GIA ĐÌNH HÓA HỌC
LỜI TỰA
Tập san Gia Đình Hóa Học được thực hiện tổng kết toàn bộ kiến thức hóa hữu cơ được tóm tắt
đúng theo nội dung do các tác giả biên soạn của chương trình đào tạo. Nội dung tập san được
giới thiệu từ bài Ankan cho đến các phương pháp giải nhanh trắc nghiệm. Sau mỗi phần có
những bài tập vận dụng từ cơ bản đến nâng cao cho học sinh tự giải nhằm cũng cố thêm các
kiến thức về lý thuyết. Tập san GĐHH là tài liệu học tập đến với những ai đam mê bộ môn hóa
học và đồng thời cũng giúp cho những bạn mất căn bản môn Hóa ôn tập lại kiến thức. Trong
quá trình biên soạn chắc chắn còn nhiều thiếu sót chưa thật làm hài lòng các bạn, tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp để hoàn thiện tập san ngày một tốt hơn.
Xin chân thành cám ơn.
Thiết kế và in ấn:
Đào Khiết Lan
1
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
MỤC LỤC
2
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP
ANKAN
I.
I.
I.
HỆ QUẢ TỪ PHẢN ỨNG CHÁY :
•
⇒
Hidrocacbon A cháy thu được: < .
A phải là ankan.
2CnH2n+2 + (3n+1)O2 → 2nCO2↑ + 2.(n+1)H2O.
= - .
•
⇒
Hidrocacbon A (vòng) cháy thu được: = .
A phải là xicloankan.
=
•
II.
+ .
Đốt cháy các ankan, tỉ lệ f = tăng khi số nguyên tử C tăng.
ĐỒNG PHÂN :
Do ankan là hidrocacbon tức là không có nhóm chức nên không có đồng phân về loại nhóm
chức hay vị trí nhóm chức. Ankan chỉ có 1 loại đồng phân duy nhất là đồng phân về mạch
cacbon, xuất hiện từ C4H10 trở đi có đồng phân về mạch cacbon.
Ví dụ 01 : Xác định số đồng phân C4H10.
⇒ Ta có:
C4H10: 4C = 4 + 0 = 3 + 1.
Vì là cacbon mạch nhánh nên phài nhỏ hơn 1 nửa của mạch chính.
o
o
4+0:
3+1:
C–C–C-C
C-C-C
C
Ví dụ 02 : Xác định số đồng phân C5H12.
⇒ Ta có:
C5H12: 5C = 5 + 0 = 4 + 1 = 3 + 1 + 1.
3
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
o
o
5+0:
4+1:
C – C – C – C – C : Pentan / n-pentan
C - C – C – C : 2-Metylbutan / iso pentan
C
C
o
3+1+1:
C - C – C : 2,2 dimetylpropan / neopentan
C
III.
DANH PHÁP, TÊN GỌI :
•
Theo IUPAC :
Ankan dùng tên thay thế
TÊN ANKAN = TÊN THAY THẾ + TÊN MẠCH CHÍNH
•
Tên mạch chính : Tên chỉ số lượng cacbon của mạch chính + AN
Ví dụ :
1C là Metan ; 2C là Êtan ; 3C là Propan ; 4C là Butan ; 5C là Pentan ; 6C là Hecxan
7C là Heptan ; 8C là Octan ; 9C là Nonan ; 10C là Decan.
LƯU Ý: Thông thường chúng ta chỉ nhớ đến 7 hoặc 8C là tốt vì trong đề thi thường giới hạn từ 6C trở
xuống.
•
• Tên nhánh : Số chỉ vị trí của nhánh + Tên nhánh
IUPAC : Dùng cho một số tên thông thường [n- : nomal ; iso- ; neo-]
Ví dụ 01 :
C4H10 : 4 + 0 :
C–C–C–C:
C4H10 : 3 + 1 :
C-C–C :
Butan / n-butan.
2-metyl propan / iso butan
C
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
Ví dụ 02 : C6H14
C4H10 : 6 + 0 :
C6H14 : 5 + 1 :
C-C-C-C-C-C- :
C-C-C-C-C :
Hexan / n-butan.
2-metylpentan
C
4
C-C-C-C-C :
3-metylpentan
C
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
C6H14 : 4 + 1 + 1 :
C
C-C-C-C : 2,2 dimetylbutan
C
CC
C-C-C-C : 2,3 dimetylbutan
⇒ Công thức tính số đồng phân Ankan = 1 + 2(n-4) (n < 7)
IV.
XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ DỰA VÀO CÔNG THỨC CHUNG :
•
•
•
•
Viết CTPT của chất hữu cơ và phương trình phản ứng (nếu có).
Dựa vào dữ kiện đề bài cho.
Tính n dựa vào công thức hoặc phương trình phản ứng (PTPƯ).
So sánh với số liệu giả thiết, ta được biểu thức đại số để tìm nghiệm n (số nguyên tử C trong
công thức chung).
a. Ví dụ 01 :
Tìm công thức phân tử của ankan X, biết khi đốt cháy 8,64 gam X thu được 12,96 gam H2O.
Giải.
=
= 0,72 mol.
