Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Đề thi thử môn Vật Lý THPT QG năm 2017 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 23 trang )

Đề thi thử THPT năm 2017
Bài thi tích hợp KHTN số 1

thời gian làm bài 90 phút

A môn vật lý từ câu 1 đến câu 20
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10-34J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19C; tốc
độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; 1uc2 = 931,5 MeV.
Bài 1 Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ khối lượng 100g đang dao động điều
hòa theo phương ngang, mốc tính thế năng tại vị trí cân bằng. Từ thời điểm t1 = 0 đến t2
=


s, động năng của con lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại rồi giảm về 0,064 J. Ở
48

thời điểm t2, thế năng của con lắc bằng 0,064 J. Biên độ dao động của con lắc là
A. 5,7 cm.

B. 7,0 cm.

C. 8,0 cm.

D. 3,6 cm.

Bài 2 Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại gây ra hiện tượng quang điện đối với mọi kim loại.
B. Tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.
C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều làm ion hóa mạnh các chất khí.
D. Một vật bị nung nóng phát ra tia tử ngoại, khi đó vật không phát ra tia hồng ngoại.
Bài 3 Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây,


ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người
đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí
là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là
A. 43 m.

B. 45 m.

C. 39 m.

D. 41 m.

Bài 4 Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s.
Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt
giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
A. 27,3 cm/s.

B. 28,0 cm/s.

C. 27,0 cm/s.

D. 26,7 cm/s.

Bài 5 Theo mẫu Bo về nguyên tử hiđrô, nếu lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt
nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng L là F thì khi êlectron chuyển động
trên quỹ đạo dừng N, lực này sẽ là
A.

F
.
16


B.

F
.
9

F
4

C. .

D.

F
.
25

Bài 6 Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm
sáng đơn sắc là hiện tượng
A. phản xạ toàn phần.

B. phản xạ ánh sáng.


C. tán sắc ánh sáng.
sáng.

D. giao thoa ánh


Bài 7 Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện
từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L3=(9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.

B. 4 mA.

C. 10 mA.

Bài 8 Trong các hạt nhân nguyên tử: 24 He; 2656 Fe; 238
92U và
A. 24 He .

B.

230
90

Th .

C.

56
26

D. 5 mA.
230
90


Th , hạt nhân bền vững nhất là

Fe .

D.

238
92

U.

Bài 9 Năng lượng của nguyên tử hiđrô khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n được xác định
bởi công thức:

En  

13,6
(eV ) .
n2

Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích ứng với

mức năng lượng N thì số bức xạ nó có thể phát ra và bước sóng dài nhất của các bức xạ
đó lần lượt là
A. 6 bức xạ; 0,1879 μm.
C. 1 bức xạ; 0,09743 μm.

B. 6 bức xạ; 1,8789 μm.
D. 3 bức xạ; 0,6576 μm.


Bài 10 Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch
AM gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với tụ điện theo thứ tự đó, đoạn mạch MB chỉ có
điện trở thuần R. Điện áp đặt vào AB có biểu thức u = 80 2 cos100πt (V), hệ số công
suất của mạch AB là

2
. Khi điện áp tức thời giữa hai điểm A và M là 48 V thì điện áp
2

tức thời giữa hai điểm M và B có độ lớn là:
A. 64 V.

B. 102,5 V.

C. 48 V. D. 56 V.

Bài 11 Biết đồng vị urani U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau :
1
235
139
94
1
0 n 92 U  53 I  39Y 30 n . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn
= 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt
nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo
phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ
số nhân nơtrôn (số nơtron được giải phóng sau mỗi phân hạch đến kích thích các hạt
nhân urani khác tạo nên phân hạch mới) là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma.
Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban

đầu) là:
A. 175,85 MeV. B. 11,08.1012 MeV.
C. 5,45.1013 MeV.
D. 8,79.1012
MeV.
Bài 12 Đặt một điện áp xoay chiều có tần số f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C theo
thứ tự mắc nối tiếp thì thấy, khi tần số f1 = 40 Hz hoặc f2 = 90 Hz thì điện áp hiệu dụng đặt


vào điện trở R như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằng :
Hz.
B. 65 Hz.
C. 130 Hz.
D. 60 Hz.

A. 3600

Bài 13 Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Lúc t = 0 vật cách vị trí cân bằng
2 cm, gia tốc bằng -100 2 2 cm/s2 và vận tốc bằng 10 2 cm/s. Phương trình dao động của
vật là
3
4



A. x  2cos(10  t  ) cm.

B. x  2cos(10  t  ) cm.
4






C. x  2 2 cos(10  t  ) cm.

D. x  2cos(10  t  ) cm

4

4

Bài 14 Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C giống
nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường
trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn
toàn. So với hiệu điện thế U0 lúc đầu của cuộn cảm thì hiệu điện thế cực đại hai đầu
cuộn cảm sau khi một tụ bị đánh thủng sẽ bằng
2
3

A. U 0 .

B.

1
U0 .
3

C.


