A-§Æt vÊn ®Ò
I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Vị trí môn Toán ở Tiểu học.
Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành, phát triển những
cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam. Trong các
môm học ở trường Tiểu học cùng với môm Tiếng Việt, môn Toán có vị trí quan
trọng, vì:
- Các kiến thức, kĩ năng của môn Toán ở Tiểu học có ứng dụng trong cuộc sống,
chúng rất cần thiết cho con người lao động, rất cần thiết để học tốt các môn học
khác ở Tiểu học và học tiếp môn Toán ở Trung học.
- Môn Toán giúp HS nhận biết những mối quan hệ về số lượng và hình dạng
không gian của thế giới hiện thực. Nhờ đó mà học sinh có phương pháp nhận
thức một số mặt của thế giới xung quanh, biết cách hoạt động có hiệu quả trong
đời sống.
- Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ,
phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề, góp phần phát triển trí
thông minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo; nó góp phần vào việc
hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như: cần
cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác phong
khoa học.
Trong việc dạy học toán ở Tiểu học nhằm mục đích hình thành cho học sinh
những kiến thức toán học, những kĩ năng thực hành tính toán và giáo dục những
phẩm chất cần thiết của người lao động. Môn Toán còn hình thành và phát triển
năng lực tư duy trừu tượng hóa, khái quát hóa, kích thích trí tưởng tượng, gây
hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện phương pháp học tập khoa học, linh
hoạt, sáng tạo.
1
2. V trớ, vai trũ phn gii toỏn cú li vn mụn Toỏn 3.
Giải Toán có lời văn ở lớp 3 là một trong những con đờng hình thành và
phát triển t duy ở học sinh (phát hiện và tự giải quyết vấn đề, tự nhận xét so
sánh, phân tích, tổng hợp, rút ra quy tắc ở dạng khái quát nhất định...)
Đối với học sinh lớp ba, giải toán có lời văn đã khó, giải các bài toán
bằng hai phép tính lại càng khó hơn. Để tìm ra cách giải bài toán học sinh phải
có các kỹ năng: phân tích, suy luận... Qua một thời gian thực tế giảng dạy ở lớp
ba, tôi nhận thấy khả năng giải toán ở học sinh còn nhiều hạn chế, nguyên nhân
chính là do nhầm lẫn các loại toán khác nhau, không nhận thấy đợc mối quan
hệ giữa các dữ liệu, số liệu cụ thể. Ngoài ra tôi còn thấy khả năng phân tích đề,
trình bày bài giải cũng nh tóm tắt bài toán của các em còn kém...
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn trên, ngay từ năm học này tôi đã chú
ý tìm hiểu vấn đề Nhng bin phỏp nõng cao cht lng gii toỏn cú li vn
cho hc sinh lp 3 với mong muốn giúp cho kỹ năng giải toán bằng hai phép
tính của học sinh lớp ba đạt kết quả cao.
II. MC CH NGHIấN CU
- Tỡm ra nhng bin phỏp nõng cao cht lng gii toỏn cú li vn cho
hc sinh lp 3.
III. PHNG PHP NGHIấN CU
- Nghiờn cu lớ lun.
- Tng kt kinh nghim.
- Thc hin giỏo dc
2
B-Giải quyết vấn đề
I. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng.
ở chơng trình thay sách lớp ba, dạng bài toán giải có lời văn là sự tiếp tục
của chơng trình giải toán ở lớp một, hai nhng ở mức độ cao hơn. Từ giải bài toán
có lời văn của lớp một, hai (nhiều hơn, ít hơn,...) với dạng bài toán đơn (có một
phép tính) đến lớp ba học sinh đợc củng cố qua bài toán so sánh hai số hơn kém
nhau một số đơn vị (ở phần bổ sung đầu năm) và mở rộng, phát triển bài toán có
lời văn dạng toán hợp (có hai phép tính) bao gồm các bài có liên quan đến hai
phép tính cộng, trừ hoặc hai phép tính nhân, chia (bài toán có liên quan đến rút
về đơn vị).
Để phù hợp với nhận thức của học sinh lớp ba, các bài toán gấp, giảm
một số lần, so sánh hơn kém nhau một số lần, đ ợc chia nhỏ và tờng minh
hơn thành 4 dạng bài toán Gấp một số lên nhiều lần, giảm đi một số lần,
so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Tóm lại: Lên lớp ba, học sinh học giải các bài toán hợp gồm hai phép
tính, trong đó có thể có đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. Chúng ta không
tiến hành phân loại các mẫu toán hợp vì số các mẫu ấy quá lớn. Nhng trong các
loại toán hợp ấy có hai loại khá quan trọng giáo viên cần lu ý là:
-Loại toán hợp giải bằng hai phép tính chia, nhân có liên quan đến việc
rút về đơn vị.
-Loại toán hợp giải bằng hai phép tính chia có liên quan đến việc rút về
đơn vị.