2CnH2n+2 + (3n+1)O2 → 2nCO2↑ + 2.(n+1)H2O.
(14n+2) gam
18.(n+1) gam
8,64 gam
Ta có:
= 8,64. = 12,96
⇒ n = 5. Vậy CTPT của ankan là: C5H12.
b. Ví dụ 02 :
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan đồng đẳng kế tiếp, có khối lượng 1,46 gam, thu được
2,24 lít CO2 (đktc). Tìm CTPT của mỗi ankan và thể tích O2 cần dùng?
Giải.
Đặt công thức trung bình của hai ankan là: và gọi z là số mol.
2 + ( +1)O2 → CO2↑ + 2.(+1)H2O.
z mol
Ta có:
=
=
= 0,1 mol.
5
Khối lượng 2 ankan:
⇒
= z.(14 + 2) = 1,46.
= 14 + 2z = 1,46 = 14. 0,1 + 2z = 1,46
⇒ z = 0,03 mol.
⇒
= 3,33 ⇒ n = 3 ; n’ = 4
⇒ Vậy CTPT của hai ankan cần tìm là: C3H8 và C4H10.
⇒
V.
= 22,4. . 0,03 = 3,693 lít.
BÀI TẬP VẬN DỤNG :
1. Bài 01 :
Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 11,2 lít CO2 (đkc) và 10,8 gam H2O. Xác định CTCT và tên của
X biết Clo hóa X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. (C5H12)
2. Bài 02 :
Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X phải cần 11,2 lit oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua
bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của X? (C3H8)
3. Bài 03 :
Đốt chày hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được
20 gam kết tủa. Sau thí nghiệm khối lượng bình tăng là bao nhiêu? (13,3 gam)
4. Bài 04 :
Đốt cháy hoàn toàn 19,8 gam hỗn hợp X gồm hai ankan sau phản ứng thu được 57,2 gam CO2.
a. Tính khối lượng nước tạo thành và số mol O2 phản ứng.
b. Nếu 2 ankan trên là đồng đẳng liên tiếp. Hãy xác định 2 ankan đó và tính % theo khối lượng mỗi
ankan. (CH4 = 75% ; C2H6 = 25%)
5. Bài 05 :
Một hỗn hợp 2 parafin kế cận trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2,3. Xác định
CTPTcủa 2 parafin này và tính % mỗi chất về thể tích? (CH4 = 40% ; C2H6 = 60%)
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
6. Bài 06 :
Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,48 gam ankan A và 1,16 gam ankan B rồi dẫn hơi cháy qua dung dịch nước
vôi trong có dư thu được 11 gam kết tủa.
a. Tìm tổng số mol hỗn hợp 2 ankan và khối lượng H 2O tạo thành do phản ứng cháy. (0,05 mol và
2,88 gam)
b. Tìm CTPT của A, B biết tỉ khối của B so với A là 3,625. (CH4; C4H10)
c. Tính % số mol A và b trong hỗn hợp ban đầu. (CH4 = 60% ; C4H10 = 40%).
7. Bài 07 :
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm etan và butan. Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I
đựng dd H2SO4 đậm đặc và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình I
6
tăng 7,2 gam và bình II có 30 gam kết tủa. Tính % khối lượng và % theo số mol mỗi khí trong hỗn hợp
ban đầu?
8. Bài 08 :
Đốt cháy V (lít) hỗn hợp hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn sản phẩm lần lượt qua bình I đựng
CaCl2 khan rồi bình II đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình I tăng 6,43gam và bình II
tăng 9,82 gam.
a. Lập công thức hai ankan.
b. Tính % theo số mol các ankan trong hỗn hợp, tính V (đkc).
9. Bài 09 :
Đốt cháy 20,4 gam một hỗn hợp 2 hiđrocacbon no mạch hở cần dùng 51,52 lít oxi (đktc).
a. Tính thể tích khí CO2 ở (đktc) và khối lượng nước tạo thành.
b. Xác định ctpt và tính % theo thể tích mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp. Biết 2 hiđrocacbon đều là
chất khí ở điều kiện thường.
10. Bài 10 :
Hỗn hợp X gồm ankan A và B có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 (đvC). Đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X cho hỗn hợp sản phẩm khí và hơi sau phản ứng đi qua bình I đựng dung dịch H2SO4
đậm đặc và bình II đựng dung dịch KOH thì khối lượng bình I tăng m1 gam và bình II tăng m2 gam.
a. Nếu m1 = 25,2 gam và m 2 = 44 gam. Xác định công thức phân tử và % theo số mol của A, B
trong hỗn hợp X, tính m?
b. Nếu m1 = 32,4 gam và m2 = 61,6 gam. Xác định công thức phân tử của A, B và tính m? Biết A, B
đều là chất khí ở đktc.
11. Bài 11 :
Một hỗn hợp X gồm hiđrocacbon (A) và O 2 dư đem đốt cháy hoàn toàn thu sản phẩm làm lạnh thì thể
tích
giảm 50 %. Nếu cho khí còn lại qua KOH dư thể tích giảm đi 83,3 % số còn lại.
a. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo các đồng phân của A.
b. Tính thành phần % về thể tích của A và oxi trong hỗn hợp X.
c. Đồng phân nào của A khi phản ứng thế với Cl2 cho một sản phẩm duy nhất.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
7
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TẬP ANKEN
CÔNG THỨC CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO :
I.
