Sở giáo dục - đào tạo hải dơng
sáng kiến kinh nghiệm
Hình thành kĩ năng giải toán có
lời văn ở lớp 2
Môn: toán
Khối lớp: 2
đánh giá của giám khảo cấp tỉnh
(Nhận xét, cho điểm)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Năm học :
2006 - 2007
Phòng giáo dục - đào tạo kinh môn
Trờng tiểu học lạc long
Số phách
Sáng kiến kinh nghiệm
Hình thành kĩ năng giải toán có
lời văn ở lớp 2
môn:
toán
tác giả:
đánh giá của tổ chuyên môn
(Nhận xét, ghi điểm)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
đánh giá của nhà trờng
(Nhận xét, ghi điểm, xếp loại)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
UBND Huyện Kinh Môn
Phòng giáo dục
Số phách
Sáng kiến kinh nghiệm
Hình thành kĩ năng giải toán có
lời văn ở lớp 2
bộ Môn: Toán
Khối lớp:
2
đánh giá của phòng GD&ĐT
(Nhận xét, xếp loại)
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tên tác giả: .............................................................................................
Đơn vị: .....................................................................................................
A. Phần mở đầu.
I.
Lí do chọn đề tài.
Bậc Tiểu học là bậc học nền tảng, bậc học mà mọi công dân Việt Nam đều có
trách nhiệm và nghĩa vụ thực hiện. Bởi rằng bậc Tiểu học góp phần hình thành cho
học sinh cơ sở ban đầu cần thiết đối với sự phát triển đúng đắn và lâu dài về nhiều
mặt: tình cảm, trí tuệ, thể chất, tâm hồn...của nhân cách con ngời Việt Nam.
Tiểu học là bậc học nhằm cung cấp cho học sinh vốn kiến thức, kĩ năng đáp
ứng cho nhu cầu học tập ở các cấp học tiếp theo, không những thế còn giúp các em
có đủ khả năng đi vào cuộc sống lao động của cộng đồng.
Trong các môn học ở Tiểu học cùng với môn Tiếng việt thì môn Toán đóng
một vai trò hết sức quan trọng, vì Toán học nghiên cứu một số mặt của thế giới
thực. Kiến thức môn Toán có liên quan đến lĩnh vực khoa học, tự nhiên, xã hội. Nếu
nắm vững kiến thức môn Toán sẽ tạo tiền đề để học tốt hơn các môn khác.
Mục tiêu của ngành giáo dục là đào tạo ra những con ngời năng động, sáng
tạo có tri thức khoa học, có lối sống văn minh, học sinh Tiểu học phải đợc học một
cách toàn diện. Bản thân tôi là một giáo viên Tiểu học, là ngời đặt nền móng đầu
tiên cho một thế hệ, tôi thấy mỗi ngời giáo viên phải có trách nhiệm hình thành cho
các em kĩ năng làm việc độc lập và kĩ năng tự kiểm tra lại công việc mình làm. Bởi
vì các em chính là chủ nhân tơng lai của đất nớc. Mà một trong những vấn đề bức
xúc của một số nhà trờng Tiểu học hiện nay là kĩ năng giải toán có lời văn của các
em còn hạn chế. Khả năng nhận dang toán, tìm hiểu đề còn mập mờ, học toán
nhanh chán nản và mệt mỏi. Tôi nghĩ, phải chăng ngời giáo viên đã xem nhẹ việc
hình thành kĩ năng giải toán ngay từ ban đầu cho học sinh chăng?
Chính vấn đề trên đã thôi thúc tôi phải tìm biện pháp để nâng cao chất lợng
giải toán cho các em. Vì vậy tôi quyết định chọn và nghiên cứu về vấn đề Hình
thành kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 2.
II.
Mục đích nghiên cứu.
Trong quá trình giảng dạy, tôi đã thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và
kiến thức đã học để ôn lại kiến thức cũ và để phát hiện chiếm lĩnh kiến thức mới,
gây sự hứng thú phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ toán, bài học toán.
III.
Phơng pháp nghiên cứu.
1. Phơng pháp luận.
- Đọc các tài liệu tham khảo.
- Tập san giáo dục thời đại, thế giới trong ta.
- Sách giáo viên, sách Toán 2.
2. Phơng pháp điều tra thực nghiệm.
3. Phơng pháp đối chiếu, so sánh.
4. Phơng pháp rút kinh nghiệm.
IV. Khách thể nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cứu của tôi là: 26 học sinh lớp 2A do tôi là giáo viên chủ
nhiệm.