2
U0 .
3

1
3

D. U 0 .

Bài 15 Điều nào sau đây là sai khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường biến
thiên theo thời gian?
A. Đường sức điện trường do từ trường biến thiên sinh ra là các đường cong kín.
B. Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện trường sinh ra có tần số càng lớn.
C. Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại.
D. Chỉ cần có điện trường biến thiên sẽ sinh ra sóng điện từ
Bài 16 : Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc theo kiểu hình sao. Biết điện áp dây là 381
V, cường độ dòng điện chạy trên dây Id = 20 A và hệ số công suất mỗi cuộn dây trong động
cơ là 0,80. Công suất tiêu thụ của động cơ là
A. 3520 W.

B. 6080 W.

C. 18240 W.

D. 10560 W.

Bài 17 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 45 cm, khối lượng vật nặng là m = 100
g. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí
cân bằng, lực căng dây treo bằng 3 N. Tốc độ của vật nặng khi nó đi qua vị trí này là:
A. 3 m/s. B.


3 2 m/s.

C.

3 3 m/s.

D. 2 m/s.

Bài 18 Trong chân không, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng từ 0,38
m đến 0,76 m. Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, tốc độ ánh sáng trong
chân không c = 3.108m/s và 1eV = 1,6.10-19 J. Các phôtôn của ánh sáng này có năng
lượng nằm trong khoảng
A. từ 1,63 eV đến 3,11 eV.

B. từ 2,62 eV đến 3,27 eV.


C. từ 2,62 eV đến 3,11 eV.

D. từ 1,63 eV đến 3,27 eV.

Bài 19 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10– 5 H
và tụ điện có điện dung 2,5.10-6F. Lấy  = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 6,28.10-10 s.

B. 1,57.10-5 s.

C. 3,14.10-5 s.


Bài 20 Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp đặt tại
A và B dao động điều hòa, cùng pha theo phương
thẳng đứng. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất
lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm
mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại,
trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp
với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A
nhất. Biết MN = 22,25 cm ; NP = 8,75 cm. Độ dài
đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 1,2 cm

B. 3,1 cm

D. 1,57.10-10 s.

M.
N.
P.
Q.
A.

.

B

C. 4,2 cm

D. 2,1 cm

B môn hóa học từ bài 21 đến bài 40

Bài 21: Trong phân tử chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. axit glutamic. B. amilopectin.

C. glyxin

D. anilin.

Bài 22: Dung dịch chất phản ứng với đá vôi giải phóng khí cacbonic là
A. rượu uống.

B. bột ngọt (mì chính).

C. giấm.

D. đường ăn.

Bài 23: Cho 6,675 gam một -amino axit X (phân tử có 1 nhóm -NH2; 1 nhóm –COOH)
tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 8,633 gam muối. Phân tử khối của X
bằng
A. 89.

B. 75.

C. 117.

D. 97.

Bài 24 : Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư),
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan.
Giá trị của m là

A. 8,4 gam.

B. 19,45 gam.

C. 20,25 gam.

D. 19,05 gam.

Bài 25: Cho 100ml dung dịch chứa NaOH 1M, KOH 1M và Ba(OH)2 1,2M vào 100ml
dung dịch AlCl3 xM thì thu được 9,36 gam kết tủa. Vậy nếu cho 200 ml dung dịch
NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch AlCl3 xM thì khối lượng kết tủa thu được và giá trị
của x là (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn)
A. 11,70 gam và 2,4.

B. 9,36 gam và 2,4. C. 6,24 gam và 1,4. D. 7,80 gam và 1,4.

Bài 26: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu
được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4-, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít


CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,9.

B. 15,6.

C. 19,5.

D. 27,3.


Bài 27: Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị không đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch
Cu(NO3)2 3,76% màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần không
tan thu được dung dịch không màu có khối lượng 247,152 gam. Kim loại R là
A.
Mg.
B. Ca.
C. Al.
D. Na.
Bài 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f)
Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
(g) Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
(h) Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 7
D. 6
Bài 29: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este
Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được
3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản
ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là:
A. C3H7COOH.
B. HCOOH.
C. C2H5COOH.

D. CH3COOH.
Câu 30: Hòa tan m gam Mg trong 500ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và
Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của
X so với H2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị m là
A. 6,68.

B. 4,68.

C. 5,08.

D. 5,48.

Bài 31 Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử
mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản
ứng hoàn toàn vứi lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và
1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung
dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
A. 1,50.

B. 2,98.

C. 1,22.

D. 1,24.

Bài 32: Nhỏ V lit dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa H2SO4 1M và Al2(SO4)3 x
M. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của lượng kết tủa vào thể tích dung dịch NaOH được biểu
diễn như sau :



Giá trị của X tương ứng là :
A. 0,450

B. 0,350

C. 0,375

D. 0,425

Bài 33 : Cho sơ đồ điều chế khí sau :

