Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

ĐỀ THI THỬ vật lý số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.58 KB, 25 trang )

CÂU SỐ 1
Đúng
Những vật hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy sẽ có màu:
A.Đỏ.
B.Xanh lam.
C.Đen.
D.Tím.
LỜI GIẢI
Đen.
Những vật hấp thụ hoàn toàn mọi ánh sáng nhìn thấy sẽ có màu đenPhản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 2
Đúng
Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động:
A.Cưỡng bức.
B.Điều hoà.
C.Tắt dần.
D.Riêng.
LỜI GIẢI
Cưỡng bức.Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 3
Đúng

Tạo sóng dừng trên sợi dây đàn hồi theo một thí nghiệm như hình vẽ. Sợi dây có chiều dài l được
có đầu B được để tự do. Đầu A được nối với âm thoa để tạo dao động. Gọi v là vận tốc truyền
sóng trên dây. Để có sóng dừng trên dây thì tần số dao động do âm thoa bằng:


A.f =
B.f =

.


.

C.f =
D.f =

.

.

LỜI GIẢI
f= .
Đầu A của sợi dây cố định, đầu B được tự do, để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định
và một đầu tự do thì chiều dài sợi dây phải thoả mãn điều kiện:
l=n =n
Với n = 1 thì f =

f=n

với n là số nguyên lẻ.

, trên sợi dây có sóng dừng.

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 4
Đúng
Xét 3 mức năng lượng EK, EL và EM của nguyên tử hiđro. Một phôtôn có năng lượng bằng hiệu
EM − EKbay đến gặp nguyên tử này. Khi đó, nguyên tử sẽ:
A.Không hấp thụ phôtôn.
B.Hấp thụ phôtôn nhưng không chuyển trạng thái.
C.Hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên L rồi lên M.

D.Hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên M.
LỜI GIẢI
Hấp thụ phôtôn và chuyển từ K lên M.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 5
Đúng
Một vật thực hiện dao động tổng hợp của 2 dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương có các
phương trình dao động: x1 = 4cos2πt (cm) và x = 4cos
ở thời điểm t = 1 s là:

(cm). Cho π2 = 10. Gia tốc của vật


A.–60

(cm/s2).

B.–160 (cm/s2).
C.40 (cm/s2).
D.10 (cm/s2).
LỜI GIẢI
–160 (cm/s2).
A2 =

+ 2A1A2cos(φ2 – φ1) = 42 + 42 + 2.4.4.cos

A=4

Áp dụng công thức tanφ =


Phương trình dao động của vật là x = 4

a = –160
a = –160

cos

(cm)

(cm/s2). Tại thời điểm t = 1 s, ta có:

cos

cos(2π.1 + ) = –160 (cm/s2).

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 6
Đúng
** Trong môn ném búa, một vận động viên tăng tốc của búa bằng cách quay búa quanh người.
Búa có khối lượng 7,3 kg và có bán kính quỹ đạo 2 m. Sau khi quay được 4 vòng, người thả tay
và cho búa bay ra với tốc độ 28 m/s. Giả sử tốc độ góc của búa tăng đều:
Cho biết Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc hướng tâm tương ứng là: at = 7,8 m/s2, aht = 392 m/s2.
Lực vận động viên tác dụng vào búa ngay trước khi thả và góc giữa lực này với bán kính quỹ đạo
của búa sẽ là:
A.F ≈ 1860 N, φ = 11,4°.
B.F ≈ 2860 N, φ = 11,4°.
C.F ≈ 2860 N, φ = 1,14°.
D.F ≈ 1860 N, φ = 0,14°.
LỜI GIẢI
F ≈ 2860 N, φ = 1,14°.

Từ định luật II Newtơn ta có:
F = ma = 7,3.

≈ 2860 (N) và tanφ =

= 0,01989.




