Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tài liệu Tiết 28 - Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (877.51 KB, 9 trang )

Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An
Trường THPT Hoà Phú – Chiêm Hoá – Tuyên Quang
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
Nội dung Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn
Khái niệm
Không gian
Thời gian
Kết quả
PP n/cứu
Hoàn thành nội dung của phiếu học tập?
Là quá trình biến đổi
cấu trúc di truyền của
quần thể (tần số alen và
tần số các kiểu gen).
Là quá trình hình thành
các nhóm phân loại trên
loài.
Phạm vi phân bố hẹp.
Quy mô rộng lớn.
Tương đối ngắn.
Rất dài (hàng triệu năm)
Hình thành loài mới.
Hình thành các nhóm
phân loại trên loài.
Có thể nghiên cứu bằng
thực nghiệm.
Nghiên cứu gián tiếp.
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể


- Biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu thứ cấp.
- Đột biến (biến dị sơ cấp) → là nguồn nguyên liệu sơ
cấp.
- Ngoài ra, nguồn biến dị của quần thể còn được bổ
sung bởi sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử của
các quần thể khác vào (di nhập - gen).
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
- Nhân tố tiến hoá là các nhân tố làm biến đổi tần số alen
và thành phần kiểu gen của quần thể.
-
Các nhân tố tiến hoá gồm:
+ Đột biến và giao phối
+ Di - nhập gen
+ Chọn lọc tự nhiên
+ Các yếu tố ngẫu nhiên
+ Tự thụ phấn và giao phối cận huyết (Giao phối
không ngẫu nhiên)
Nhân tố tiến hóa là gì?
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1. Đột biến và giao phối
Nguyên nhân dẫn đến sự
đa dạng mào ở gà?
- Đột biến là nguồn nguyên
liệu sơ cấp của quá trình
tiến hóa, đột biến làm thay
đổi tần số alen rất chậm.
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
Vai trò của đột biến đối với
quá trình tiến hoá?

×