•
•
•
•
Dãy đồng đẳng của etilen hay anken hoặc olefin, còn gọi hidrocacbon không no, mạch hở
có liên kết C=C.
Công thức phân tử của anken: CnH2n (n ≥ 2)
Liên kết đôi C=C gồm một liên kết đơn σ và một liên kết π, mạch cacbon có thể thẳng hoặc
phân nhánh.
Từ n ≥ 4 có hiện tượng đồng phân về mạch cacbon. Ngoài anken có thể có đồng phân hình
học (đồng phân cis-trans).
DANH PHÁP :
II.
1. Tên thông thường :
Tên ankan (cùng số C, bỏ “an”) + ilen
Ví dụ : C2H4 : Êtilen.
2.
•
•
•
Tên thay thế :
Chọn mạch cacbon dài nhất chứa liên kết đôi làm mạch chính.
Đánh số sao cho cacbon mang liên kết đôi có số nhỏ.
Gọi tên theo:
Số vị trí + tên nhánh + tên mạch chính + số chỉ vị trí nối đôi + en.
Ví dụ :
8
CH3 – CH2 – C = CH2
CH3
2-metylbut-1-en
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
III.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :
1. Hiệu suất phản ứng hidro hóa :
CnH2n + H2
Trước phản ứng:
x mol
y mol
Phản ứng:
a mol
a mol
Sau phản ứng:
CnH2n+2
(x – a) mol (y – a) mol
Ta gọi x,y là số mol của anken và H 2 ban đầu. Gọi a là số mol của anken hoặc H 2 đã tham gia phản
ứng.
H = (nếu x ≤ y)
H = (nếu x ≥ y)
GHI CHÚ :
•
Có sự bảo toàn khối lượng :
=
•
Phản ứng cộng hidro có sự giảm số mol khí:
=
•
Đốt cháy hỗn hợp X hoặc Y, đều tạo thành số mol CO2 bằng nhau, số mol H2O bằng nhau,
số mol O2 cần cũng bằng nhau.
Ví dụ :
Hỗn hợp X gồm C4H8 và H2, tỉ khối hơi so với H 2 là 10. Dẫn hỗn hợp qua Ni/ thu được hỗn hợp Y
có tỉ khối so với H2 là 14. Tình hiệu suất phản ứng cộng hidro.
9
Giải
Gọi x, y là số mom của C4H8 và H2 của hỗn hợp X trước khi cộng H2. Ta có:
=
⇒
=
= 20.
(1)
x = 2y
Ta nhận thấy hỗn hợp Y sau kh cộng H2 có: (x+y-a) mol.
=
=
= 28.
(2)
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
Lập tỉ lệ (1), (2) với = ta được:
⇒
=
⇒ Thay x = 2y → =
H = = . 100% = 85,71%.
2. Phản ứng cộng Brôm của anken :
a. Cho một hoặc nhiều anken qua dung dịch brôm :
CnH2n + Br2 → CnH2nBr2
•
Số mol anken và Br2 tham gia phản ứng:
= .
•
Độ tăng khối lượng bình Br2:
∆m (bình) =
•
Độ giảm số mol khí sau phản ứng so với trước phản ứng:
∆n = = -
GHI CHÚ :
•
•
Dung dịch Br2 mất màu : có thể Br2 thiếu và anken dư.
Dung dịch Br2 phai màu : Br2 thiếu và anken hết.
Ví dụ :
Cracking hoàn toàn 6,6 gam propan thu được hỗn hợp A gồm hai hidrocacbon. Cho A qua bình
chứa 125 ml dung dịch Br2 có nồng độ a mol/lít, dung dịch Br2 bị mất màu. Khí thoát ra khỏi bình
đựng dung dịch Br2 có tỉ khối hơi so với metan là 1,1875. Tính a?
Giải
Ta có:
=
= 0,15 mol.
Viết PTPƯ :
10
C3H8
0.15
CH4 + C2H4.
0,15
0,15
C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
x
⇒
x
x
= 16. 1,1875 = 19.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
→ Khí thoát ra khỏi bình đựng dung dịch Br 2 ngoài CH4 (0,15 mol) còn có C2H4 dư (0,15 –x) mol. Ta
có:
⇒
= = 19. ⇒
x = 0,1 mol. ⇒
= a =
= 0,8M.
3. Hỗn hợp ankan và anken : PHẢN ỨNG CHÁY
Xét hỗn hợp ankan (CnH2n+2) : x mol và anken (CmH2m) : y mol. Ta có thể dung phản ứng cháy
để xác định CTPT của chúng hoặc tính các đại lượng liên quan đến phản ứng.
Cần xác định giá trị của tổng: mx + my.
Dựa vào giá trị này với PTPƯ, ta thiết lập biểu thức để tính các đại lượng cần thiết.
Để tìm CTPT, ta cần lập hệ thức liên hệ giữa n và m, qua biểu thức số mol CO 2 (sau khi xác
định x và y).
