Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 20- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 36 trang )





Baì 15:
PHONG TRÀO DÂN TỘC
DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930

I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG
1. HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN

- Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới
Quảng Châu, lấy tên là Lý Thụy, làm phiên dịch trong phái đoàn cố vấn
của chính phủ Liên Xô bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc,
- Thời gian này ông cũng gặp mặt một số nhà cách mạng lão thành
người Việt đang sống và hoạt động lưu vong trên đất Trung Quốc, trong
đó có Phan Bội Châu. Trong một báo cáo gửi đoàn chủ tịch Quốc tế
Cộng sản đề ngày 18 tháng 12 năm 1924, ông viết về Phan Bội Châu:
"Ông ta không hiểu chính trị và lại càng không hiểu việc tổ chức
quần chúng... tôi đã giải thích cho ông ta hiểu sự cần thiết của tổ
chức và sự vô ích của những hành động không có cơ sở. Ông ta đã
đưa tôi một bản danh sách của 14 người Việt Nam đã cùng ông ta
hoạt động bấy lâu".
- Trong nhóm 14 người này có một số thành viên của Tâm tâm xã - một
tổ chức cấp tiến hoạt động từ 1923 với những thành viên như
Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Phạm Hồng Thái, Lê Hồng Phong,
Lâm Đức Thụ...

-


Năm 1925, ông (lúc này mang tên Vương) lựa chọn một số phần tử tích
cực của Tâm tâm xã, huấn luyện thêm và trên cơ sở đó, lập ra Cộng sản
đoàn, rồi tiếp tục dựa trên Cộng sản đoàn thành lập Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên (6/1925).
-
Hội này phái người về nước vận động và đưa thanh niên sang Quảng
Châu đào tạo.
-
Việc làm quan trọng nhất của hội trong thời gian này là cử được người
đi học tại Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trường
Quân chính Hoàng Phố của Quốc dân Đảng Trung Quốc. .
-
Ông cũng lập ra tờ Thanh niên làm cơ quan phát ngôn của hội.
-
Cuốn Đường Kách mệnh tập hợp các bài giảng của ông, được Hội Liên
hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông xuất bản năm 1927. Ông cho rằng
để cách mạng thành công, phải coi học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ đều
là bầu bạn của cách mạng. Tư tưởng này của ông trong đầu
thập niên 1930 đã vấp phải sự phê phán của một số người cộng sản Việt
Nam khác.
-
Ngoài ra, trong thập niên 1920, một trong những quan điểm của ông về
cách mạng là: cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa có thể bùng nổ
và giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

- Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập
Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông, do Liêu Trọng Khải, một
cộng sự thân tín của Tôn Dật Tiên, làm hội trưởng và ông làm bí thư.
-
Tháng 5 năm 1927, do Tưởng Giới Thạch khủng bố cộng sản, ông rời

Quảng Châu đi Hồng Kông, rồi sang Moskva.
-
Tháng 11 năm 1927, ông được cử đi Pháp, rồi từ đó đi dự cuộc họp Đại
hội đồng của Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc từ ngày 9 đến ngày
12 tháng 12 năm 1927 tại Brussel, Bỉ. Sau đó, ông cũng qua Ý.

I .SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC
CÁCH MẠNG
1. HỘI VIỆT NAM CÁCH MẠNG THANH NIÊN
* Sự thành lập:
- Tìm hiểu những thanh niên yêu nước trong tổ chức Tâm tâm

- 2- 1925 thành lập nhóm Cộng sản đoàn.
- 6-1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Mục đích : tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết lại đánh
đổ đế quốc Pháp và tay sai để tự cứu lấy mình .

Tổ chức : cao nhất là Tổng bộ

Trụ sở : Quảng châu TQ

* Hoạt động: -Cử người sang học tại trường Đại học
Phương Đông (LX) và trường Quân sự Hoàng Phố (TQ).
-21-6 1925 sáng lập báo Thanh Niên là cơ quan
ngôn luận .
- Trực tiếp mở các lớp huấn luyện ,tuyên truyền
các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tập hợp trong cuốn”
Đường Kách mệnh” xuất bản năm 1927.
-Đến năm 1928 tổ chức có gần 300 hội viên đến

1929 có 1.700 hội viên.Các Kỳ bộ Trung, Bắc, Nam kỳ lần
lượt ra đời.
- Cuối 1928 hội có phong trào “Vô sản hóa”.
* Cũng trong thời gian này Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội
liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông

* Là tổ chức cách mạng mới theo khuynh hướng vô sản
chuẩn bị cả về tư tưởng chinh trị, tổ chức cho sự thành lập
Đảng cộng sản Việt Nam => tiền thân của đảng cộng sản
Việt Nam sau này



duongquangdong

Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm di tích Trụ sở Thanh niên cách mạng
Đồng chí Hội ở Quảng Châu. (Ảnh: Nguyễn Khang)


Ngôi nhà 13A đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc, nơi lãnh tụ
Nguyễn Ái Quốc và các đồng chí của Người đã tổ chức các lợp huấn
luyện chính trị cho thanh niên và 8 thiếu niên (từ năm 1925 - 1927). Ảnh
do Bảo tàng

“Đường Kách mệnh” – tác giả Nguyễn ái Quốc - là cuốn sách
giáo khoa lý luận chính trị đầu tiên của cách mạng Việt Nam,
tập hợp những bài giảng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại lớp
Huấn luyện chính trị ở Quảng Châu – Trung Quốc trong những
năm 1925 – 1927.
=> Tác phẩm đã chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối

cách mạng của nước ta, đưa cách mạng Việt Nam hòa chung
dòng chảy với cách mạng thế giới.

×