Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Bài giảng sơ đồ và bản vẽ điện nghề điện công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 48 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUỐC TẾ VABIS HỒNG LAM
KHOA: ĐIỆN – ĐIỆN LẠNH

MÔN HỌC : SƠ ĐỒ VÀ BẢN VẼ ĐIỆN
Mã môn học : MH 10
Nghề

: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Trình độ Trung cấp và Cao đẳng nghề

Vũng Tàu – 2012


(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 2


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN.......................................................................................4

1.1. VẼ CÁC KÍ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG..................................................4
1.2.VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG.................................................6
1.2.1.Nguồn điện................................................................................................................6
1.2.2.Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện.....................................................................7
1.2.3.Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ..............................................................................9


1.2.4.Các loại thiết bị đo lường........................................................................................10
1.2.5Các mạch điện chiếu sáng cơ bản............................................................................14
1.3.VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP............................................15
1.3.1.Các loại thiết bị đóng cắt điều khiển.......................................................................16
1.3.2.Các loại cuộn dây.....................................................................................................17
1.4. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN...............................................22
1.4.1.Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường bảo vệ.............................................................22
1.4.2. Đường dây và phụ kiện đường dây........................................................................24
1.5.VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN TỬ..............................................................26
1.5.1.Các linh kiện thụ động.............................................................................................26
1.5.2.Các linh kiện tích cực...............................................................................................27
1.5.3.Các phần tử logic.....................................................................................................28
1.6.CÁC KÝ HIỆU BẰNG CHỮ DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN..........................................................29
2.1 KHÁI NIỆM..................................................................................................................... 31
2.2 CÁC LOẠI SƠ ĐỒ ........................................................................................................... 31
2.2.1VẼ SƠ ĐỒ MẶT BẰNG, SƠ ĐỒ VỊ TRÍ.....................................................................................31
a.Khái niệm.......................................................................................................................31
2.2.2SƠ ĐỒ KHỐI................................................................................................................. 33
2.2.3 VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ..............................................................................................33
a.Khái niệm.......................................................................................................................33
Sơ đồ nguyên lý là loại sơ đồ dùng để trình bày nguyên lý vận hành của mạch điện,
mạng điện hay nói cách khác nó là sơ đồ dùng các kí hiệu điện để biểu thị các mối liên
quan trong kết nối, vận hành một mạch điện..................................................................33
c.Ví dụ...............................................................................................................................34
..........................................................................................................................................36
Từ sơ đồ đi dây, đấu nối có thể triển khai trên sơ đồ vị trí như sau:...............................36
..........................................................................................................................................36
Hình 2.11...........................................................................................................................36
Ví dụ 2...............................................................................................................................36
2.3 NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI GIỮA CÁC DẠNG SƠ ĐỒ....................................................43


Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 1


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
Vị trí, ý nghĩa, vai trò của môn học.
Vẽ điện là một trong những môn học cơ sở thuộc nhóm nghề điện công nghiệp. Môn
học này có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho các modul/môn học chuyên môn khác. Sau khi
học tập môn học này HV có kiến thức cơ sở để đọc, phân tích và thực hiện bản vẽ, sơ
đồ điện chuyên nghành để học tập tiếp các modul/môn học chuyên môn khác như:
Máy điện, cung cấp điện, kỹ thuật lắp đặt điện,…
Môn học này phải được học ở kỳ đầu tiên song song với các môn học Điện kỹ thuật,
an toàn điện,…
Mục tiêu của môn học.
Sau khi hoàn thành môn học này, HV có khả năng:
-

Vẽ, nhận dạng các kí hiệu điện, các ký hiệu mặt bằng xây dựng trên sơ đồ điện.
Thực hiện bản vẽ điện cơ bản theo yêu cầu cho trước.
Vẽ và đọc các dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối
dây, sơ đồ đơn tuyến…
Phân tích các bản vẽ điện để thi công theo yêu cầu thiết kế.
Dự trù khối lượng vật tư cần thiết phục vụ quá trình thi công.
Đề ra phương án thi công phù hợp.

Thời gian
Thời gian chuẩn cần thiết cho môn học này là 30 tiết.
Nội dung chính của môn học

Thời gian

Nội dung

Chương

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Kiểm
tra

I

Các ký hiệu quy ước dùng trong bản vẽ điện

10

4

5

1


II

Vẽ sơ đồ điện.