Lập bảng giá trị cho 1 ẩn số (chọn ẩn có hệ số lớn nhất), một giá trị nguyên rồi suy ra giá trị của
ẩn còn lại. Cặp nghiệm nào thỏa điều kiện thì ta nhận.
IV.
BÀI TẬP VẬN DỤNG :
Đồng phân : Ví dụ 01 : Anken C5H10 có bao nhiêu đồng phân ?
5C = 5 + 0 = 4 + 1 + 3 + 1 + 1.
+
+
C-C-C-C-C
⇒ 2-Metylbut-1-n
; 2-Metylbut-2-n
; 3-Metylbut-1-n
1. Bài 01 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch
HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH2=CH2.
B. (CH3)2C=C(CH3)2.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH3CH=CHCH3.
2. Bài 02 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO 2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100
gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công
thức phân tử đúng của X là:
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
11
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
3. Bài 03 :
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 olefin thu được (m + 4) gam H2O và (m + 30) gam CO2. Giá trị của m là :
A. 14 gam
B. 21 gam
C. 28 gam
D. 35 gam.
4. Bài 04 :
Cho 0,448 lít (đktc) một anken ở thể khí vào một bình kín dung tích 11,2 lít chứa sẵn 11,52 gam không
khí (= 28,8). Đốt cháy hỗn hợp trong bình, sau phản ứng giữ bình ở nhiệt độ 136oC, áp suất bình đo
được là 1,26 atm. Biết rằng sau phản ứng cháy còn dư oxi. Công thức của anken là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C2H4
D. C4H4
5. Bài 05 :
Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và
nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là:
A. C2H4 và C3H6.
B. C3H6 và C4H8.
C. C4H8 và C5H10.
D. C5H10 và C6H12.
6. Bài 06 :
Hỗn hợp X gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Trộn một thể tích hỗn hợp X với một
lượng vừa đủ khí oxi để được một hỗn hợp Y rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu được sản phẩm khí và
hơi Z. Tỉ khối của Y so với Z là 744:713. (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Công thức phân tử của 2 anken là:
A. C5H10 và C6H12
B. C3H6 và C2H4
C. C4H8 và C5H10
D. C3H6 và C4H8.
7. Bài 07 :
Có 2,24 lít hỗn hợp A gồm hai anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và hiđro. Đốt cháy hết A cần
6,944 lít oxi. Sản phẩm cháy cho qua bình I đựng P2O5 thấy khối lượng bình I tăng 3,96 gam. Chất khí
được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức cấu tạo hai anken và % thể tích của hiđro trong hỗn hợp A là
A. C3H6, C4H8 và 80%
20%.
B. C2H4, C3H6 và 80% C. C2H4, C3H6 và 20%
D. C3H6, C4H8 và
8. Bài 08 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 hiđrocacbon A, B có M hơn kém nhau 14 đvC thu được 15,68 lit
CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. CTPT của A và B là:
A. C3H6 và C4H8
B. C2H4 và C3H6
C. C4H8 và C5H10
D. C5H10 và C6H12.
9. Bài 09 :
12
Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn
hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:
A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.
B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.
D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.
10. Bài 10 :
Cho 2,24 lít anken X (đktc) tác dụng với dd brom thu được sản phẩm có khối lượng lớn hơn khối lượng
anken là:
A. 0,8 gam
B. 10 gam
C. 12 gam
D. 16 gam
11. Bài 11 :
Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng
22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là:
A. CH2=CHCH2CH3.
B. CH3CH=CHCH3.
C. CH3CH=CHCH2CH3.
D. (CH3)2C=CH2.
12. Bài 12 :
Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1:1, thu được chất hữu cơ Y
(chứa 74,08% Br2 về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác
nhau. Tên gọi của X là:
A. but-1-en.
B. but-2-en.
C. Propilen.
D. Xiclopropan.
13. Bài 13 :
Dẫn 2 mol một olefin A qua dung dịch brom dư, khối lượng bình sau phản ứng tăng 5,6 gam.Vậy công
thức phân tử của A là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H10.
14. Bài 14 :
Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom. Hiđrat hóa A chỉ thu được một
ancol duy nhất. A có tên là:
A. etilen.
B. but - 2-en.
C. hex- 2-en.
D. 2,3-dimetylbut-2-en
15. Bài 15 :
Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối
lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1.
B. 0,1 và 0,05.
C. 0,12 và 0,03.
D. 0,03 và 0,12.
16. Bài 16 :
13
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn
hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là
A. 20%.
B. 25%.
C. 50%.
D. 40%.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
17. Bài 17 :
Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn
một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng
số mol H2 đã phản ứng là:
A. 0,07 mol
B. 0,015 mol
C. 0,075 mol
D. 0,05 mol.
18. Bài 18 :
Cho H2 và 1 olefin có thể tích bằng nhau qua Niken đun nóng ta được hỗn hợp A. Biết tỉ khối hơi của
A đối với H2 là 23,2. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là 75%. Công thức phân tử olefin là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.