Sơ đồ trên phù hợp với phản ứng điều chế khí nào sau đây :
A. CaF2(rắn) + H2SO4(đặc) -> CaSO4 + 2HF
B. NH4NO2(bão hòa) -> N2 + 2H2O
C. Ca(OH)2 + NH4Cl -> NH3 + H2O + NaCl
D. NaClrắn + H2SO4(đặc) -> NaHSO4 + HCl
Bài 34 Pentapeptit A và tetrapeptit B được tạo ra từ một Aminoaxit X mạch hở (phân tử
chỉ chứa 1 nhóm NH2) phần trăm khối lượng nitơ trong X bằng 15,73%. Thủy phân
không hoàn toàn mg hỗn hợp A,B (có tỉ lệ số mol 1:2) trong môi trường axit thu được
3,560 gam X, 2,400 gam đipeptit và 2,772 gam tripeptit. Giá trị m là:
A. 9,434
B. 8,732
C. 7,966
D. 8,545
Bài 35 Trường hợp nào sau đây thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất ?
A. Cho V(lít) dd HCl 2M vào V (lít) dd NaAlO2 1M
B. Cho V(lít) dd AlCl3 1M vào V (lít) dd NaAlO2 1M
C. Cho V(lít) dd NaOH 1M vào V (lít) dd AlCl3 1M
D. Cho V(lít) dd HCl 1M vào V (lít) dd NaAlO2 1M
Bài 36 Có bao nhiêu đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12O, tác dụng



với CuO dư, đun nóng sinh ra anđehit.
A. 5.
B. 6.

C. 3.

D. 4.

Bài 37 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và
sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,60.
B. 3,15
C. 5,25.
D.
6,20.
Bài 38 Xét các phát biểu sau:
(1) metan, metanol, metanal và metanamin đều là những chất khí ở điều kiện thường.
(2) metanol, metanal, metanoic, alanin và sacarozơ đều tan tốt trong nước.
(3) xyclopropan, propen, etanal, metanoic, và mantozơ đều có khả năng làm nhạt
màu nước brom;
(4) axetilen, anđehit axetic, axit fomic, và fructozơ đều tạo kết tủa màu trắng bạc khi
tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Số phát biểu đúng bằng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
bài 39 Cho các hợp chất hữu cơ: C2H6; C2H4; C2H2; CH2O; CH2O2 (mạch hở);

C2H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C2H4O2 không làm chuyển màu quì tím ẩm. Có
bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa.
A. 3
B. 4.
C. 2
D. 5.
Bài 40 Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam este X đơn chức mạch hở. Dẫn toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thu được 15 gam kết tủa
và khối lượng dung dịch giảm 6,6 gam. Tên của X là
A. Vinyl fomat.
B. Metyl fomat.
C. Etyl axetat.
D. Metyl axetat.

C môn sinh học từ câu 41 đến 60
Bài 41: Ở loài lưỡng bội, để cho các alen phân li đồng đều về các giao tử, 50% giao tử
chứa alen này, 50% giao tử chứa alen kia thì cần có điều kiện gì?
A. Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn
C. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng

B. Số lượng cá thể đem lai phải lớn

D. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường

Bài 42 : Trong việc điều trị bệnh ở người bằng liệu pháp gen là thay thế gen bị đột biến
trong cơ thể người bằng gen lành. Trong kỹ thuật này người ta sử dụng thể truyền là:
A. Virut ôn hà sau khi đã làm giảm hoặc mất hoạt tính
người sau khi đã loại bỏ gen gây bệnh

B. Virut sống trong cơ thể


C. Plasmit của vi khuận E.coli sống trong hệ tiêu hóa của người D. Virut hoặc plasmit
của vi khuẩn sống trong cơ thể người
Bài 43: Trong quá trình điều hòa hoạt động của Operon. Khi môi trường không có
Lactozơ thì protein ức chế bám vào vùng nào của Operon Lac? A. Vùng khởi động (P)
B. Vùng vận hành (O)
C. Vùng gen cấu trúc Z, Y, A

D. Vùng gen điều hòa


Bài 44: Cấu trúc chung của một gen cấu trúc téo chiều 3' đến 5' bao gồm những vùng
theo thứ tự:
(1). Vùng mã hóa (2). Vùng mở đầu
A. (3) → (1) → (4)
(3) → (4)

(3). Vùng điều hòa

B. (1) → (2) → (4)

C. (2) → (1) → (4)

(4). Vùng kết thúc
D. (1) →

Bài 45: Thành phần nào dưới đây có thể vắng trong một hệ sinh thái? A. Các nhân tố
vô sinh B. Các nhân tố khí hậu
C. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt D. Cây xanh vá các nhóm vi sinh vật phân hủy
Bài 46 Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật có vú, người ta phát

hiện gen thứ nhất có 2 alen, gen thứ hai có 3 alen, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong
quần thể tối đa 30 kiểu gen về hai gen này. Cho biết không phát sinh thêm đột biến mới.
Có bao nhiêu phát biểu sai trong số các phát biểu sau:
(1). Có 6 kiểu gen đồng hợp về cả hai gen trên (2). Số kiểu gen tối đa ở giới cái nhiều
hơn số kiểu gen ở giới đực là 6
(3). Gen thứ hai có 3 kiểu gen dị hợp (4). Hai gen này cùng nằm trên một cặp NST
thường
(5). Gen thứ hai nằm trên NST X ở đoạn tương đồng với Y (6). Có tối đa 216 kiểu giao
phối khác nhau có thể xảy ra trong quần thể
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Bài 47 Cho sơ đồ phả hệ:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của
một gen quy định. Biết rằng không xảy ra đột biến ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác
suất để cặp vợ chồng ở thế hệ III trong phả hệ này sinh đứa con gái bình thường là:
A. 23/26