V. Đối tợng nghiên cứu.
Toàn bộ những bài toán có lời văn của lớp 2
B. Giải quyết vấn đề.
I. Đặc điểm, nội dung toán có lời văn lớp 2.
Toán có lời văn lớp 2 gồm các bài toán có một phép tính cộng hoặc trừ, nhân
hoặc chia. Trong đó các bài toán về nhiều hơn. ít hơn. Các bài toán tìm tích của
2 số trong phạm vị các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và các bài toán về chia thành phần bằng
nhau hoặc chia theo nhóm trong phạm vị các bảng chia 2, 3, 4, 5.
II. Cơ sở lí luận.
Mục tiêu của giáo dục Tiểu học là dạy cho các em cách học, cách sống, cách
làm ngời. Mà nh ta đã biết trẻ em đến trờng đánh dấu một bớc ngoặt trong đời sống
tâm lí của trẻ. Nhà trờng nh một thế giới mới lạ, mở ra trớc mắt các em. Đó là lúc
các em thực sự bắt tay vào lĩnh hội nền văn hoá của loài ngời. Lúc này cuộc sống
của các em hoàn toàn khác trớc, nếu nh trớc đây các em chỉ biết ăn, biết chơi, biết
ngủ thì bây giờ phải thêm một hoạt động quan trọng là hoạt động học tập. Vì vậy
ngời giáo viên phải là ngời gần gũi thơng yêu , tôn trọng, dìu dắt, hớng dẫn, giúp đỡ
các em. Tạo cho các em có niềm tin, sự tự tin lĩnh hội kiến thức mới mà không hề
ngần ngại, giúp các em lĩnh hội tri thức tốt để học tốt lớp trên.
Đối với chơng trình Toán lớp 2 là một bộ phận của chơng trình môn Toán
Tiểu học và là sự tiếp tục của chơng trình toán lớp 1. Chơng trình này kế thừa và
phát triển những thành tựu về dạy học Toán lớp 2 ở nớc ta. Nhng để đem lại kết quả
tốt thì ngời giáo viên phải là ngời dẫn dắt, hình thành thói quen, kĩ năng làm việc và
hứng thú học phải đợc kích thích, tạo bất ngờ, thú vị thờng xuyên.
III. Cơ sở thực tế.
Việc dạy hình thành kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 2 chính là việc giáo
viên phải đầu t thời gian để nghiên cứu, thiết kế bài dạy phù hợp với đối tợng của
lớp. Điều đó đòi hỏi giáo viên phải xác định rõ yêu cầu bài dạy cần đạt.
Thực tế ở trờng Tiểu học, nơi tôi đang công tác có 4 lớp 2, trong quá trình
dạy học, mỗi giáo viên đều tích cực đổi mới phơng pháp để đạt mục tiêu giờ dạy
cao nhất. Song qua dự giờ, thăm lớp tôi nhận thấy học sinh học toán có lời văn cha
tích cực tự giác, cha độc lập suy nghĩ, việc nắm bắt kĩ năng giải toán của các em
còn nhiều hạn chế, nên việc phân tích nội dung bài, các dữ kiện đã cho, cái phải tìm
còn hay nhầm lẫn, dẫn đến phép tính và cau trả lời còn lủng củng, thiếu chính xác.
Các em còn máy móc, dễ bị đánh lừa khi đang học dạng toán này mà ra dạng toán
khác, thì áp dụng ngay cách giải dạng toán hiện đang học. Các em nhanh chán nản
với những con số, phép tính (đặc biệt là đối tợng học sinh yếu).
IV.
Biện pháp thực hiện.
Từ tình hình thực tế của trờng tôi nói chung và lớp 2A tôi phụ trách nói riêng nh
đã kể trên, tôi tiến hành các công việc nh sau:
Ra đề khảo sát để phân loại đối tợng học sinh ngay từ đầu năm học.
Đề bài: Lớp 2A có 15 học sinh trai và 11 học sinh gái. Hỏi lớp 2A có tất cả bao
nhiêu học sinh?