19. Bài 19 :
Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với H 2 bằng
16,625. Cho vào bình một ít bột Ni và H 2 dư nung nóng 1 thời gian sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu
thì thấy áp suất trong bình bằng 7/9 so với áp suất đầu và đước hỗn hợp Z. Biết rằng khả năng tác dụng
với H2 của mỗi anken là như nhau. CTPT của A, B và % anken đã phản ứng là:
A. C2H4 và C3H6; 27,58%
B. C2H4 và C3H6; 28,57%
C. C2H6 và C4H8; 27,58%
D. C3H6 và C4H8; 28,57%
20. Bài 20 :
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của
X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp
khí Y không làm mất màu nước brom ; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3CH=CHCH3.
B. CH2=CHCH2CH3.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
21. Bài 21 :
Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Cho X tác dụng với 3,136 lít hiđro tới phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có hiđro dư và một hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
Y rồi dẫn hỗn hợp khí và hơi sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng
13,52 gam đồng thời có 16 gam kết tủa được tạo thành. Chất khí được đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công
thức của hai hiđrocacbon là:
A. C3H8 và C3H6
B. C5H12 và C5H10
C. C2H6 và C2H4
D. C4H10 và C4H8
14
22. Bài 22 :
Oxi hóa hoàn toàn 100ml hỗn hợp X gồm H2, 1 an ken và 1 an kan thu được 210 ml CO2. Nung 100 ml
hỗn hợp X trên với xúc tác Ni thu được 1 hidrocacbon duy nhất. Tính % số mol của anken (các thể tích
đo ở cùng điều kiện).
A. 30%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 20%.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI
TẬP ANKIN
I.
CÔNG THỨC CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO :
•
•
•
•
II.
Dãy đồng đẳng của axetilen hay ankin
Công thức phân tử của anken: CnH2n-2 (n ≥ 2)
Có một iên kết ba C≡C gồm một liên kết đơn σ và hai liên kết π, mạch cacbon có thể thẳng
hoặc phân nhánh.
Với n ≥ 4 ankin có thể có các đồng phân do mạch cacbon khác nhau, do vị trí liên kết ba.
Ankin còn có đồng phân là ankadien.
DANH PHÁP :
1. Tên thông thường :
Tên gốc ankyl liên kết C≡C + axetilen
Ví dụ :
H3C – CH – C ≡ C - CH3
CH3
Isopropyl metyl axetilen
2. Tên thay thế :
Ví dụ :
H3C – CH – C ≡ C - CH3
CH3
III.
4-metylpen-2-in
PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN :
15
1. Hidrocacbon có liên kết C≡C ở đầu mạch :
• Những chất có liên kết C≡C ở đầu mạch (không riêng gì ank-1-in) cũng có thể phản ứng với
dung dịch AgNO3/NH3, có thể dung phân biệt với những hidrocacbon khác.
Ví dụ :
H2C≡CH-C≡CH ; HC≡C-C≡CH, ….
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
•
Phản ứng cũng có thể viết dưới dạng muối phức của bạc.
R-C≡CH + [Ag(NH3)2]OH → R-C≡Ag↓ + 2NH3 + H2O.
• Phản ứng này còn được dung để xác định số liên kết C≡C ở đầu mạch.
→ Gọi n là số liên kết C≡C đầu mạch của hidrocacbon A và x là số mol của A.
R(C≡CH)n + nAgNO3 + nNH3 → R(C≡CAg)n↓ + nNH4NO3.
Ta có:
− Khối lượng A : mA = độ tăng khối lượng bình chứa AgNO3/NH3.
− Khối lượng kết tủa : m↓ = mA + 107nx.
• Nếu lấy kết tủa cho phản ứng với dung dịch HCl sẽ tái tạo lại hidrocacbon ban đầu. Phản
ứng thường được dung để tách riêng hidrocacbon có liên kết C≡C ở đầu mạch.
R-C≡CAg↓ + HCl → R-C≡CH + AgCl↓.
Ví dụ :
Cho hidrocacbon A (mạch hở và M < 120 đvC) qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 29,2 gam
kết tủa, đồng thời bình chứa tăng 7,8 gam. Xác định CTCT của A.
Giải.
Gọi CT của A là R(C≡CH)n và x là số mol. Ta có:
mA = ∆m (bình) = 7,8g.
m↓ = 7,8 + 107nx = 29,2
⇒
⇒
nx = 0,2
M = = < 120
=> n < 3,07
Chỉ n = 2 => M = 78 => R + 50 = 78 => R = 28 (C2H4)
Vậy công thức cấu tạo của A là:
HC ≡ C – CH2 – CH2 - C ≡ CH
Hay
HC ≡ C – CH - C ≡ CH
16
CH3
2. Phản ứng với dung dịch Brôm :
• Cho ankin qua một lượng dư dung dịch Br2 thì :
Tỉ lệ số mol : k =
∆m (bình) = mankin.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
•
•
•
•
Một hidrocacbon A (mạch hở) phản ứng cộng tối đa với Br 2 theo tỉ lệ số mol = 2nA → A
có thể là ankin hoặc ankadien.
Phản ứng cộng Br2 vào ankin xảy ra qua hai giai đoạn :
Nếu dụng dịch Brôm mất màu hoàn toàn → Br2 hết.
Ta xét tỉ lệ số mol giữa chúng để xác định thành phần sản phẩm.