B. 1/12

C. 11/24

D. 11/12

Bài 48 Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên
A. Làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật
nhân thực lưỡng bội
B. Tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm

biến đổi tần số alen của quần thể


C. Thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá
thể trong quần thể.
D. Chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc
chóng lại alen trội
Bài 49 Cho cơ thể có kiểu gen

AB CD
AB
CD
, cặp
có hoán vị gen xảy ra, còn cặp
liên
ab cd
ab
cd

kết hoàn toàn. Cho các phát biểu sau:
(1). Nếu 2 cặp gen phân li bình thường trong quá trình giảm phân thì số loại giao tử tạo
ra từ cơ thể trên là 8.
(2) Nếu ở một số tế bào cặp

AB
CD
không phân li trong giảm phân 2, cặp
giảm phân
ab
cd


bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là 22
CD
không phân li trong giảm phân 1, khi kết thúc giảm phân 2 cặp này sẽ tạo
cd
CD cd
ra giao tử:
,
,0
CD cd
AB
(4). Nếu ở một số tế bào cặp
không phân li trong giảm phân 1 thì cơ thể có kiểu gen
ab
AB
tạo ra tối đa 9 loại giao tử.
ab

(3). Cặp

Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 50 Trong một hồ nuôi cá nước ngọt hàng năm nhận được nguồn năng lượng là 24 tỷ
Kcal. Tảo cung cấp nguồn thức ăn sơ cấp cho cá mè trắng và giáp xác. Cá mương, cá
dầu sử dụng giáp xác làm thức ăn, đồng thời hai loài cá trên làm mồi cho cá măng và cá
lóc. Hai loài cá dữ này tích lũy được 40% năng lượng từ bậc dinh dưỡng thấp liền kề với
nó và cho sản phẩm quy ra năng lượng là 2304000 Kcal. Cá mương và cá dầu khai thác
50% năng lượng của giáp xác, còn tảo chỉ cung cấp cho giáp xá 40% và cho cá mè trắng

20% nguồn năng lượng của mình. Vậy hiệu suất đồng hóa năng lượng của tảo (%) là
A. 0,1%
B. 0,08%
C. 0,06%
D. 0,12%
Bài 51 Cho P thuần chủng về các cặp gen tương phản giao phấn với nhau thu được F1,
sau đó cho các cây F1 tự thụ phấn thu được F2 trong đó có 60 cây mang kiểu gen aabbdd.
Tính theo lý thuyết, số cây mang kiểu gen AaBbDd ở F2 là
A. 480 cây
B. 240 cây
C. 120 cây
D. 300 cây
Bài 52 Cho biết: A-B- và A-bb quy định hoa trắng, aaB- quy định hoa vàng, aabb quy
định hoa tím. Alen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Trong một phép lai P
người ta thu được F1 có tỉ lệ KH: 4 hoa trắng, dài: 8 hoa trắng, tròn: 3 hoa vàng, quả
tròn: 1 hoa tím, quả tròn. Kiểu gen của P có thể là
A. Aa

Bd
Bd
x Aa
bD
bD

C. Aa

Bd
Bd
BD
BD

x Aa hoặc Aa
x Aa
bd
bd
bD
bD

Ad
Bb
aD

B.

Ad
Ad
Bb x
Bb
aD
aD

D.

Ad
Ad
AD
Bb x
Bb hoặc
Bb x
ad
aD

aD


Bài 53 Một cơ thể thực vật dị hợp tử 3 cặp gen Aa, Bb, Dd khi giảm phân đã tạo ra 8
loại giao tử với số lượng như nhau: ABD = 20, aBD = 180, ABd = 20, aBd = 180,AbD=
180, abD = 20, Abd = 180, abd = 20. Biết rằng các gen đều nằm trên thường. Kiểu gen
và tần số hoán vị gen của cơ thể thực vật trên là:
A.

BD
Aa, f = 25%
bd

B.

Ab
Dd, f = 10%
aB

C.

AB
Bb, f = 20%
ab

D.

Ad
Bb, f
aD


= 25%
Bài 54 : Cho cây lưỡng bội cùng loài giao phấn với nhau thu được các hợp tử. Một trong
các hợp tử đó nguyên phân bình thường liên tiếp 7 lần đã tạo ra các tế bào con có tổng
số 3072 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Cho biết quá trình giảm phân của cây dùng làm
bố có 3 cặp NST xảy ra trao đổi chéo tại 1 điểm đã tạo ra tối đa 2048 loại giao tử. Số
lượng NST có trong một tế bào con được tạo ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử
nói trên là: A. 3n = 36
B. 2n = 16 C. 2n = 24
D. 3n = 24
Bài 55 : Một tế bào của thể đột biến thuộc thể ba nguyên phân liên tiếp 5 lần đã lấy ở
môi trường nội bào 279 NST. Loài này có thể có nhiều nhất bao nhiêu loại thể một khác
nhau ?A. 5
B. 10 C. 8
D. 4
Bài 56 Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau. Vào một
ngày gió lớn, một cây to bị đổ ở giữa rừng tạo nên một khoảng trống lớn. Hãy sắp xếp
các dữ kiện sau đây để dự đoán quá trình diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó.
(1) Nhiều tầng cây lấp kín khoảng trống, gồm có tầng cây gỗ lớn ưa sáng phía trên
cùng, cây gỗ nhỏ và cây bụi chịu bóng ở lưng chừng, các cây bụi nhỏ và cỏ ưa
bóng ở phía dưới.
(2) Cây gỗ ưa sáng cạnh tranh ánh sáng mạnh mẽ với các cây khác và dần dần thắng
thế chiếm phần lớn khoảng trống.
(3) Cây gỗ nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây bụi, các cây cỏ chịu bóng và ưa bóng dần
dần sống dưới bóng cây gỗ nhỏ và cây bụi.
(4) Cây bụi nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây cỏ.
(5) Cây cỏ và cây bụi nhỏ ưa sáng dần dần bị chết do thiếu ánh sáng, thay thế chúng
là các cây bụi và cỏ ưa bóng.
(6) Các cây cỏ ưa sáng tới sống trong khoảng trống.
A. (6) → (2) → (5) → (3) → (4) → (1).