φ = 1,14°.

n hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 7
Đúng
Dung dịch fluorêxein hấp thụ ánh sáng có bước sóng 0,49 (μm) và phát ra ánh sáng có bước sóng
0,52 (μm). Người ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng ánh sáng phát
quang và năng lượng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch
fluorêxein là 75%. số photon bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang là:
A.82,7 %.
B.79,6 %.
C.75 %.
D.66,8 %.
LỜI GIẢI
79,6 %.
Giả sử trong khoảng thời gian t có N photon chiếu tới làm phát ra n photon thứ cấp. Hiệu suất
phát quang là:

H=
.

Có n photon phát ra thì sẻ có n photon bị hấp thụ. Do đó tỉ lệ photon bị hấp thụ là:
.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 8
Sai
Chất phóng xạ

có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên tử là 56,9u. Ban đầu có
60

500 (g) chất Co . Độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ nói trên sau 10 năm theo đơn vị Curi
(Ci) là:
A.Ht = 73600 Ci.
B.Ht = 6250 Ci.
C.Ht = 18.104 Ci.
D.Ht = 152.103 Ci.


LỜI GIẢI
Ht = 152.103 Ci.
Dùng công thức độ phóng xạ:
Ht =
Với T = 5,39 năm = 5,39.365.86400 (s).
Thay số vào ta có: Ht = 5,64 (Bq) = 152.103 (Ci) = 152 (KCi).
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 9
Đúng
Nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E1 về trạng thái cơ bản ứng với năng lượng
E0. Tần số của photon phát ra được xác định theo công thức
A.


.

B.

.

C.

.

D.

.

LỜI GIẢI

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 10
Đúng
Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì:
A.Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
B.Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C.Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
D.Bước sóng và tần số đều không đổi.
LỜI GIẢI
Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.


CÂU SỐ 11

Sai
Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính:
A.Thì chùm sáng đó bị phân tích thành vô số tia đơn sắc từ đỏ đến tím, tia đỏ ít lệch
nhất, tia tím lệch nhiều nhất.
B.Thì thấy rằng ánh sáng trắng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,4
(μm) tới 0,75 (μm) tương ứng với các màu từ tím tới đỏ.
C.
Thì các tia sáng đơn sắc có cùng góc tới, tuy nhiên, chiết suất của lăng kính phụ thuộc
vào màu sắc của chúng, giá trị đó tăng dần từ đỏ tới tím, vì vậy sau hai lần khúc xạ, tia
đỏ ít lệch nhất, tia tím lệch nhiều nhất (góc lệch D đồng biến với chiết suất n).
D.Thì thấy rằng chùm sáng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,4
(μm) tới 0,75 (μm) tương ứng với các màu từ tím tới đỏ; hoặc chùm sáng trắng đó bị
phân tích thành vô số các tia sáng đơn sắc có cùng góc tới nhưng chiết suất của lăng
kính phụ thuộc vào màu sắc của chúng, giá trị đó tăng dần từ đỏ tới tím, vì vậy sau hai
lần khúc xạ, tia đỏ ít lệch nhất, tia tím lệch nhiều nhất (góc lệch D đồng biến với chiết
suất n).
LỜI GIẢI
Thì thấy rằng chùm sáng là tập hợp vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng từ 0,4 (μm)
tới 0,75 (μm) tương ứng với các màu từ tím tới đỏ; hoặc chùm sáng trắng đó bị phân
tích thành vô số các tia sáng đơn sắc có cùng góc tới nhưng chiết suất của lăng kính
phụ thuộc vào màu sắc của chúng, giá trị đó tăng dần từ đỏ tới tím, vì vậy sau hai lần
khúc xạ, tia đỏ ít lệch nhất, tia tím lệch nhiều nhất (góc lệch D đồng biến với chiết suất
n).
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 12
Đúng
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l và vật nặng có khối lượng m, khối lượng riêng là

D. Đặt con lắc dao động trong chân không thì chu kì dao động của nó là T =


Nếu

đặt con lắc trong không khí có khối lượng riêng D 0 thì chu kì dao động của con lắc là:

A.