20

7

12

1

Tổng cộng

30

11

17

2

Các hình thức dạy học chính
Học lý thuyết về các tiêu chuẩn, cách vẽ các loại ký hiệu, các nguyên tắc cơ bản để vẽ
và đọc một bản vẽ điện.
Thực hành vẽ các loại kí hiệu, vẽ sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây, sơ đồ lắp đặt,…
Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 2



Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam

Sự chuẩn bị của người học.
Để hoàn thành nội dung học tập này HV cần phải chuẩn bị những dụng cụ cần thiết
sau:
- Bút, thước, compa,…
- Sách vở phục vụ học tập.
- Kiến thức cơ sở từ các module/môn học trước
Yêu cầu về đánh giá hoàn thành môn học.
-

Tham dự đầy đủ số giờ học lý thuyết.

-

Phần lý thuyết: vấn đáp/viết

-

Phần thực hành: năng lực thực hành của bạn sẽ được đánh giá thông qua việc
hoàn thành các nhiệm vụ thực hành cũng như hoàn thành các câu hỏi trong tài
liệu học tập.

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 3


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam

CHƯƠNG I

CÁC KÝ HIỆU QUY ƯỚC DÙNG TRONG BẢN VẼ ĐIỆN

Mục tiêu:
-

Vẽ được các kí hiệu điện trong sơ đồ mặt bằng, sơ đồ điện chiếu sáng, sơ đồ
điện công nghiệp…

-

Phân biệt được các kí hiệu khi thể hiện trên các dạng sơ đồ khác nhau: sơ đồ
nguyên lý, sơ đồ đơn tuyến,…

Nội dung

Thời gian: 10h

Giới thiệu
Trong bản vẽ, tất cả các thiết bị, khí cụ điện đều được thể hiện dưới dạng những ký
hiệu quy ước (theo một tiêu chuẩn nào đó). Việc nắm bắt, vận dụng và khai thác chính
xác các ký hiệu để hoàn thành một bản vẽ là yêu cầu cơ bản, tối thiểu mang tính tiên
quyết đối với người thợ cũng như cán bộ kỹ thuật công tác trong ngành điện.
Để làm được điều đó thì việc nhận dạng, tìm hiểu, vẽ chính xác các ký hiệu quy
ước là một yêu cầu trọng tâm. Nó là tiền đề cho việc phân tích, tiếp thu và thực hiện
các sơ đồ mạch điện, điện tử dân dụng và công nghiệp.

1.1. VẼ CÁC KÍ HIỆU PHÒNG ỐC VÀ MẶT BẰNG XÂY DỰNG
Trên sơ đồ mặt bằng cho ta biết vị trí lắp đặt các thiết bị điện cũng như các thiết

bị khác.
Ví dụ ta có sơ đồ mặt bằng của một căn hộ như sau (hình 1.1)

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 4


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam

Hình 1.1: Sơ đồ mặt bằng của một căn hộ

Các ký hiệu cơ bản trên sơ đồ mặt bằng:
BẢNG 1.1

STT

TÊN GỌI

1

Cửa ra vào 1 cánh

2

Cửa ra vào 2 cánh

3

Thang máy


4

Cửa sổ

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

KÝ HIỆU

Trang 5


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
5

Cầu thang

6
6

7

Bồn tắm

Đường ống nước

Ngoài ra còn có rất nhiều các ký hiệu trên bản vẽ, mà chúng ta có thể tìm hiểu
trong hệ thống tiêu chuẩn Viêt Nam (TCVN) về xây dựng.
1.2. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CHIẾU SÁNG
1.2.1. Nguồn điện

BẢNG 1.2

STT

TÊN GỌI

KÝ HIỆU

1

Dòng điện 1 chiều

2

Điện áp một chiều

3

Dòng điện xoay chiều hình sin

4

Dây trung tính

N

5

Điểm trung tính


O

6

Các pha của mạng điện

A, B, C

7

Dòng điện xoay chiều 3 pha 4 dây 50Hz,
380V

3+N

50Hz, 380V

8

Dòng điện 1 chiều 2 đường dây

2

110V

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 6



Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam

1.2.2. Các loại đèn điện và thiết bị dùng điện
BẢNG 1.3

STT

TÊN GỌI

1

Đèn huỳnh quang

2

Đèn dây tóc (đèn sợi đốt)

3

Đèn tín hiệu

4

Đèn đường

5

Đèn ốp trần

6


Đèn pha bóng solium 150W treo
trên tường. 150 là chỉ số công
suât, ngoài ra còn có 35, 70W

7

Đèn cổng ra vào

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

KÝ HIỆU

Trang 7


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
8

Đèn trang trí sân vườn

9

Đèn chiếu sáng khẩn cấp

10

Đèn thoát hiểm

11


Đèn chùm

EXIT

1
12

Quạt thông gió

1
13

Điều hòa nhiệt độ

1
14

Bình nước nóng

1
11

15

Ổ cắm đơn, ổ cắm đôi

Chuông điện

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện


Trang 8


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
16

Còi điện

1.2.3. Các loại thiết bị đóng cắt, bảo vệ
BẢNG 1.4a
Mô tả

Kí hiệu chung
(theo tiêu chuẩn IEC)