B. (6) → (4) → (3) → (5) → (2) → (1).
C. (6) → (5) → (4) → (3) → (2) → (1).
D. (6) → (3) → (4) → (5) → (2) → (1).
bài 57 Khi cho ruồi cái cánh xẻ lai với ruồi đực cánh bình thường (P), thu được F1 gồm:
117 con cái cánh bình thường; 116 con cái cánh xẻ và 119 con đực cánh bình thường.
Phát biểu nào sau đây không phù hợp với phép lai này? Biết rằng hình dạng cánh do
một gen chi phối.
A. Ở F1 có một nửa số con đực bị chết.
C. Có xảy ra hiện tượng gen đa hiệu.
B. Con cái ở thế hệ P dị hợp tử một cặp
D. Các cá thể bị chết mang tính trạng
gen.
lặn.


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

Bài 58: Cho các biện pháp sau: 1. Bảo vệ môi trường sống trong sạch.
vấn di truyền. 3. Sàng lọc trước sinh.
4. Liệu pháp gen.
tật, bệnh di truyền.

2. Tư

5. Mở các trung tâm bảo trợ xã hội dành cho người bị

Số phương án đúng để bảo vệ vốn gen của loài người là A. 5.
D. 3.


B. 4. C. 2.

Bài 59: Giả sử một gen đang nhân đôi trong môi trường có 1 phân tử 5- Brôm
Uraxin (5-BU) thì sau 6 lần nhân đôi thì số lượng gen đột biến bị đột biến thay thế
A-T bằng G−X và số gen gen bình thường lần lượt là bao nhiêu? Biết rằng 5-BU
chỉ có một lần thay đổi cấu trúc trong suốt quá trình nhân đôi của gen nói trên.
A. 15 và 48.

B. 3 và 28.

C. 15 và 30.

D. 7 và 24.

Bài 60: Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến gồm có 3 trong các
bước sau
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thụần chủng. II. Chọn lọc các
thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến. IV. Tạo dòng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây là đúng nhất ?
A. II→ III →IV.

B. I →III → II.

C. III →II →IV.

D. III →II →I.


Thầy. Khánh: 0162.6628.403

Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

Đáp án
Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Bài 5

Bài 6

Bài 7

Bài 8

Bài 9

Bài 10

C

B

D

C


A

C

B

C

B

A

Bài 11 Bài 12 Bài 13 Bài 14 Bài 15 Bài 16 Bài 17 Bài 18 Bài 19 Bài 20
C

D

D

B

B

D

A

D


C

A

Bài 21 Bài 22 Bài 23 Bài 24 Bài 25 Bài 26 Bài 27 Bài 28 Bài 29 Bài 30
B

C

B

D

C

A

B

D

C

C

Bài 31 Bài 32 Bài 33 Bài 34 Bài 35 Bài 36 Bài 37 Bài 38 Bài 39 Bài 40
C

C


B

C

B

A

B

B

B

A

Bài 41 Bài 42 Bài 43 Bài 44 Bài 45 Bài 46 Bài 47 Bài 48 Bài 49 Bài 50
D

B

B

A

C

A

C


B

B

D

Bài 51 Bài 52 Bài 53 Bài 54 Bài 55 Bài 56 Bài 57 Bài 58 Bài 59 Bài 60
A

D

B

D

D

B

D

B

A

C


Thầy. Khánh: 0162.6628.403

Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

Đáp án chi tiết
Môn vật lý từ bài 1 đến bài 20
Bài 1 Tại thời điểm t2 Wđ = Wt == Cơ năng của hệ W = Wđ + Wt = 0,128 J
Tại t1 = 0 Wt1 = W – Wđ1 = 0,032J =
Tại t2 =
x2 = t=
=


48

- x2 = ±

W
A
---- x1 = ±
4
2

A 2
A
Thời gian vật đi từ x1 =
đến gốc tọa độ rồi đến
2
2

A 2
2

T
5T

1
T
+ =
= t2 – t1 =
---- T = (s) --- Tần số góc của dao động
12
24
48
10
8

2
= 20 rad.s
T

2
mvmax
m 2 A 2
W=
=
---- A =
2
2

2W
=
m 2


2.0,128
= 0,08 m = 8 cm. Đáp án C
0,1.400

Bài 3 Gọi h là độ sâu của giếng: Thời gian hòn đá rơi t1 : h =

gt12
và h = vt2 = v(
2

3- t1)
gt12
gt 2
= v( 3- t1) --- 9,9t21 + 660t1 – 1980 = 0 --- t1 = 2,876s và h = 1 =
2
2