B.

C.

D.
LỜI GIẢI

- Khi con lắc đặt trong không khí có khối lượng riêng D 0, vật nặng chịu thêm lực đẩy
Acsimet

A

tác dụng: FA = VD0g

Áp dụng định luật II Niu-tơn:
Khi đó trọng lực hiệu dụng tác dụng vào vật nặng là:
.
Mặt khác lực đẩy Acsimet ngược hướng với trọng lực tác dụng vào vật.
Phd = P – FA = mg - VD0g - VDg - VD0g

VDg' = VDg – VD0g
ý kiến
CÂU SỐ 13

Đúng

g' = g

mg' = VDg - VD0g

Phản hồi - đóng góp

Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt nhân N đứng yên thu được một hạt prôtôn và
hạt nhân O. Phản ứng này thu một năng lượng là 1,21 MeV. Giả sử prôtôn bay ra theo
hướng vuông góc với hướng bay của hạt α. Coi khối lượng các hạt tính xấp xỉ bằng số
khối của chúng. Động năng của prôtôn là:
A.1,044 MeV.


B.1,746 MeV.
C.0,155 MeV.
D.2,635 MeV.
LỜI GIẢI
1,746 MeV.

Theo định luật bảo toàn động lượng:
Các vectơ được biểu diễn trên hình vẽ.
Từ đó ta có:
(m0v0)2 = (mαvα)2 + (mpvp)2

m0.Wd (O) = mα.Wd (α) + mp.Wd (P)
Wd (O) =
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
Wd (α) - Wthu = Wd (O) + Wd (P) =


Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 14
Sai

+ Wd (P)


Một khe sáng đơn sắc S được đặt song song với cạnh của 1 lưỡng lăng kính và cách
mặt phẳng AA' một khoảng bằng 20 cm. Các góc ở đỉnh của lưỡng lăng kính đều bằng
10' và chiết suất của thuỷ tinh là n = 1,6. Sau lưỡng lăng kính người ta đặt 1 màn // với
mặt phẳng AA' và cách AA' đoạn 1,50 m để khảo sát hệ vân giao thoa.
2. Tính bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc, biết khoảng vân i = 1,5 mm:
A.0,44 µm.
B.0,48 µm.
C.0,53 µm.
D.0,63 µm.
LỜI GIẢI
0,63 µm.
i=

λ=

≈ 0,63 (µm).

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 15
Đúng
Ánh sáng nào sau đây khi chiếu vào máy quang phổ sẽ được quang phổ liên tục?
A.Ánh sáng trắng.

B.Ánh sáng đỏ.
C.Ánh sáng gồm ba thành phần đỏ, cam, tím.
D.Ánh sáng tím.
LỜI GIẢI
Ánh sáng trắng.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 16
Đúng
Cho bước sóng của hai vạch quang phổ trong dãy Banmer của quang phổ nguyên tử
hidro là: λα = 0,6563μm,

= 0,0,4102μm. Tần số của photon ánh sáng do nguyên tử

hidro phát ra khi electron chuyển từ quỹ đạo p về quỹ đạo M là:
A.21,51.1014 Hz.
B.23,64.1014 Hz.
C.27,44.1014 Hz.
D.31,25.1014 Hz.
LỜI GIẢI


27,44.1014 Hz.
Khi electron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo M thì tần số của vạch quang phổ do
nguyên tử hidro phát ra là f63.
Ta có: E3 - E2 =

(1)

E6 - E 2 =
(2)

Trừ (2) cho (1) vế với vế ta được:

E6 - E 3 =
Thay số ta có:

= 27,44.1014 Hz.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 17
Sai
Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm và một tụ điện
không khí. Sóng phát ra có bước sóng λ1 = 300 m. Khi đó khoảng cách giữa hai bản tụ
là d1= 4,8 mm. Cần đặt khoảng cách giữa hai bản tụ là bao nhiêu để máy có thể phát ra
sóng có bước sóng λ2 = 240 m?
A.5 m.
B.5,5 m.
C.7,5 m.
D.9,5 m.
LỜI GIẢI
7,5 m.
Bước sóng mà máy phát ra được xác định
Điện dung của tụ điện không khí được xác định:



λ=

= 7,5 m.


