HS của một lớp
học được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn.

Mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công
và hợp tác làm việc.

Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước
toàn lớp.

22


DẠY HỌC NHÓM

23


CÁC CÁCH CHIA NHÓM

 Chia nhóm theo số
 Các nhóm cố định trong một thời gian dài
 Nhóm có HS khá để hỗ trợ HS yếu
 Phân chia theo năng lực học tập khác nhau
 Phân chia theo các dạng học tập


24


CÁC CÁCH CHIA NHÓM

Các nhóm gồm những người tự nguyện, chung mối quan tâm
Các nhóm ngẫu nhiên
Nhóm ghép hình
Các nhóm với những đặc điểm chung
Nhóm với các bài tập khác nhau
Phân chia HS nam và nữ

25


×