40,94 m = 41 m. Đáp án D
Bài 4 Biên độ dao động A = L/2 = 7 cm . Gia tốc cực tiểu khi vật ở vị trí biên
dương
Thời gian từ khi chất điểm đi từ x = 3,5 cm theo chiều (+) đến khi gia tôc có giá trị
cực tiểu lần thứ 2 là
t=

7T
7
T
+T=
= s

6
6
6


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là S =
Tốc độ trung bình là v =

A
+ 4A = 31,5 cm
2

31,5
S
=
.6 = 27 cm/s. Đáp án C
7
t

Bài 5 Lực tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động
trên quỹ đạo dừng
rL2
FN
F
e2
1
F

F = k 2 =
= 2 Với rL = 4r0 ; rN = 16r0 ---- N =
---- FN =
FL
FL
16
16
rN
r

Đáp án A
Bài 7 Q0 =

I 01

1

=

I 02

2

=

I 03

3

I 01


= 1=
I 02
2

L2
= 2 --- L2 = 4L1.-- L3 = 9L1 + 4L2 = 25L1
L1

I 01 1
=
=
I 03 3

L3
I
= 5 --- I03 = 01 = 4mA. Đáp án B
L1
5

Bài 9
Khi electron ở quỹ đạo N ứng với n = 4 thì nó có thể phát ra 6 bức xạ: 3 bức xạ thuộc
dãy Laiman; 2 thuộc dãy Banme và 1 thuộc dãy Pasen. Bước sóng dài nhất ứng với
bức xạ trong dãy Pasen từ E4 về E3
1

hc

1


7


 = E4 – E3 = 13,6( 9 16 ) = 13,6. 144 eV------ λ = 1,8789m. Đáp án B

2
2
2
2
Bài 10 Ta có : U 0  U 0 R  U 0 L  U 0C   U 0 R  U ;
1
2
R
2
cos  


 R  Z L  ZC .
2
2

0 LC

2

 U 0 R  U 0 LC 

R 2   Z L  ZC 

U0

2



2

80 2
 80 V 
2


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

2

Vì uR  uLC

2

 u   u 
 u   48 
  R    LC   1   R      1  uR  64 V  . Đáp án A
 80   80 
 U 0 R   U 0 LC 
2

2

Bài 11 . Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:

E = ( mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85
MeV
- Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch
xảy ra là : 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31
- Do đó, số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 phân hạch ban đầu : N =
31.1010
Năng lượng tỏa ra : E = N. E = 31.1010 .175,85 = 5,45.1013 MeV.đáp án C
Bài 12 Giải: UR1 = UR2 ---- ZL1 – ZC1 = ZC2 – ZL2 ----- 12 =

1
=
LC

0

2

--

f02 =f1f2 --- f0 = 60Hz Đáp án D
Bài 13 Giải: phương trình có dạng x = Acos(t + ) - a = - 2x, v = - Asin(t
+ )
Khi t = 0 : Acos = 2 ; a = - 100 2 π2 = - 2 2 --  = 10π rd/s; v = - 10 2 π
= - Asin < 0
A2 = x2 +

v2




2

= 4 cm2 ---- A = 2 cm; cos =

2

và Asin < 0 -----  =
2
4


4

Vậy x = 2cos(10πt + ) cm. Đáp án D
Bài 14 Gọi Uo là điện áp cực đại lúc đầu giữa hai đầu cuộn cảm, cũng chính là điện
áp cực đại giữa hai đầu bộ tụ; C là điện dung của mỗi tụ. Năng lượng ban đầu của
C 2
U0
C
2
mạch dao động : W0 =
= U 02
2
4

Khi năng lượng điện trường trong tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm,
thì :


Thầy. Khánh: 0162.6628.403

Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

WC1 = WC2 = WL =

1
W0.
3

Khi một tụ bị đánh thủng hoàn toàn thì năng lượng của mạch : W =
=

2
2 C 2
W0 =
U0
3
3 4

C 2
U0 .
6

Mặt khác : W =

U
C 2
C
C
U ' 0 => U ' 02 = U 02 => U’0 = 0 . Đáp án B
2

2
6
3

Bài 16 Áp dung P = 3 UdIdcos = 10560 W. Đáp án D
Bài 17 Lực căng T = mg(3cos - 2cos0). Khi qua VTCB T = mg(3 - 2cos0).
cos0 = 1,5 -

T
.
2mg

v2 = 2gl( 1 - cos0) = 2gl(

T
T
- 0,5) = gl( - 1) = 9 ( m2/s2)-- v = 3m/s.
2mg
mg

Đáp án A
Bài 18   hf 

hc



Với hai giá trị:  = 0,38 m = 0,38.106m và  = 0,76 m =

0,76.106m ta tính được  từ 1,63 eV đến 3,27 eV. Chú ý đổi đơn vị ăng lượng 1eV

= 1,6.1019J. đáp án D
Bài 19 T  2 LC = .10-5 s = 3,14.10-5 s.
Bài 20 Xét một điểm C cực đại thuộc Ax
CB  CA  k 
CB  CA  k 
l2
k