Dù là loại Toán nào, muốn giải đợc, học sinh cần phải tách chúng ra
thành các bài toán đơn đơn giản bằng cách phân tích bài toán. Chính vì vậy mà
học sinh cần phải hiểu rõ thế nào là bài toán hợp (giải bằng hai phép tính). Giải
bài toán hợp khác với giải bài toán đơn giản (bằng một phép tính) ở lớp một, lớp
hai nh thế nào. Trên cơ sở cách giải bài toán đơn mà chuyển sang hình thành các
3
bớc giải của bài toán hợp (bài toán đơn có một bớc giải, bài toán hợp có hai bớc
giải mà trong đó mỗi bớc giải có câu lời giải và phép tính tơng ứng). Điều quan
trọng của việc dạy học giải bài toán có lời văn là giúp học sinh biết cách giải
quyết các vấn đề thờng gặp trong đời sống, các vấn đề này đợc nêu dới dạng các
bài toán có lời văn. Đây là sự vận dụng có tính chất tổng hợp các kiến thức, kỹ
năng, phơng pháp... học đợc ở môn Toán trong Tiểu học.
2. Kết quả của thực trạng trên
Qua thực tế giảng dạy ở lớp 3A ca trờng tụi, tôi nhận thấy khả năng giải
toán ở học sinh còn nhiều hạn chế, nguyên nhân chính là do nhầm lẫn các loại
bài toán giống nhau, không nhận thấy đợc mối quan hệ giữa số liệu, dữ liệu cụ
thể của bài toán dẫn đến hiểu sai nội dung của bài toán nên lựa chọn phép tính
không đúng. Ngoài ra tôi còn thấy khả năng phân tích đề bài của các em còn
kém, trình bày các câu lời giải cha đúng, cha phù hợp với câu hỏi của bài.
Sau khi nhận lớp 3, tôi đã tiến hành khảo sát và thu đợc kết quả nh sau:
Tổng số HS tham gia khảo sát là: 30 em, trong đó:
im 9- 10: 1 em = 4%
im 7 - 8: 7 em = 23%
im 5 - 6: 15 em = 50%
im di 5: 7 em = 23%
II. Tìm hiểu nguyên nhân
Từ số liệu cụ thể qua khảo sát lớp 3 ở trên tôi đã từng bớc gần gũi học
sinh và tìm hiểu cũng nh thực tế giảng dạy trên lớp thì tôi tìm ra những điểm yếu
và nguyên nhân học sinh lớp 3 hay mắc phải khi giải toán cú li vn là:
1.Học sinh không đọc và nghiên cứu tìm hiểu kỹ đề toán:
Do đặc điểm tâm lý của học sinh tiểu học các em nhạy cảm, hiếu động,
thích cái mới lạ, trình độ t duy, vốn kiến thức cơ bản học tập ở lớp dới còn hạn
4
chế. Học sinh có thói quen học vẹt, chỉ đọc cho xong chứ không hề suy nghĩ,
không nhận thấy đợc mối quan hệ giữa số liệu và dữ liệu cụ thể trong bài toán
dẫn đến hiểu sai nội dung bài toán nên lựa chọn câu lời giải và phép tính không
đúng.
2.Tóm tắt đề toán.
ở Tiểu học việc tóm tắt bài toán đã khó, ở lớp ba việc tóm tắt bài toán còn
khó hơn.
Tóm tắt bài toán là việc diễn đạt nội dung bài toán bằng cách ngắn gọn
nhất, xúc tích nhất dù đó là tóm tắt bằng lời hay bằng sơ đồ. Chính vì lẽ đó nên
học sinh không đọc và tìm hiểu kỹ đề toán thì không thể nào tóm tắt đợc bài
toán. Hơn thế nữa học sinh lớp đầu cấp của bậc Tiểu học các em rất khó diễn đạt
một vấn đề gì đó một cách ngắn gọn mà đầy đủ nội dung đã nêu.
3. Phân tích bài toán và hình thành bớc giải.
Hoạt động này gắn liền với việc phân tích các dữ kiện, điều kiện và câu
hỏi của bài toán nhằm xác lập mối quan hệ giữa chúng. Học sinh phải xác định
đợc cái đã cho và cái phải tìm của bài toán.
4. Viết bài giải (trình bày bài giải).
Hoạt động này bao gồm việc thực hiện phép tính và trình bày lời giải. ở
hoạt động này học sinh thờng mắc phải đó là lời giải không phù hợp với phép
tính hoặc ngợc lại. Cũng có khi lời giải không đúng với nội dung cần hỏi. Vấn
đề này học sinh thờng mắc nhiều vì học sinh chỉ để ý đến một vấn đề của nội
dung bài cần hỏi nên hầu hết các em chỉ trả lời đúng 1 câu hỏi để tìm ra đáp số
cuối cùng của bài, còn câu hỏi tìm dữ liệu để tìm ra kết quả cần tìm thì lại trả lời
sai.
Ví dụ( BT3b.tr67.HDHToỏn3.Tp1A. Sỏch thc nghim mụ hỡnh VNEN)
Bui sỏng sõn tp th thao cú 56 ngi, bui chiu s ngi gim i 7
ln. Hi bui chiu cú bao nhiờu ngi trờn sõn tp th thao?
5
Học sinh chỉ trả lời đúng đợc câu hỏi: Trờn sõn cú l.