Phản hồi - đóng góp ý kiến

CÂU SỐ 18
Đúng
Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng, nguồn phát ra hai bức xạ đơn sắc có
các bước sóng lần lượt là λ1 = 0,5 µm và λ2. Vân sáng bậc 12 của λ1 trùng với vân sáng
bậc 10 của λ2. Bước sóng λ2 là:
A.0,45 µm.
B.0,55 µm.
C.0,60 µm.
D.0,75 µm.
LỜI GIẢI
0,60 µm.
Ta có: 12

12λ1 = 10λ2

λ2 = 1,2λ1 = 0,6 (µm).

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 19
Đúng
Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm và một tụ điện thì:
A.u lệch pha ± so với i, tuỳ vào giá trị của ZLvà ZC.
B.Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch P = UIcosφ.
C.Khi tần số dòng điện lớn thì dòng điện cản trở ít.
D.U = UL + UC.
LỜI GIẢI
u lệch pha ± so với i, tuỳ vào giá trị của ZLvà ZC.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 20
Đúng

Bước sóng ánh sáng phát ra khi nguyên tử ở trong một trạng thái dừng xác định, nằm
trong miền:
A.Tử ngoại.
B.Hồng ngoại.
C.Khả kiến.


D.Trong trạng thái dừng xác định nguyên tử không bức xạ.
LỜI GIẢI
Trong trạng thái dừng xác định nguyên tử không bức xạ.
CÂU SỐ 21
Đúng
Hai đồng vị của nguyên tố uram U238 và U235 là các chất phóng xạ với chu kì bán rã
lần lượt là 4,5 tỉ năm và 0,7 tỉ năm. Khi phân tích một mẫu quặng thiên nhiên lấy từ Mặt
Trăng có cả U238 và U235 theo tỉ lệ 64:1. Giả thiết tại thời điểm tạo thành Mặt Trăng tỉ
lệ hai đồng vị trên là 1:1. Xác định tuổi của Mặt Trăng:
A.4,96 tỉ năm.
B.4,97 tỉ năm.
C.4,98 tỉ năm.
D.4,99 tỉ năm.
LỜI GIẢI
4,97 tỉ năm.
N0 và N1 là số nguyên tử ban đầu và hiện nay của
N0 và N2 là số nguyên tử ban đầu và hiện nay của

Hay:

= e (λ2-λ1) = 64. Suy ra: t =

238

235

U
U

= 4,97.109 năm.

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 22
Sai
Tìm các ứng dụng mà tia X không có?
A.Trong chụp X quang ở bệnh viện, tia X dùng để chiếu, chụp tìm chỗ xương gãy,
viên đạn hoặc mảnh bom trong người, chỗ viêm nhiễm, ung thư, có u bướu...
B.Ở các cửa khẩu, tia X dùng để chiếu, chụp kiểm tra hành lí, hàng hóa, tìm vũ khí,
chất nổ...
C.Trong nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, tia X dùng để sấy khô, sưởi ấm nhờ vào
tác dụng nhiệt nổi bật của nó.
D.Trong công nghệ đúc kim loại, tia X dùng để phát hiện vết nứt, bọt khí...


LỜI GIẢI
Trong nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, tia X dùng để sấy khô, sưởi ấm nhờ vào tác
dụng nhiệt nổi bật của nó.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 23
Sai
Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất có thể dùng nguyên liệu nào sau đây:
A.Hyđrô thường.
B.Đơtêri.
C.Plutonium.