2


 2
l  CA 
2
2
2
2k  2
CB  CA  AB  l
CA  CB 
k


- Áp dụng với điểm M,N,P và Q ta có:
MA 

M)

l2
 0,5 (lấy k = 1 vì M xa A nhất)
2


NA 

l2
  (lấy k = 2 vì N kề với
4


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

PA 

l2
 1,5 (lấy k = 3 vì P kề với N)
6

QA 

l2
k
(Q chưa biết thuộc

2k  2

CĐ thứ mấy)

 l2
 0,5  22,5


 MA  NA  MN
  3, 75cm
 4
 2


 NA  PA  PN
 l  0,5  8, 75 l  17, 6cm

12
l



 4, 6 suy ra Q thuộc CĐ thứ 4 vì Q gần A nhất nên nó thuộc cực đại ngoài cùng.

Thay k = 4 vào QA: QA 

l2
k

 2, 2
2k  2

B môn hóa học từ bài 21 đến bài 40
Bài 21: Đáp án : B
Amilopectin chỉ chứa C ,H , O
Bài 22: Đáp án : C
Giấm có tính axit của CH3COOH
Bài 23: Đáp án : B

X có dạng NH2 – R – COOH + NaOH  NH2 – R – COONa
=> mmuối – mX = nX.( 23 – 1)
=> nX = 0,089 mol => MX = 75
Bài 24: Đáp án : D
Chỉ có Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
=> mmuối = m FeCl2 = 127.nFeCl2 = 127.0,15 = 19,05g
Bài 25: Đáp án : C
Bài 26: Đáp án : A
Bài 27: Đáp án : B


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

Bài 28: Đáp án : D
Bài 29: Đáp án : C
Bài 30 : Đáp án : C
Xét 0,05 mol X : Áp dụng qui tắc đường chéo : nN2 = 0,02 mol ; nH2 = 0,03 mol
=> Giả sử phản ứng tạo NH4+ : x mol
=> nH+ = 12nN2 + 2nH2 + 10nNH4+
=> x = 0,01 mol
Do khí có H2 => NO3- phải hết trước H+
Sau phản ứng có hỗn hợp kim loại => Cu2+ ; H+ phản ứng hết
=> Trong dung dịch chỉ còn lại : NH4+ ; SO42- ; Mg2+
=> BT điện tích : nMg2+ = 0,195 mol
BT Nito : nNO3 = nN2.2 + nNH4+ = 0,05 mol => nCu2+ = 0,025 mol = nCu
=> mMg dư = 2 – 0,025.64 = 0,4g


Thầy. Khánh: 0162.6628.403

Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

=> m = mMg dư + 24. nMg pứ = mMg dư + 24nMg2+ ( dd) = 5,08g
Bài 32
, Tại nNaOH = 0,24 mol thì trung hòa hết axit => nH2SO4 = 0,12 mol => Vđd = 0,12 lit
+) Tại nNaOH = 0,36 mol => Al3+ dư => nAl(OH)3 = 1/3(nNaOH – nH+) = 0,04 mol
+) Tại nNaOH = 0,56 mol => Kết tủa tan 1 phần => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+)
=> nAl3+ = 0,12.2x = 0,09 mol
=> x = 0,375 M
=>C
Bài 33 Thu khí bằng đẩy nước => khi không tan trong nước
=>B
Bài 37 Công thức chung của gluxit là Cn(H2O)m
Cn(H2O)m + nO2 ---> nCO2 + m H2O
m
Cn(H2O)m = (2,52/22,4). 44 + 1,8 - (2,52/22,4). 32 = 3,60 gam ==> Chọn B

C môn sinh học từ bài 41 đến bài 60
Bài 46 ĐỀ CHƯA CHO BIẾT 2 GEN NÀY NẰM TRÊN 1 CẶP NST THƯỜNG
HAY NST GIỚI TÍNH HAY....NÊN TA PHẢI SỬ DỤNG PHÉP THỬ
- Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau →  KG = 3 x 6 = 18 (loại)
- Nếu 2 gen nằm trên 1 cặp NST thường →  KG = 2.3(2.3 + 1)/2 = 21 (loại)
- Nếu gen 1 nằm trên vùng không tương đồng của X còn gen 2 nằm trên NST
thường
2.(2  1)
+2=5
2
3.(3  1)
+ Gen 2: có 3 alen(b1, b2, b3) trên NST thường => Số KG :
= 6→ Tổng số

2

+ Gen 1: có 2 alen (A, a) trên NST giới tính => Số KG:

KG = 5. 6 = 30 (phù hợp)
Ở động vật có vú: Con đực: XY, con cái: XX (1). ĐÚNG. Số KG đồng hợp: 3
(b1b1, b2b2, b3b3) . 2 (XAXA, XaXa) = 6
(2) ĐÚNG. Số KG giới cái (XX)= 3. 6 = 18; Số KG giới đực (XY) = 2. 6 = 12 (3)
ĐÚNG. Số KG dị hợp của gen 2: C23 = 3 (b1b2, b1b3, b2b3)