Kí hiệu khác (nếu có)

Cầu chì

CB (cái ngắt
điện)
Công
tắc
thường đóng

Công tắc
thường mở
Công tắc vận
hành bằng tay

Kí hiệu chung

Nút nhấn khởi
động.
(Start)

Nút dừng
(Stop)

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 9


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam

Cầu chì kiêm
công tắc
Công tắc đơn,
đôi, ba, bốn cực
Công tắc hành
trình, công tắc
thường mở

Cầu dao (dao
cách ly)

1.2.4. Các loại thiết bị đo lường
BẢNG 1.5
Mô tả


Ký hiệu

Ampe kế

Vôn kế

Mô tả
Đồng hồ đo tần
số - Hz

Ohm kế - Ω

Watt kế (Đồng
hồ đo công suất)

Đồng hồ đo công
suất phản kháng

Đồng hồ đo hệ
số công suất

Tốc kế - n

Pha kế

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Ký hiệu


Điện kế xác định
độ và hướng của
dòng điện
Trang 10


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 11


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
Câu hỏi
1. Vẽ các kí hiệu tương ứng với các linh kiện, bộ phận điện dưới đây.
Mô tả

Kí hiệu

Công tắc vận
hành bằng tay

Mô tả

Kí hiệu

Công tắc ấn
Không giữ chốt


Kí hiệu chung
Cầu chì

Đèn dây tóc

Công tắc ba cực

Còi điện

Đèn tín hiệu

Điện trở cố định

Ampe kế

Chuông điện

Công tắc thường
mở

Công tắc thường
đóng

Watt kế (đồng hồ
đo công suất)

Ohm kế

CB


Ngắt mạch điện

Cách ly điện

Tủ phân phối

Ổ cắm đôi

Ổ cắm đơn

Vôn kế

Đèn huỳnh quang

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 12


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
2. Ghi tên gọi của các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện trong hình bên dưới

F1: .................................................................................................................
S1, S2:...........................................................................................................
L1, L2: ..........................................................................................................
A:...................................................................................................................
N:...................................................................................................................

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện


Trang 13


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
1.2.5 Các mạch điện chiếu sáng cơ bản
a.

Mạch đèn nung sáng điều khiển bằng một công tắc đơn giản
-

Sơ đồ mạch điện (hình 1.2a)

Hình 1.2

b.

Mạch bóng đèn được điều khiển bằng công tắc hai tiếp điểm
-

Sơ đồ mạch điện (hình 1.3a)

Hình 1.3

c.
-

Mạch bóng đèn mắc song song được điều khiển bới một công
tắc đơn.
Sơ đồ mạch điện (hình 1.4)


Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 14


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
Hình 1.4

d.
-

Mạch hai bóng đèn mắc song song điều khiển độc lập
Sơ đồ mạch điện (hình 1.5)

Hình 1.5

e.
-

Mạch đèn điều khiển hai nơi
Sơ đồ mạch (hình 1.6)

Hình 1.6

1.3.

VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

Các khí cụ điện, thiết bị điện đóng cắt trong các sơ đồ phải biểu diễn ở trạng
thái cắt (trạng thái hở mạch), nghĩa là không có dòng điện trong tất cả các mạch và

không có lực ngoài cưỡng bức tác dụng lên tiếp điểm đóng.
Những cái đổi nối không có vị trí cắt cần phải lấy một trong các vị trí của nó
làm gốc để biểu diễn trong sơ đồ. Các tiếp điểm của thiết bị đóng cắt có hai vị trí gốc
(ví dụ: rơle có hai vị trí), cần phải chọn một trong hai vị trí để biểu diễn. Vị trí này cần
được giải thích trên sơ đồ.
Các tiếp điểm động của rơle và những cái chuyển mạch, nút bấm biểu diễn theo
phương pháp phân chia. Những tiếp điểm của máy cắt và nút bấm sẽ biểu diễn từ trên

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 15


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
xuống khi biểu diễn các mạch của sơ đồ theo chiều ngang, và từ trái sang phải khi biểu
diễn các mạch theo chiều đứng.
1.3.1. Các loại thiết bị đóng cắt điều khiển.
BẢNG 1.6

Kí hiệu chung
STT

Mô tả

1

Tiếp điểm của các khí cụ
đóng ngắt và đổi nối

a


Thường mở

b

Thường đóng

c

Đổi nối

(theo tiêu chuẩn IEC)

Kí hiệu khác

Lưu ý: Cho phép bôi đen vòng tròn chỗ
vẽ tiếp điểm động.
2

Tiếp điểm của công tắc tơ, khởi động từ, bộ chế động lực:

a

Thường hở

b

Thường đóng

c


Đổi nối

3

Tiếp điểm thường mở của Rơle, contactor có độ trì hoãn về thời gian.

a

Đóng chậm

b

Mở chậm

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 16


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam

c

Đóng mở chậm
Tiếp điểm thường đóng của Rơle, contactor có độ trì hoãn về thời gian.