Ví dụ :
Dẫn hỗn hợp C3H6 và C2H2 (đều 0,15 mol) qua dung dịch chứa 0,1 mol Br 2, thì thu được dung dịch
Br2 bị mất màu, có 5,04 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình Br 2. Tính khối lượng sản phẩm cộng thu
được?
Giải.
Ta có số mol C2H2 phản ứng : n = 0.3. = 0,075 mol.
Tỉ lệ số mol Br2 và C2H2 phản ứng : k = = 1,33
Ta nhận thấy : 1 < k < 2 → Có 2 loại sản phẩm cộng tạo thành.
C2H2 + Br2 → C2H2Br2.
0,075
0,075
0,075
C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.
(0,1-0,075)
0,025
0,025
Vậy sản phẩm cộng thu được là 0,05 mol C2H2Br2 (9,3 gam) và 0,025 mol C2H2Br4 (8,65 gam).
3. Liên quan đến phản ứng cháy :
Do ankin và ankadien có cùng CTPT CnH2n-2, các kết luận từ ankadien (Liên quan đến phản ứng
cháy) cũng đúng cho ankin.
•
Hiệu số mol :
nankin =
•
-
Số mol oxi cần :
=
+
(Cho tất cả các hidrocacbon).
17
•
Tỉ lệ số mol :
f =
=
(giảm dần khi n tăng).
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI TOÁN ANKIN :
IV.
1. Phản ứng thế với AgNO3/NH3 :
Chỉ có ank-1-in hoặc các chất có liên kết ba đầu mạch mới có pư với AgNO 3/NH3.
• Tổng quát:
CnH2n-2 + xAgNO3 + xNH3 → CnH2n-2-xAgx↓ + xNH4NO3.
CxHy + aAgNO3 + aNH3 → CxHy-aAga↓ + aNH4NO3.
•
Ví dụ:
CH3-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3-C≡CAg↓ + NH4NO3.
CH3-C≡C-CH3 + AgNO3 + NH3 → không phản ứng.
CH2=CH-C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH2=CH-C≡CAg↓ + NH4NO3.
Khối lượng bình đựng AgNO3/NH3 tăng bằng khối lượng ankin phản ứng.
Để tái tạo lại ankin ta cho ↓ phản ứng với HCl.
Anken và ankan không có phản ứng này.
2. Phản ứng ankin + H2 :
Phản ứng xảy ra:
V.
CnH2n-2 + H2
CnH2n.
CnH2n-2 + H2
CnH2n+2.
Gọi A là hỗn hợp ban đầu gồm CnH2n-2 và H2; B là hỗn hợp sau phản ứng.
Hỗn hợp B có thể có: CnH2n, CnH2n+2, C2H2n-2 và H2 dư
Áp dụng ĐLBTKL ta có mA = mB.
Đốt cháy B cũng là đốt cháy A.
BÀI TẬP VẬN DỤNG :
1. Bài 01 :
Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ:
a. Natri axetat → metan→axetilen→VC→PVC
b. Đá vôi → vôi sống → canxi cacbua → axetilen → vinylaxetilen → đivinyl → cao su buna
18
c.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
2. Bài 02 :
A và B là hai ankin liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ
vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 25 gam kết tủa.
a. Tìm CTCT và tên của A, B biết MA < MB.
b. Từ A viết phản ứng điều chế: benzen, etilen, etan, bạc axetilua, PVC và cao su buna.
c. Viết phản ứng của B với hiđro (Pd/PbCO3), nước brom.
3. Bài 03 :
X, Y là hai hiđrocacbon có cùng CTPT là C 5H8. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren,
Y có mạch nhánh và tạo kết tủa khi phản ứng với AgNO3/NH3. Tìm CTCT của X và Y rồi viết phản ứng
xảy ra?
4. Bài 04 :
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ A cần 12,8 gam O 2. Sau phản ứng thu được 16,8 lit hỗn hợp
hơi (1360C; 1atm) gồm CO2 và hơi nước. Hỗn hợp này có tỷ khối so với CH4 là 2,1.
a. Xác định CTPT của A. Viết CTCT có thể có của A.
b. Xác định đúng CTCT của A và gọi tên A biết rằng A tạo kết tủa vàng khi cho tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3. Tính lượng kết tủa khi cho 0,1 mol A phản ứng với hiệu suất 90%.
5. Bài 05 :
Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm ba hiđrocacbon khí ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol = 1:1:2 lội
qua dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y thoát ra. Đốt cháy Y được 0,6
mol CO2
a. Tìm CTPT, CTCT và tên ba chất trên?
b. Tách riêng ba chất trên ra khỏi hỗn hợp?
6. Bài 06 :
Hỗn hợp B gồm etan, etilen và propin. Cho 12,24 gam B vào dung dịch AgNO3/NH3 dư. Sau pư thu
được 14,7 gam kết tủa. Mặt khác 4,256 lít B ở đktc phản ứng vừa đủ với 140 ml dung dịch brom 1M.
Tính khối lượng các chất trong 12,24 gam B biết pư xảy ra hoàn toàn?
7. Bài 07 :
19
Một hỗn hợp X gồm 0,12 mol C2H2 và 0,18 mol H2. Cho X đi qua Ni nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y. Cho Y vào bình đựng brom dư, thấy bình brom tăng m gam và thoát ra khí Z. Đốt
cháy hết Z và cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa
xuất hiện và thấy khối lượng dung dịch giảm 1,36 gam. Tính giá trị của m ?