D.Uranium.
LỜI GIẢI
Đơtêri.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 24
Đúng
Trong thép, sóng âm lan truyền với vận tốc 5000 m/s. Nếu hai điểm gần nhất, tại đó các
pha của sóng khác nhau một góc

cách nhau một khoảng bằng 1 m, thì tần số của

sóng đó là:
A.f = 104 Hz.
B.f = 5000 Hz.
C.f = 2500 Hz.
D.f = 1250 Hz.
LỜI GIẢI
f = 1250 Hz.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 25
Sai
Sự phát sáng của vật (hay con vật) nào dưới đây là hiện tượng quang - phát quang:
A.Một miếng nhựa phát quang.
B.Bóng đèn bút thử điện.
C.Con đom đóm.
D.
Màn hình vô tuyến.


LỜI GIẢI

Một miếng nhựa phát quang.Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 26
Đúng
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp a = 2
mm, khoảng cách từ hai khe hẹp đến màn quan sát là D. Nếu dời màn ra xa thêm 0,5
m thì khoảng vân tăng thêm 0,11 mm. Bước sóng sử dụng trong thí nghiệm bằng:
A.0,54 μm.
B.0,44 μm.
C.0,62 μm.
D.0,38 μm.
LỜI GIẢI
0,44 μm.
Ta có i1 =



; i2 =

i2 - i1 =

λ=

= 0,44.10-6 m = 0,44 μm.

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 27
Đúng
Một nguồn sáng đơn sắc λ = 0,60 µm chiếu vào một mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2,
hẹp, song song, cách nhau 1 mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn hứng ảnh
song song và cách mặt phẳng chứa hai khe 1 m.

2. Xác định vị trí vân tối thứ 3:
A.0,75 mm.
B.0,9 mm.
C.1,25 mm.
D.1,5 mm.
LỜI GIẢI
1,5 mm.
Vị trí vân tối thứ 3: xt3 = (2.2 + 1) = 2,5i = 1,5 (mm).


Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 28
Đúng
Hạt nhân có Na có:
A.11 prôtôn và 24 nơtron.
B.13 prôtôn và 11 nơtron.
C.24 prôtôn và 11 nơtron.
D.11 prôtôn và 12 nơtron.
LỜI GIẢI
11 prôtôn và 12 nơtron.
Ta có: A = 23; Z = 11; N = A - Z= 12.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 29
Sai
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và
B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ
điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở.
Với C =


thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng:

A.200 V.
B.100

V.

C.100 V.
D.200

V.

LỜI GIẢI
200 V.
- Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là:

UR = IR =
- Khi C = C2 =

. Để UR không phụ thuộc vào R thì ZL =
thì

=2

;


U'AN = I'
UAB = I'


với
với

=

(1)

=

Từ (1) và (2) ta thấy

(2)
=

nên U'AN = UAB = U = 200 V.

CÂU SỐ 30
Sai
Cho phản ứng hạt nhân

, biết mAr =36,956889 u, mCl = 36,956563 u,

mn = 1,008665 u, mp = 1,007276 u. Kết luận sau đây là đúng?
A.Phản ứng thu năng lượng E = 2,56.10–13 J.
B.Phản ứng toả năng lượng E = 2,56.10–13 J.
C.Phản ứng thu năng lượng E = 25,6.10–13 J.
D.Phản ứng toả năng lượng E = 25,6.10–13 J.
LỜI GIẢI
Phản ứng thu năng lượng E = 2,56.10–13 J.

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và định luật bảo toàn số khối ta tìm được số khối
và nguyên tử số của hạt X là A = 1, Z = 1. Vậy hạt X chính là prôtôn. Mặt khác ta có:
m0 = mCl + mp = 37,963839; m = mAr + mn = 37,965554
m0 < m phản ứng thu năng lượng.
Độ lớn của năng lượng thu vào là: E = (m – m0)c2 = 0,001720u.c2 =2,56.10–13 J.
CÂU SỐ 31
Đúng
Số lượng tử n của mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử hiđrô:
A.Bằng 0.
B.Bằng 1.
C.Tùy thuộc kích thước của quỹ đạo.
D.Tùy thuộc vào vận tốc êlectron.
LỜI GIẢI
Bằng 1.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 32
Đúng