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

(4) SAI.(5) SAI (6) ĐÚNG. Số kiểu giao phối = Số KG giới cái x Số KG giới đực
= 18 x 12 = 216.(Chọn A)
Bài 47 - Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
- Cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II không bị bệnh có kiểu gen Aa → người đàn ông ở
thế hệ thứ III không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa với xác suất là 1/3AA: 2/3Aa
- Người phụ nữ ở thế hệ thứ III không bị bệnh có kiểu gen AA hoặc Aa với xác
suất là 1/2AA: 1/2Aa
→ PIII: (1/3AA: 2/3Aa) x (1/2AA: 1/2Aa) → (A-) = 1 – aa = 1 – 1/12 = 11/12
Xác suất sinh đứa con gái bình thường là 11/12 x 1/2 = 11/24 (Chọn C)
Bài 49 Nếu 2 cặp gen phân li bình thường trong quá trình giảm phân thì số loại
giao tử tạo ra từ cơ thể trên là 8.
CD
giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: CD và cd
cd
AB
+ Cặp

giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử: AB, ab, Ab, aB→ Số
ab

+ Cặp

loại giao tử = 2. 4 = 8
(2) ĐÚNG. (2) Nếu ở một số tế bào cặp
cặp

AB
không phân li trong giảm phân 2,
ab

CD
giảm phân bình thường thì số loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể
cd

trên là 22
+ Cặp

CD
giảm phân bình thường cho 2 loại giao tử: CD và cd
cd

+ Cặp

AB
phân
ab


li trong giảm phân 2 cho các trườn hợp sau:
(1) Giảm phân bình thường, có hoán vị

(3) RLGP 2, hoán vị giữa A và a

(2) RLGP 2, không hoán vị

(4) RLPG 2, hoán vị giữa B và b


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

Tổng số loại giao tử : 11
→ Số loại giao tử = 11. 2 = 22
(3) SAI. Cặp CD không phân li trong giảm phân 1, khi kết thúc giảm phân 2 cặp
cd

này sẽ tạo ra giao tử:

CD
cd

và 0

(4) SAI. Nếu ở một số tế bào cặp
kiểu gen

AB
ab


AB
ab

không phân li trong giảm phân 1 thì cơ thể có

tạo ra tối đa 11 loại giao tử.

(1) Giảm phân bình thường, có hoán vị (2) RLGP 1, không hoán vị

(3) RLGP 1, Hoán vị giữa A và a

(Chọn B)
Bài 50

(4) RLGP 1, Hoán vị giữa B và b


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội

Tổng năng lượng của cá măng và cá lóc: 2.304.000 Kcal
→ Tổng năng lượng của cá mương và cá dầu: m. 0,4 = 2. 304. 000 => m =
5.760.000 Kcal
→ Năng lượng tích lũy của Giáp xác: n. 0,5 = 5. 760.000 => n = 11.520.000 Kcal
→ Năng lượng tích lũy của Tảo: k. 0,4 = 11. 520.000 => k = 28.800.000 Kcal
→ Hiệu suất đồng hóa của tảo = 288 105/ 24. 109 . 100% = 0,12%. (Chọn D)
Bài 52 F1: 12 trắng : 3 vàng : 1 tím => (P) AaBb x AaBb
3 tròn: 1 dài


=> (P) Dd x Dd

F1: có 16 tổ hợp => 1 trong 2 cặp gen quy định màu hoa liên kết hoàn toàn với cặp
gen quy định hình dạng quả.
Nhận thấy: F1 không xuất hiện KH tím dài (aabbdd) => Ít nhất 1 trong 2 cây bố mẹ
không tạo giao tử abd ( tức là ít nhất 1 KG ở thế hệ P không thuộc liên kết đồng)
→ Loại C
Do tương tác át chế nên vai trò của A  B nên có thể Aa PLĐL hoặc Bb PLĐL
- Nếu Aa PLĐL: (Aa x Aa)[

Dd
Bd
Bd
x
hoặc
) thì F1 sẽ xuất hiện KH hoa vàng,
bd
bD
bD

dài (aaB-dd)
Nhưng theo bài ra thì không xuất hiện kiểu hình này → Loại A(Chọn D)
Bài 53 - Dựa vào giao tử có số lượng lớn để xác định 2 trong 3 cặp gen nào liên kết
- Tính f = số giao tử hoán vị/ tổng số giao tử . 100%
Nhận thấy:
aBD = aBd= Abd = AbD = 180 là giao tử liên kết có a liên kết với B, A liên kết
với b
→ Kiểu gen (P) : (Aa, Bb)Dd, f =

20.4

. 100% = 10%. (Chọn B)
20.4 180.4

Bài 54 Bộ NST của cây bố: 2n → có n cặp NST. Muốn giảm phân cho ra số giao
tử tối đa thì n cặp NST này đều là cặp tương đồng có cấu trúc khác nhau.
Khi giảm phân có 3 cặp NST trao đổi chéo tại 1 điểm tạo ra 2048 giao tử nên ta có:
2(n – 3) .43 = 2048 => n = 8
Sau thụ tinh tạo hợp tử, số NST trong 1 hợp tử là: 3072 : 27 = 24 = 3. 8 = 3n
(Chọn D)


Thầy. Khánh: 0162.6628.403
Luyện thi đại học:số 6/60/Ngõ Thịnh Hào 3/Tôn Đức Thắng –Hà Nội



×