Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Báo cáo về bệnh dại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 24 trang )

BÀI 14: DỊCH TỄ HỌC

CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG DA,
NIÊM MẠC


 Mô tả được quá trình truyền nhiễm của các
bệnh lây theo đường da, niêm mạc
 Trình bày các biện pháp phòng chống các
bệnh lấy theo đường da, niêm mạc.
 Trình bày được quá trình truyền nhiễm và
phòng chống bệnh dại


1

Phân nhóm các bệnh lây theo đường da và niêm mạc
2

Quá trình truyền nhiễm
3

Biện pháp phòng chống
Họ tên

4

Bệnh dại

"Chức danh..."



Căn cứ vào nguồn
truyền nhiễm

Căn cứ lối vào là da
hay niêm mạc


Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm
Thường gặp ở người:
Bệnh hoa liễu
Bệnh uốn ván
Đau mắt hột
Viêm kết mạc nhiễm
khuẩn
Nấm tóc, chóc đầu
Ghẻ

Súc vật truyền sang
người:
Bệnh than
Lở mồm long móng
Bệnh dại
Bệnh xoắn khuẩn
Leptospirose


Căn cứ lối vào là da hay niêm mạc
Lối vào là da:
Ghẻ

Chốc đầu
Bệnh than
Uốn ván
Bệnh dại
Lở mồm long móng

Lối vào là niêm mạc:
Bệnh hoa liễu
Niêm kết mạc do virus
Xoắn khuẩn
Đau mắt hột


Nguồn truyền nhiễm

Người

Súc vật

Đường truyền nhiễm
Cơ chế truyền nhiễm

Vật vô
sinh

Khối cảm thụ
và miễn dịch


Nguồn Truyền Nhiễm

Nguồn truyền nhiễm là người

Nguồn truyền nhiễm là súc vật

Nguồn truyền nhiễm là vật vô sinh


Đường truyền nhiễm - Cơ chế truyền nhiễm
Chủ yếu qua các tế bào da và niêm mạc.
Sự đột nhập mầm bệnh qua nơi da bị tổn thương.
Yếu tố trực tiếp: bị cắn .
Yếu tố gián tiếp: môi trường bên ngoài.

Người bị nhiễm khi tiếp xúc với súc vật mắc bệnh.
Nhiễm khuẩn qua viết thương, điều kiện sinh hoạt,
trình độ văn hóa, ý thức vế sinh của con người.


Khối cảm thụ và miễn dịch
Một người có thể mắc bệnh, một số bệnh khỏi khi có
miễn dịch lâu bền như: bệnh than , lỡ mồm long móng


Các biện pháp phòng chống được thực hiện
đối với từng mắt xích như sau:
Đối với nguồn truyễn nhiễm
Đối với đường truyền nhiễm
Đối với khối cảm thụ



Đối với nguồn truyền nhiễm
- Phát hiện sớm người bệnh, cách ly, điều trị kịp thời.
- Nguồn truyền nhiễm là động vật mắc bệnh: diệt nguồn lây,
phát hiện sớm và điều trị những động vật mắc bệnh hoặc
trong mầm bệnh.


Đối với đường truyền nhiễm
Khử trùng tẩy uế chất thải người bệnh, động vật ốm.
Bảo vệ nguồn nước, xử lý nước trước khi thải ra môi trường.
Cải thiện điều kiện sản xuất, xử lý các yếu tố truyền nhiễm.
Trang bị quần áo bảo hộ khi tiếp xúc mầm bệnh.
Phòng bệnh nhiễm khuẩn qua viết thương .


Đối với khối cảm thụ và miễn dịch
Tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng thực hiện các
biện pháp phòng bệnh.
Tiêm chủng đối với bệnh đã có vaccine như uốn ván.
Huyết thanh dự phòng: một số bệnh có huyết thanh
dự phòng như huyết thanh dự phòng như huyết
thanh kháng uốn ván, huyết thanh kháng dại.


• Định nghĩa:
- Là bệnh nhiễm khuẩn
cấp tính truyền từ súc
vật sang người qua
đường da và niêm
mạc, là bệnh viêm não

tủy cấp tính do virus
dại gây nên.


− Hiện nay không có
thuốc nào chữa được
bệnh này ngoại trừ việc
tiêm phòng vaccine khi
bị súc vật nghi dại cắn.
− Nguy hiểm đứng hàng
thứ 2 sau bệnh tiêu chảy

−Ở Việt Nam có 300 -500 người chết vì bệnh dại, chiếm
1/4 tổng số người chết vì các bệnh truyền nhiễm.
−95% trong số đó chết do không tiêm phòng kịp.


Tác nhân gây bệnh
• Virus dại thuộc họ
Rhabdoviridae. Pasteur chia làm
2 loại:
- Virus dại đường phố: độc lực
mạnh, gây bệnh ở súc vật và
người
- Virus dại cố định: được nuôi cấy
trong phòng thí nghiệm, đã
giảm, mất độc lực và không gây
bệnh dại. Được dùng để điều
chế vaccine



Quá trình truyền nhiễm
• Nguồn truyền nhiễm:
• Đường truyền nhiễm:
- Lây qua vết thương hở, cắn,
liếm, cào, xước
- Bài xuất virus dại theo nước
bọt 4-12 ngày trước khi suất
hiện triệu chứng.
• Khối cảm thụ
- Mọi người mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh
- Tất cả các loại động vật máu nóng: gia súc, dã thú,..
đều có thể bị bệnh dại


• Virus dại vào cơ thể người qua da và niêm
mạc. Người mắc bệnh là do súc vật dại cắn
hoặc dây nước bọt vào da bị trầy xước


Điều trị - dự phòng
• Để phòng bệnh dại cần phải:
− Kiểm soát súc vật nghi dại

− Phải tiêm vaccine trừ dại cho người bị chó khả nghi cắn
− Nếu súc vật dại chết phải chôn xác cẩn thận, chuồng
nhốt phải tẩy uế.


Biện pháp dự phòng cho người khi bị súc vật cắn

• Điều trị sơ cứu
Đối với người bị súc vật cắn, cào, cần phải:


Tiêm vaccine
Tình trạng vết Tình trngj súc vật
cắn


Điều trị khi đã lên cơn dại
Hiện nay chưa có thuốc gì có thể cứu sống bệnh nhân
khi đã lên cơn dại
Chỉ điều trị trịêu chứng: an thần, để nơi yên tĩnh,
riêng biệt
Khi săn sóc phải mặc đầy đủ trang bị, rửa tay bằng xà
phòng khi săn sóc, rồi sát trùng bằng cồn
Các đồ dùng của bệnh nhân cần đốt hủy. Cần lau rữa
giường, sàn nhà...bằng xà phòng và phun thuốc khử
trùng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×