Kết luận nào sau đây là sai khi dòng quang điện bão hòa xuất hiện?
A.Tất cả các electron bứt ra trong mỗi giây đều chạy hết về anốt.
B.Không có electron nào bứt ra quay trở về catốt.
C.Có sự cân bằng giữa số electron bay ra khỏi catốt với số electron bị hút trở lại
catốt.
D.Ngay cả các electron có vận tốc ban đầu rất nhỏ cũng bị kéo về anốt.
LỜI GIẢI
Có sự cân bằng giữa số electron bay ra khỏi catốt với số electron bị hút trở lại catốt.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 33
Sai

Một người có khối lượng 55 (kg) đứng ở mép của một sàn quay trò chơi ngựa gỗ quay
vòng. Sàn có đường kính 6,5 (m), mômen quán tính 1700 (kgm 2). Sàn lúc đầu đứng
yên. Khi người bắt đầu chạy quanh mép sàn với tốc độ 3,8 (m/s) (so với sàn) thì sàn
cũng bắt đầu quay theo chiều ngược lại. Tốc độ góc của sàn là:
A.ω = 0,43 rad/s.
B.ω = –0,24 rad/s.
C.ω = –0,43 rad/s.
D.ω = 0,24 rad/s.
LỜI GIẢI
ω = –0,43 rad/s.
Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của người so với mặt đất và so với sàn. vKT = ωR là vận
tốc kéo theo của hệ quy chiếu gắn với sàn (quy chiếu quay) tại điểm mà người đứng
trên sàn quay.
Áp dụng công thức cộng vận tốc: v1 = v12 + ωR và định luật bảo toàn mômen động
lượng cho hệ quy chiếu gắn với mặt đất (hệ quy chiếu quán tính) ta được:
mv1R + .Iω = 0

m(v12 + ωR)R + .Iω = 0.

mv12R + ω(mR2 + .I)R = 0
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 34
Đúng

ω = –0,43 (rad/s).


Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x 1 = 3cos

(cm) và x2 = 4cos


(cm). Chu kì của dao động tổng hợp là:

A.1 s.
B.3,5 s.
C.5 s.
D.7 s.
LỜI GIẢI
1 s.
Dao động tổng hợp cùng tần số góc với các dao động thành phần nên có cùng chu kì
với dao động thành phần. Suy ra T =

= 1 s.

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 35
Đúng
Hạt nhân He có độ hụt khối bằng 0,03038u. Biết luc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết
của hạt nhân He là:
A.32,29897MeV.
B.28,29897MeV.
C.82,29897MeV.
D.25,29897MeV.
LỜI GIẢI
28,29897MeV.
Năng lượng liên kết của hạt nhân He là:
E = Δmc2 = 0,03038.931,5 = 28,29897 (MeV).
CÂU SỐ 36
Sai
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, các khe S 1, S2 được chiếu sáng bởi khe

hẹp S phát ánh sáng có bước sóng λ (với 0,38 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm). Khoảng cách S1S1 =
a = 0,76 mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát D = 1,6 m. Bước sóng của
những bức xạ đơn sắc có vân sáng trùng với vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím (có λ t =
0,38 µm):


A.0,633 µm và 0,475 µm.
B.0,731 µm và 0,574 µm.
C.0,336 µm và 0,714 µm.
D.0,421 µm và 0,673 µm.
LỜI GIẢI
0,633 µm và 0,475 µm.
Vị trí vân sáng bậc 5 của ánh sáng tím là:
xt = kit = 5.

= 4.10-3 (m) = 0,4 (mm)

Bức xạ đơn sắc λ cho vân sáng thứ k có vị trí là: x =
Để vân sáng thứ k của λ trùng với vân sáng thứ 5 của ánh sáng tím thì x = x t.