8. Bài 08 :
Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng X với xúc tác Ni thu được hỗn
hợp Y. Cho Y qua dung dịch brom dư thu được hỗn hợp khí Z (có tỉ khối so với He là 4). Biết bình
brom tăng 0,82 gam. Tính % thể tích của C2H6 trong hỗn hợp Z?
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
9. Bài 09 :
A có CTPT là C7H8. A pư với AgNO3/NH3 dư thu được chất B. Biết M B – MA = 214 đvC. Viết các
CTCT của A?
10. Bài 10 :
Một bình kín dung tích 17,92 lit đựng hỗn hợp khí H2 và axetilen (00C và 1atm) và một ít bột Ni. Nung
nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 00C.
a. Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư sẽ tạo 2,4 gam
kết tủa vàng. Tính khối lượng axetilen còn lại sau phản ứng?
b. Nếu cho lượng khí trong bình sau khi nung qua dung dịch nước brom ta thấy khối lượng dung
dịch tăng lên 0,82 gam. Tính khối lượng etilen tạo thành trong bình?
c. Tính thể tích etan và H2 còn lại, biết rằng hỗn hợp khí ban đầu có tỉ khối so với H2 bằng 4?
11. Bài 11 :
Cho 4,96 gam hỗn hợp gồm Ca, CaC2 phản ứng hết với H2O được 2,24 lit (đktc) hỗn hợp khí X.
a. Tính % khối lượng CaC2 trong hỗn hợp đầu?
b. Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp một thời gian được hỗn hợp khí Y. Chia Y
làm hai phần bằng nhau:
+ Lấy phần 1 cho qua từ từ dung dịch nước brom dư thấy còn lại 0,448 lit (đktc) hỗn hợp khí Z
có tỷ khối hơi với H2 bằng 4,5. Hỏi khối lượng bình nước brom tăng lên bao nhiêu?
+ Phần hai trộn với 1,68 lít oxi (đktc) vào bình kín có thể tích 4 lít. Sau khi bật tia lửa điện để
đốt cháy, giữ nhiệt độ 109,20C. Tính áp suất bình ở nhiệt độ này. Biết rằng dung tích bình
không đổi.
12. Bài 12 :
Khi sản xuất đất đèn người ta thu được hỗn hợp chất rắn gồm CaC 2, Ca và CaO (hỗn hợp A). Cho 5,52
gam A tác dụng hết với nước thu được 2,5 lít hỗn hợp khí khô X ở 27,3 0C và 0,9856 atm. Tỉ khối của X
so với mêtan bằng 0,725.
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong A.
b. Đun nóng hỗn hợp X với bột Ni xúc tác một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ
qua bình nước Br2 dư thấy còn lại 896 ml hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H 2 là 4,5. Tính
khối lượng brôm đã tham gia phản ứng?
20
13. Bài 13 :
Hỗn hợp khí X gồm 0,3mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu được
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom dư thì
có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 8 gam.
B. 16 gam.
C. 3,2 gam.
D. 32 gam.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỒI LƯỢNG.
I.
CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP :
Định luật bảo toàn khối lượng: Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của
sản phẩm tạo thành.
Ví dụ :
Xét phản ứng :
A + B → C + D.
Ta có: mA + mB = mC + mD.
Để vận dụng phương pháp này chúng ta cần phải xác định được lượng chất tham gia cũng như
lượng chất tạo thành. Cần chú ý rõ về trang thái các chất kết tủa, chất bay hơi, đặc biệt khối lượng của
dung dịch. Để có cơ sở giải tốt ta cần nắm kỹ các hệ quả của phương pháp BTKL.
1. Hệ quả 01 :
=
Xét phản ứng : A + B → C + D + E.
Ta có: mA(pu) + mB(pu) = mC + mD + mE.
Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần 6,4 gam O 2 thu được 8,8 gam CO 2 và 3,6
gam H2O. Tính m ?
Giải :
A + O2 → CO2 + H2O.
⇒
⇒
+
= +
-
=
+
= 8,8 + 3,6 - 6,4 = 6g.
2. Hệ quả 02 :
21
=
LƯU Ý : Chúng ta không cần biết phản ứng hết hay còn, hiệu suất phản ứng là bao nhiêu.
Ví dụ 01 :
2Al + Fe2O3
Ta có :
+
Al2O3 + 2Fe. (phản ứng nhiệt nhôm)
=
Ví dụ 02 :
Trộn 5,4 gam Al với 6 gam Fe 2O3 rồi đun nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu
được hỗn hợp gồm m gam chất rắn. Tính m ?
Giải :
=
= 5,4 + 6 = 11,4g.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
3. Hệ quả 03 :
Khi cho các Cation kim loại (hoặc NH 4+) kết hợp với các Anion (phi kim, gốc axit, hidroxit) ta luôn
có :
=
+
=
+
LƯU Ý : Khối lượng sản phẩm ta hay gặp nhất là khối lượng của muối hoạc của hidroxit.