Kết quả thu đợc:
Tổng số bài: 26
Giỏi
SL
4
Khá
%
SL
7
%
Trung bình
SL
%
9
Yếu
SL
6
%
Đây là 1 bài toán có lời văn giải bằng một phép tính các em đã đợc làm quen
từ lớp 1. Vậy nguyên nhân do đâu mà tỉ lệ học sinh yếu, trung bình còn tơng đối
nhiều? Với sự lo lắng, bằng tình yêu thơng và trách nhiệm, sự nhẫn nại, tôi tìm tòi
nghiên cứu và xin trình bày phơng pháp giải qua ví dụ sau:
Hớng dẫn học sinh giải toán:
Khi dạy toán có lời văn ở lớp 2, tôi thờng dùng mô hình sơ đồ, mẫu vật...để thu
hút sự chú ý, hứng thú học tập, tích cực suy nghĩ của học sinh, giúp học sinh phân
tích đề bài chính xác, tìm ra cách giải đúng nhanh nhất. Trớc khi giải toán có lời
văn tôi cho học sinh phân tích kĩ đề bài và thực hiện qua 4 bớc:
Bớc 1: Tìm hiểu đề bài.
Bớc 2: Lập kế hoạch giải (làm ra nháp).
Bớc 3: Thực hiện giải toán (trình bày bài giải vào vở).
Bớc 4: Kiểm tra lại công việc giải (thử lại).
1. Loại toán về thêm.
Ví dụ 1: Bố cho em 4 quyển vở. Mẹ cho thêm 3 quyển nữa. Hỏi em có mấy
quyển vở?
Tôi thờng đặt câu hỏi gợi ý để các em tìm cách giải (lựa chọn phép tính đúng,
lời giải đúng).
Hớng dẫn VD1 tôi thờng làm nh sau:
? Bài toán cho biết gì? (Bố cho em 4 quyển vở, mẹ cho em thêm 3 quyển)
? Bài toán hỏi gì? (Em có mấy quyển vở)
? Muốn biết em có mấy quyển vở thì em làm thế nào? (Lấy số vở bố cho cộng với
số vở mẹ cho )
Tôi ghi tóm tắt câu nói của học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh khác nhận
xét, nhắc lại.
Tất cả = Số vở bố cho + Số vở mẹ cho
Sau đó học sinh trình bày bài giải.
Em có số quyển vở là:
4+3=7
Đáp số: 7 quyển vở
Tôi rất quan tâm đến việc trình bày bài giải của học sinh, một số học sinh có
tính nhanh ẩu câu trả lời viết không đủ ý, danh số ghi sai, thiếu. Tôi thờng cho học
sinh đọc kĩ câu hỏi của bài, bám sát từng câu, chữ trong câu hỏi để tìm ra câu trả lời
cho phép tính đợc chính xác.
2. Loại toán về nhiều hơn.
Ví dụ: Hoà có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn Hoà 2 bông hoa. Hỏi Bình có
máy bông hoa?
Khi dạy bài toán này tôi dùng mô hình bông hoa, sơ đồ đoạn thẳng để diễn tả
nội dung bài. Tôi giải thích khắc sâu cho học sinh thấy đợc là Bình có số bông hoa
bằng số bông hoa của Hoà là 4 bông rồi thêm 2 bông nữa. Tôi gạch chân chữ nhiều
hơn trong đề bài. Nhìn mô hình đợc gài trên bảng, học sinh hiểu đợc nội dung bài,
các em sẽ tìm đợc cách làm là lấy 4 + 2 = 6 (bông). Sau khi học sinh phát hiện ra
phép tính của bài. Tôi hớng dẫn các em trình bày bài giải.
Số hoa của Bình là.
4 + 2 = 6 (bông)
Đáp số: 6 bông hoa
Tôi giới thiệu với học sinh đây là bài toán về nhiều hơn. Tôi hỏi lại bài để
khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Hoà có mấy bông hoa? ta đã tìm đợc ra số hoa của Bình là mấy bông? Ai có
nhiều hoa hơn và hơn mấy bông. Học sinh sẽ nhớ đợc cách làm và nhận dạng toán
tốt hơn.
3. Loại toán về ít hơn.
Khi dạy bài toán về ít hơn tôi cũng hớng dẫn các em tìm hiểu bài bằng mô
hình, vật thật, sơ đồ đoạn thẳng nh loại bài về nhiều hơn.
Ví dụ: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dới có ít hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng
dới có mấy quả cam?
Dạy bài này tôi dùng mô hình quả cam gài lên bảng và học sinh thực hành
làm theo cô giáo trên mặt bàn. Bằng mô hình quả cam ở trên bảng và đợc thực hành
làm theo cô thì các em sẽ nhận ra ngay số cam của hàng dới: 7 2 = 5 (quả). Giáo
viên khắc sâu cho học sinh thấy đợc đây là bài toán về ít hơn.
Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ để biểu thị bài toán. Hàng trên có 7 quả cam biểu
thị bằng 1 đoạn thẳng. Hàng dới có ít hơn hàng trên 2 quả thì đoạn thẳng biểu thị số
cam của hàng dới ngắn hơn 2 quả so với đoạn thẳng hàng trên.
5quả
2quả
Hàng trên:
Hàng dới:
?quả
Nhìn vào sơ đồ học sinh sẽ tìm đợc số cam hàng dới bằng cách bớt trên đi 2
quả, giáo viên hớng dẫn học sinh tìm ra phép tính và câu trả lời:
Số quả cam ở hàng dới là:
7 2 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả cam.
Câu trả lời cho phép tính và danh số học sinh tiểu học rất hay nhầm lẫn. Do
vậy tôi thờng xuyên nhắc nhở các em bám sát vào câu hỏi của đè bài để trả lời và
ghi danh số.
4. Loại toán về tìm số hạng trong 1 tổng .
Ví dụ: Lớp 2 A có 26 học sinh trong đó có 15 học sinh trai. Hỏi lớp 2A có
bao nhiêu học sinh gái?
Cũng nh các bài toán trên tôi cho học sinh đọc kĩ đề và trả lời câu hỏi.
? Bài toán cho biết gì? (tổng số học sinh)
? Trong đó số học sinh nào đã biết? (số học sinh trai)
? Bài toán hỏi gì? (số học sinh gái)
Học sinh lập sơ đồ giải:
Số học sinh gái = Tổng số học sinh số học sinh trai
Học sinh nhìn vào sơ đồ tự ghi phép tính và lời giải:
Số học sinh gái là:
26 15 = 11 học sinh
Đáp số: 11 học sinh gái
5. Loại toán tìm số trừ.
Ví dụ: Một bến xe có 35 ô tô, sau khi một số ô tô rời bến, trong bến còn 10 ô
tô. Hỏi có bao nhiêu ô tô đã rời bến?
Loại toán này phức tạp hơn loại toán ở phần (4). ở đây phép tính giải cũng là
phép tính trừ nhng lấy số bị trừ (đã biết) trừ đi hiệu (đã biết) để tìm ra số trừ (cha
biết). Việc này các em khó nhận thức hơn so với việc lấy tổng trừ đi một số hạng.
Tôi đặt câu hỏi để phân tích bài toán.
? Trong bến có bao nhiêu ô tô? (35 ôt ô)
? Sau khi một số ô tô rời bến thì trong bến còn lại mấy ô tô (10 ô tô)
? Bài toán yêu cầu gì? (tìm số ô tô rời bến)
Giải thích: Số ô tô rời bến là số ô tô có ở 35 ô tô đợc bớt đi tức là 35 ô tô - số
ô tô rời bến = 10 ô tô. Vậy số ô tô rời bến chính là số cần tìm? (số trừ).
Học sinh dựa vào cách tìm số trừ lập sơ đồ cho bài giải:
Số ô tô rời bến = số ô tô đã có số còn lại.
Học sinh tơng tự tìm lời giải và phép tính đúng:
Số ô tô rời bến là:
35 10 = 25 ô tô
Đáp số: 25 ô tô
Sau khi giải song các bài toán trên tôi thờng nêu câu hỏi để các em tự nhận
dạng so sánh tìm ra điểm giống và khác nhau giữa các bài toán. Sau khi học sinh
nắm chắc từng dạng toán tôi thờng cho học sinh luyện tập giải và so sánh các loại
toán ngợc lẫn nhau, giúp các em nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ giữa các dạng toán.
Các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia.
Ví dụ 1: Mỗi con gà có 2 chân. Hỏi 5 con gà có bao nhiêu chân?
Loại toán này tôi thờng cho học sinh đọc kĩ để rồi tóm tắt bằng lời:
1 con: 2 chân
5 con: ? chân
Sau khi tóm tắt song tôi đa ra một số câu hỏi để phân tích bài.
? Có mấy con gà? (có tất cả 6 con gà)
? Mỗi con gà có bao nhiêu chân? (mỗi con có 2 chân)
? Để biết 6 con gà có bao nhiêu chân ta làm thế nào (2 x 6)
Học sinh tự ghi phép tính và lời giải:
Sáu con gà có số chân là:
2 x 6 = 12 chân
Đáp số: 12 chân
Bài toán trên đợc giải bằng một phép tính nhân. Tôi đã hỏi lại học sinh vì sao
em lại lấy 2 x 6 ( vì 2 đợc lấy 6 lần). Sau khi làm song, tôi cho học sinh tự lấy ra
một số ví dụ tơng tự nh vậy để các em hiểu sâu hơn về dạng bài toán này.