Hay 0,38 µm ≤

µm ≤ 0,76 µm; vì k nguyên nên: k = 3, 4, 5.

Với k = 3 ta có: λ3 =

= 0,633 (µm)

Với k = 4 ta có: λ4 =


= 0,475 (µm)

Với k = 5 ta có: λ5 =
= 0,38 (µm)
Vì λ5 chính là λt nên loại; vậy chỉ có λ3 và λ4 thích hợp.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 37
Đúng
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện C và cuộn dây
thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (V). Thay
đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị P nhỏ hơn giá trị của công suất tiêu
thụ cực đại Pmax. Khi đó, R có hai giá trị R1 và R2. Biểu thức nào sau đây là đúng khi
biểu diễn mối liên hệ giữa R1 và R2:
A.R1R2 =
.
B.R1R2 = ZL + ZC.


C.R1R2 = |ZL – ZC|.
D.R1R2 = (ZL – ZC)2.
LỜI GIẢI
R1R2 = (ZL – ZC)2.

Ta có P = UIcosφ = RI2 = R
PR2 – U2R + P(ZL – ZC)2= 0 (1)
Thay đổi R để công suất tiêu thụ của mạch điện là P sẽ có hai giá trị R 1 và R2. Hai giá
trị R1 và R2 là nghiệm của phương trình (1). Áp dụng định luật Vi-ét:
R1R2 = (ZL – ZC)2; R1 + R2 =

.


Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 38
Đúng
Đặt một điện áp xoay chiều u = 10sin100t (V) vào hai đầu điện trở thuần R = 10 Ω. Biên
độ của cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở là:
A.I0 = 10 A.
B.I0 = 1 A.
C.I0 = 10
D.I0 = 5

A.
A.

LỜI GIẢI
I0 = 1 A.
Theo định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần I0 =

=

= 1 A.

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 39
Sai
Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang điện trong?
A.Một số chất bán dẫn như CdTe, CdS, PbTe, PbSe... bình thường là chất cách điện và
trở thành chất dẫn điện khi bị chiếu sáng.
B.Khi không bị chiếu sáng, các êlectron ở trạng thái liên kết với các nút mạng. Không
có êlectron tự do, vật dẫn điện bằng lỗ trống.



C.Khi bị chiếu sáng thích hợp mỗi photon truyền toàn bộ năng lượng cho một êlectron
liên kết, êlectron được giải phóng đồng thời với một lỗ trống xuất hiện.
D.Giới hạn quang điện trong ở các chất bán dẫn lớn hơn giới hạn quang điện ngoài ở
các kim loại.
LỜI GIẢI
Khi không bị chiếu sáng, các êlectron ở trạng thái liên kết với các nút mạng. Không có
êlectron tự do, vật dẫn điện bằng lỗ trống.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 40
Đúng
Một âm có mức cường độ âm 90 dB mạnh gấp mấy lần một âm có mức cường độ âm
40 dB?
A.5 lần.
B.50 lần.
C.500 lần.
D.105 lần.
LỜI GIẢI
105 lần.

CÂU SỐ 41
Sai
Kết luận nào sau đây là sai khi nói về lỗ đen?
A.Lỗ đen là một thiên thể được phát hiện nhờ quan sát qua kính thiên văn.
B.Lỗ đen có trường hấp dẫn rất lớn.
C.Thiên thể được gọi là lỗ đen không phát xạ ra bất kì một loại sóng điện từ nào.
D.Người ta phát hiện ra lỗ đen nhờ tia X phát ra khi lỗ đen hút một thiên thể gần đó.
LỜI GIẢI
Lỗ đen là một thiên thể được phát hiện nhờ quan sát qua kính thiên văn.


Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 42
Sai


Trong một ống Rơnghen, hiệu điện thế giữa anot và catot là U AK = 15300 V. Bỏ qua
động năng electron bứt ra khỏi catot.
Cho e = - 1,6.10-19(C); c = 3.108(m/s); h = 6,625.10-34 Js.
Bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra là:
A.8,12.10 -11 m.
B.8,21.10-11 m.
C.8,12.10-10 m.
D.8,21.10-12 m.
LỜI GIẢI
8,12.10 -11 m.
Ta có:

= 8,12.10 -11 (m).

Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 43
Đúng
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cho các chùm sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím.
A.Ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B.Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu được quang phổ liên tục.
C.Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định.
D.Ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất do chiết suất của lăng kính đối
với nó là lớn nhất.
LỜI GIẢI

Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác định.
Phát biểu này sai vì trong các chùm sáng đó thì chùm sáng trắng có bước sóng không
xác định.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 44
Đúng
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A.Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B.Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C.Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D.Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.


LỜI GIẢI
Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: tia
hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 45
Đúng
Năng lượng của một phôtôn được dùng vào các việc nào sau đây ở tế bào quang điện:
A.Làm bứt điện tử ra khỏi catốt.
B.Cung cấp cho điện tử một động năng ban đầu.
C.
Tạo ra giới hạn quang điện.
D.Làm bứt điện tử ra khỏi catốt và cung cấp cho điện tử một động năng ban đầu.
LỜI GIẢI
Làm bứt điện tử ra khỏi catốt và cung cấp cho điện tử một động năng ban đầu.

Phản hồi - đóng góp ý kiến

CÂU SỐ 46
Đúng
Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại?
A.Cùng bản chất là sóng điện từ.
B.Đều tác dụng lên kính ảnh.
C.Đều không nhìn thấy bằng mắt thường.
D.Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tia hồng ngoại.
LỜI GIẢI
Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tia hồng ngoại.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 47
Đúng
** Một viên bi bằng đồng treo bằng dây đồng (dây không giãn và có khối lượng không
đáng kể) được dùng làm "đồng hồ đếm giây" có chu kì là T = 2, 000 (s) tại nơi có gia
tốc trọng trường g = 9,815 (m/s2) (bỏ qua lực cản và lực đẩy ácsimet).Chiều dài của con
lắc đơn này là:
A. = 0,099 (m).


B. = 0,945 (m).
C. = 0,599 (m).
D. = 0,995 (m).
LỜI GIẢI
= 0,995 (m)
Các em xem click vào Con lắc đơn để xem lại các kiến thức về con lắc đơn
T = 2π

= g.

= 0,994456 ≈ 0,995 (m).


CÂU SỐ 48
Sai
Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng?
A.Điện năng.
B.Cơ năng.
C.Nhiệt năng.
D.Quang năng.
LỜI GIẢI
Quang năng.
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 49
Đúng
Hai lăng kính có cùng góc chiết quang A = 30' làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5,
gắn chung đáy với nhau tạo thành 1 lưỡng lăng kính. Một khe sáng S nằm trong mặt
phẳng của đáy chung, cách 2 lăng kính một khoảng d 1 = 50 cm, phát ra bức xạ có bước
sóng λ = 0,450 µm. Một màn E đặt cách 2 lăng kính khoảng d 2 = 1 m. Khoảng cách
giữa 11 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là:
A.1,5 mm.
B.3,0 mm.
C.2,250 mm.
D.1,0 mm.
LỜI GIẢI


1,5 mm.

Khoảng vân: i =
= 0,15 (mm)
Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp quan sát được trên màn là: Δx = 10i = 1,5

(mm).
Phản hồi - đóng góp ý kiến
CÂU SỐ 50
Sai
Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C. Hiệu điện thế giữa hai cực của
một ống Rơnghen là 15 kV. Giả sử electron bật ra từ catot có vận tốc ban đầu bằng
không thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là:
A.75,5.10 -12 m.
B.82,8.10-12 m.
C.75,5.10-10m.
D.82,8.10-10 m.
LỜI GIẢI
82,8.10-12 m.
Ta có: eU =

= 82,8.10-12 (m).


×