Ví dụ : Hòa tan 6,2 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít
H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
Giải :
Gọi 2 kim loại kiềm là M. Ta có PTPƯ :
M + HCl → MCl + H2↑.
Ta có :
=
+
Dựa vào PTPU ta thấy:
⇒
=
= 2. 0,1 = 0,2 mol
= 6,2 + 35,5. 0,2 = 13,3g.
4. Hệ quả 04 : BÀI TOÁN KHỬ HỖN HỢP OXIT BỞI CÁC CHÁT KHÍ H2, CO.
OXIT + (CO, H2) →
22
Xét bàn chất:
=
=
Ví dụ : Khử m gam hỗn hợp A gồm các oxit kim loại gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 bằng khí CO ở
cao, người ta thu được hỗn hợp 40 gam chất rắn X và 13,2 gam khí CO2. Tính m ?
Giải :
A + CO → Rắn + CO2↑.
Ta có :
=
=
+
= 0,3 mol.
= 40 + 16. 0,3 = 44,8g.
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
II.
ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP :
•
•
•
III.
CÁC BƯỚC GIẢI :
•
•
•
IV.
Phương pháp BTKL cho phép giải nhanh được nhiều bài toán khi biết mối quna hệ về khối
lượng của các chất trước và sau phản ứng.
Đặc biệt khi chưa biết rõ phản ứng xảy ra là hoàn toản hay không thì việc sử dụng phương
pháp này ngày càng giúp đơn giản hóa bài toán hơn.
Phương pháp BTKL được dung trong các bài toán hỗn hợp nhiều chất.
Lập sơ đồ các chất biến đổi trước và sau quá trình phản ứng.
Từ giả thiết của bài toán tìm tổng khối lượng (∑m) trước và tổng khối lượng sau (không cần
biết phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn).
Vận dụng BTKL để lập phương trình toán học.
VÍ DỤ MINH HỌA :
Cho 22,4 gam hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được
39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch, thu được m gam muối clorua. Tính giá trị của m ?
Giải
Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2NaCl.
K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl.
Ta có :
+
=
=
=
(1)
(2)
+ m
= 0,2 mol.
⇒ m = 0,2. 208 + 22,4 = 39,4 = 26,6g.
23
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON.
I.
CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP :
1. Trong phản ứng oxi hóa khử :
∑số electron nhường = ∑số electron nhận
∑số mol electron nhường = ∑số mol electron nhận
2. Chú ý :
Chủ yếu áp dụng cho bài toán oxi hóa khử các chất vô cơ
− Có thể áp dụng bảo toàn electron cho một phương trình, nhiều phương trình hoặc toàn bộ
quá trình.
− Xác định chính xác chất nhường và nhận electron. Nếu xét cho một quá trình, chỉ cần xác
định trạng thái đầu và trạng thái cuối số oxi hóa của nguyên tố, thường không quan tâm đến
trạng thái trung gian số oxi hóa của nguyên tố.
− Khi áp dụng phương pháp bảo toàn electron thường sử dụng kèm các phương pháp bảo toàn
khác (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố).
− Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 và dung dịch sau phản ứng không chứa
muối amoni:
= ∑số electron nhận
24
II.
CÁC VÍ DỤ MINH HỌA :
1. Ví dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 toàn bộ lượng khí NO (sản
phẩm khử duy nhất) thu được đem oxit hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3 Thể tích khí
oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 3,36 lít.
D. 6,72 lít.
Giải
Ta có: = 0,3 mol.
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
0,3
0,2 mol
2NO + O2 → 2NO2
(2)
0,2
0,1
0,2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(3)
0,2
0,05
⇒
•
= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol.
(1)
⇒ V = 0,15. 22,4 = 3,36 lít.
Cách 02 : Dùng phương pháp bảo toàn e
Xét toàn bộ quá trình
+ Nitơ coi như không có sự thay đổi số oxi hóa (HNO3(ban đầu) → HNO3)
+ Như vậy chỉ có 2 nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa là Cu và O2.
Cu - 2e → Cu2+
0,3 0,6
O2 + 4e → 2O20,15 0,6
⇒ V = 0,15. 22,4 = 3,36 lít.
2. Ví dụ 2 : Cho m gam bột Fe vào dụng dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2
và NO có VX = 8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O 2 bằng 1,3125. Thành phần % NO và % NO 2 theo thể
tích trong hỗn hợp X và khối lượng m của Fe đã dùng lần lượt là :
GIA ĐÌNH HÓA HỌC
A. 25% và 75% ; 1,12 gam.
C. 35% và 65% ; 11,2 gam.
B. 25% và 75% ; 11,2 gam.
D. 45% và 55% ; 1,12 gam.
Giải
Ta có : nX = 0,4 mol ⇒ Mx = 42
Áp dụng sơ đồ đường chéo:
NO2 : 46
42 – 30 = 12
42
NO : 30
⇒
46 – 30 = 16
⇒
Fe - 3e → Fe3+
N+5 + 3e → N+2
x
3x
0,3
0,1
Theo định luật BT e:
3x = 0,3 + 0,3 = 0,6
⇒ = 56. 0,2 = 11,2g. → Chọn B.
N+5 + e → N+4
0,3
0,3
⇒ x = 0,2 mol.
25