Ví dụ 2: Có 10 quyển vở chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn đợc mấy quyển
vở?
Tôi cho học sinh đọc kĩ đề, phân tích đề, tóm tắt bằng lời.
2 bạn: 10 quyển vở
1 bạn: ? quyển vở
? Có tất cả bao nhiêu quyển vở (10 quyển)
? 10 quyển chia đều cho mấy bạn (2 bạn)
? Muốn biết mỗi bạn nhận đợc mấy quyển vở chúng ta làm nh thế nào? (thực hiện
phép chia 10 : 2 )
Bằng những câu hỏi dẫn dắt nh vậy, học sinh sẽ tìm đợc phép tính của bài
giải, học sinh tự trình bày bài giải vào vở. Sau đó đổi chéo vở, một em đọc bài của
mình và các bạn khác theo dõi bài đã đổi chéo.
Hình thức chữa bài nh vậy, các em sẽ tự kiểm tra bài của nhau và phát hiện ra
đúng sai bài của bạn, rút ra kinh nghiệm cho mình.
Ví dụ 3: Trồng 20 cây dừa thành các hàng, mỗi hàng có 5 cây dừa. Hỏi có
mấy hàng cây dừa đợc trồng?
Tôi cho học sinh đọc kĩ đề bài và tóm tắt:
5 cây: 1 hàng
20 cây: ? hàng
Loại bài này các em rất hay nhầm là lấy 20 : 5= 4 cây. Tôi cho học sinh đọc
thật kĩ câu hỏi của bài. Nhấn mạnh yêu cầu của đề bài và tìm số hàng để trồng 20
cây dừa, chứ không phải tìm mỗi hàng bao nhiêu cây? ý nghĩa của phép chia ở dạng
bài này phức tạp hơn phép chia ở VD2. Tôi thờng giải thích cho học sinh thấy là 20
cây chia cho 5 cây 1 hàng thì đợc 4 hàng.
Ta có phép chia 20 : 5 = 4 hàng
Học sinh trình bày bài giải.
20 cây dừa trồng đợc số hàng là:
20 : 5 = 4 hàng
Đáp số: 4 hàng dừa.
Ví dụ 4: Loại toán tìm số bị chia.
Đề bài: có 1 số kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em đợc 5 chiếc kẹo. Hỏi tất cả có bao
nhiêu chiếc kẹo?
Cấu trúc loại này phức tạp hơn các bài toán có phép tính chia. Khi giải loại
toán này các em rất lúng túng cách xác định phép tính. Khi dạy tôi đã chú ý giải
thích để các em hiểu ý nghĩa của bài toán dựa vào đó các em tìm đợc cách giải. Tôi
đa ra một số câu hỏi để tìm hiểu bài?
? Mỗi em nhận đợc mấy chiếc kẹo? (5 chiếc)
? Có bao nhiêu em nhận kẹo? (3 em)
? Vậy để tìm xem có tất cả bao nhiêu chiếc kẹo ta làm nh thế nào?(5 x 3)
Học sinh khá giỏi các em sẽ tìm đợc phép nhân trên. Đối với học sinh trung
bình, yếu tôi hớng dẫn các em viết bằng phép cộng sau đó chuyển thành phép nhân
thì các em dễ hiểu hơn.
Học sinh trình bày bài giải:
Tất cả có số chiếc kẹo là:
5 x 3 = 15 chiếc
Đáp số: 15 chiếc kẹo
Học sinh làm xong tôi đặt câu hỏi tiếp:
? Bài này thuộc dạng toán nào? (tìm số bị chia)
Trong bài số nào là số bị chia, số nào là số chia, số nào là thơng? Muốn tìm
số bị chia ta làm thế nào?
Bằng cách hỏi nh trên tôi muốn khắc sâu kiến thức cho học sinh.
Trong mỗi tiết học tôi còn vận dụng nhiều phơng pháp khác để gây hứng thú
cho học sinh tích cực học tập, phát huy hết khả năng t duy của mình bằng cách tổ
chức trò chơi thi giải toán nhanh làm bài tập trắc nghiệm. Chính vì thế mà chất lợng
giải toán có lời văn đợc nâng lên rõ rệt.