4
a


Mở chậm

b

Đóng chậm

c

Đóng mở chậm

Bảng 1.4b

Mô tả

Kí hiệu

Mô tả

Kí hiệu

Bộ phận khởi
động .

Tủ phân phối

Kí hiệu chung
Cuộn dây của
Rơle hay
contactor


Cuộn dây của Rơle
ngắt chậm hay có
thời gian trễ khi
ngắt mạch

Cuộn dây của
Rơle đóng chậm
hay có thời gian
trễ
khi
đóng
mạch.

Bộ phận phát hiện
quá dòng (loại dùng
nguyên lý hiệu ứng
nhiệt)

1.3.2. Các loại cuộn dây
BẢNG 1.6

TÊN
Cuộn dây, cuộn
cảm hay biến áp
(dạng hoàn chỉnh)

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

KÍ HIỆU


TÊN

KÍ HIỆU

Cuộn dây biến áp
(Dạng đơn giản)

Trang 17


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
Cuộn cảm có lõi
điện môi dẫn từ

1.3.3

Cuộn cảm biến
thiên liên tục

Các loại máy điện

BẢNG 1.7
TÊN

KÍ HIỆU

TÊN

(dạng đơn giản)


Biến áp (dạng
hoàn thiện), lõi
không khí

Biến áp một pha
lõi sắt từ

Biến áp có lõi
điện môi dẫn từ

Biến áp ba pha
lõi sắt từ, các
dây quấn nối
hình sao – sao
có điểm trung
tính.

Biến áp ba pha
lõi sắt từ, các
dây quấn nối
hình sao – tam
giác có điểm
trung tính.

Biến áp tự ngẫu
hai dây quấn
một pha lõi sắt
từ

Biến áp ba pha

nối hình sao
hoặc tam giác
(dạng đơn giản)

Stator dây quấn
ba pha tam giác

Stator dây quấn
ba pha nối sao

Biến áp

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

KÍ HIỆU

Trang 18


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
Rotor

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Rotor có dây
quấn, vành đổi
chiều và chổi
than

Trang 19



Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
Câu hỏi
1. Vẽ các kí hiệu tương ứng với các linh kiện, bộ phận điện dưới đây.
Mô tả

Kí hiệu

Mô tả

Cuộn dây biến áp
(dạng đơn giản)

Biến áp ba pha lõi
sắt từ đấu Y/∆,
không có trung
tính.

Cuộn cảm có lõi
điện môi dẫn từ

Tiếp điểm thường
mở

Biến áp không lõi
(dạng hoàn chỉnh)

Biến áp 3 pha nối
Y/∆


Biến áp tự ngẫu

Biến áp 1 pha
không lõi sắt từ

Tiếp điểm thường
đóng

Tiếp điểm thường
hở của contacto

Tiếp điểm thường
đóng mở chậm
của Role

Tiếp điểm đổi nối

Cuộn dây biến áp

Roto

Kí hiệu

(Dạng đơn giản)
Tiếp điểm thưởng
mở mở chậm của
Rơle

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện


Stato dây quấn 3
pha tam giác

Trang 20


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
2. Gọi tên các linh kiện, bộ phận điện tương ứng với kí hiệu trong hình
Mô tả

Kí hiệu

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Mô tả

Kí hiệu

Trang 21


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
1.3.4

Ví dụ áp dụng các kí hiệu điện vào sơ đồ mạch điện.

Hình 1.7

1.4. VẼ CÁC KÝ HIỆU ĐIỆN TRONG SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN.

1.4.1. Các loại thiết bị đóng cắt, đo lường bảo vệ
BẢNG 1.8

1

Dao cách ly một cực

2

Dao cách li ba cực

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 22


Trường Cao Đẳng Nghề Quốc Tế Vabis Hồng Lam
3

Dao ngắn mạch

4

Máy cắt hạ áp (Aptomat) ký
hiệu chung

5

Máy cắt hạ áp ba cực


Lưu ý: nếu cần chỉ rõ máy phụ
thuộc đại lượng nào (quá
dòng, áp..) thì dùng các ký
hiệu I >, I <, U >, U <, đặt sau
ký hiệu máy cắt
6

Dao cắt phụ tải ba cực
điện áp cao

7

Máy cắt ba cực điện áp cao

8

Máy biến áp

9

Trạm phân phối

Bài giảng – Sơ đồ và bản vẽ điện

Trang 23


×