V.
Kết quả.
Trên đây là những công việc mà tôi đã làm trong gần một năm học vừa qua đối
với lớp tôi, trực tiếp giảng dạy lớp 2A, đã đa lại cho tôi kết quả: từ rụt rè, nhút nhát,
sợ học toán thì nay thay vào đó là sự tự tin, bình tĩnh, quyết đoán, suy luận. Các em
say mê tích cực học toán cũng nh các môn học khác. Lòng say mê toán đã kết lên
nhiều nhóm bạn, đôi bạn thân. Bài kiểm tra gần đây nhất đã minh chứng tỉ lệ học
sinh khá, giỏi so với đầu năm đợc tăng lên nhiều.
Đề bài: Có 15 cái bút xếp vào các hộp, mỗi hộp có 5 cái bút. Hỏi có mấy hộp
bút?
Kết quả thu đợc.
Tổng số bài: 26
Giỏi
SL
7
Khá
%
SL
11
%
Trung bình
SL
%
6
Yếu
SL
2
%
C. Kết luận và kiến nghị.
I. Bài học kinh nghiệm.
Trong quá trình nghiên cứu và dạy thực nghiệm tôi nhận thấy, để học sinh
giải toán tốt:
- Trớc hết ngời giáo viên phải tâm huyết với nghề, luôn tìm tòi, trao đổi kiến
thức, học hỏi, cập nhật những vấn đề mới của xã hội.
- Nắm và xác định rõ vị trí quan trọng của môn toán. Đặc biệt là giải toán có lời
văn.
- Thiết lập các bớc rõ ràng để hình thành kĩ năng ngay từ ban đầu cho học sinh.
Hình thành kĩ năng giải toán không nên nôn nóng mà phải hình thành dần qua các
dạng toán.
- Các bài toán đa ra phải chú ý đến tính vừa sức. Dạy sát với từng đối tợng một.
- Giáo viên phải tin tởng vào học sinh không nên chạy đua với thời gian mà
làm hộ các công việc của các em học sinh.
- Khi các em nắm vững dạng toán đang học sẽ đan xen một số dạng toán khác đã
học để kiểm tra kĩ năng hiểu đề, tóm tắt và giải toán đúng, tránh sự nhầm lẫn, máy
móc. Khi học sinh giải song phải có hệ thống câu hỏi lật ngợc bài toán để giúp học
sinh khắc sâu hơn về bài toán, dạng toán.
II. Kết luận.
Giải toán có lời văn là tổng hợp các kĩ năng đọc, hiểu, phân tích, suy luận,
trình bày, kiểm tra là một chuỗi các kĩ năng liên quan mật thiết với nhau. Hình
thành và phát huy năng lực t duy trong giải toán có lời văn là một việc làm hết sức
quan trọng. Góp phần vào đổi mới phơng pháp dạy học lấy học sinh làm trung
tâm. Trong tiết dạy giáo viên cần kết hợp nhiều phơng pháp dạy học nhằm làm cho
học sinh tiếp thu bài nhanh và có hiệu quả cao, lớp học sôi nổi, sinh động hơn.
Hình thành kĩ năng giải toán có lời văn tốt sẽ tạo điều kiện cho các em phát
huy tối u năng lực t duy giải toán của mình. Nhằm tiến tới một bậc học tốt hơn, bậc
học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân.
III. Phạm vị áp dụng của đề tài.
Đề tài đợc áp dụng cho tất cả giáo viên lớp 2 khi hớng dẫn học sinh giải toán
có lời văn.
IV. Đề xuất và kiến nghị.
- Tổ chuyên môn đa ra hội thảo chuyên đề trong tổ để phân tích u nhợc điểm, từ
đó thống nhất cách thực hiện trong giảng dạy học sinh giải toán có lời văn.
- Mỗi giáo viên cần có cho mình một hớng riêng trong cách vận dụng các phơng
pháp vào giảng dạy để hiệu quả dạy học đạt kết quả cao nhất.
Trên đây là những kinh nghiệm của tôi trong việc vận dụng hớng dẫn học sinh
Hình thành kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 2 . Với thời gian vận dụng cha dài
nên kinh nghiệm đa ra còn ít ỏi. Rất mong có sự đóng góp của các cấp lãnh đạo, các
bạn đồng nghiệp để kinh nghiệm của tôi đợc hoàn hảo hơn và từng bớc vận dụng
vào thực tế.
Tôi xin chân thành cảm ơn!