Do đặc điểm lứa tuổi của học sinh Tiểu học, các em cha có kỹ năng phân
tích lôgic giữa các dữ liệu, số liệu để từ đó nắm đợc mối quan hệ giữa cái đã cho
và cái cần tìm.
5. Kiểm tra kết quả bài toán.
Việc này rất cần thiết trong khi giải toán, nhng hầu hết các học sinh thờng
bỏ qua. Do các em ham chơi, hiếu động và không có tính cẩn thận.
III. Các giải pháp thực hiện.
Với thực trạng ở lớp 3A ca trng tụi, tôi nhận thấy để giúp các em giải
các bài toán hợp cần rèn cho các em kỹ năng giải toán. Đây là nội dung rất khó
với học sinh đầu cấp. Đợc sự giúp đỡ của đồng nghiệp và sự tìm tòi nghiên cứu
của bản thân, tôi đã hớng dẫn lớp tôi khắc phục những thực trạng đã nêu trên nh
sau:
1. Đọc và nghiên cứu tìm hiểu kỹ bài toán.
2. Tóm tắt đề toán.
3. Phân tích bài toán.
4. Viết bài giải (Trình bày bài giải)
5. Kiểm tra kết quả bài giải.
Năm vấn đề trên sẽ đợc minh hoạ bằng các ví dụ cụ thể sau:
IV. Biện pháp tổ chức thực hiện
1. Đọc và nghiên cứu tìm hiểu kỹ đề bài.
Việc tìm hiểu nội dung bài toán (đề toán) thờng thông qua việc đọc bài
toán. Vì vậy với mỗi bài toán, tôi yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài (ít nhất ba lần)
để phân biệt cái đã cho và cái cần tìm. Tránh thói quen xấu là vừa đọc xong đề
đã vội giải ngay. (trờng hợp này Học sinh Tiểu học thờng hay mắc phải) Khi
đọc bài toán phải hiểu một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huống toán
học đợc diễn đạt theo ngôn ngữ thông thờng, chẳng hạn: bay đi, thởng 2
bút, gấp... ở bớc này, tôi rèn cho học sinh thói quen tự đặt và trả lời hai câu
hỏi sau trong tất cả các bài toán:
6
-Bài toán cho ta biết gì?
-Bài toán yêu cầu gì?
*Ví dụ(BT2a.tr60.HDHToỏn3.Tp1A. Sỏch thc nghim mụ hỡnh
VNEN): Nm nay bộ Hoa 5 tui, tui ca m gp 6 ln tui ca bộ Hoa. Hi
nm nay m bao nhiờu tui?
Trc khi cho HS lm toỏn gii, GV yờu cu HS lm vic cp ụi.
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Trả lời: Bài toán cho biết:Nm nay bộ Hoa 5 tui, tui ca m gp 6 ln
tui ca bộ Hoa .
Hỏi: Bài toán yêu cầu gì?
Trả lời: Bài toán bắt ta tìm:nm nay m bao nhiờu tui.
Với các câu hỏi và câu trả lời nh trên học sinh sẽ nắm đợc số liệu, dữ liệu
cụ thể của bài toán, từ đó các em hiểu đúng nội dung bài toán.
2. Tóm tắt bài toán:
Việc tóm tắt đề bài toán sẽ giúp học sinh bớt đi một số câu, chữ, làm cho
bài toán gọn lại, nhờ đó, mối quan hệ giữa các số đã cho và số phải tìm hiện rõ
hơn. Khi tóm tắt bài toán, giáo viên cho học sinh đọc kể bài toán. Điều này hết
sức quan trọng nhằm làm rõ giả thiết (bài toán cho gì) và kết luận (bài toán hỏi
gì? yêu cầu gì?). Có thể tóm tắt lời văn hoặc bằng sơ đồ đoạn thẳng. Mỗi em cần
cố gắng tóm tắt đợc đề toán và biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề toán.
Từ đó học sinh có thể tìm mối quan hệ giữa cái đã biết và cái cha biết đó là
cầu nối để tìm ra cách giải quyết một cách hợp lý.
Có nhiều cách tóm tắt đề toán. Càng biết nhiều cách, giải toán càng giỏi.
tôi thờng hớng dẫn học sinh tóm tắt hai cách sau:
Vớ d( BT2.tr19.HDH Toỏn 3. T1B):
Thựng th nht ng 9l nc, thựng th hai ng gp 3 ln s lớt nc
thựng th nht. Hi c hai thựng ng bao nhiờu lớt nc?
a-Cách tóm tắt bằng chữ.
7
Kiểu 1
Thựng 1: 9l nc
Kiểu 2
Thựng 1: 9l nc
Thựng 2: Gp 3 ln thựng 1
Thựng 2: Gp 3 ln thựng 1
? l nc
Cả hai thựng: ........l nc?
b. Cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Thựng 1:
? l nc
Thựng 2:
3. Phân tích bài toán.
Đây là bớc rất quan trọng trong việc hình thành kỹ năng giải toán cho học
sinh. Hoạt động này chính là việc tìm tòi cách giải bài toán gắn liền với việc
phân tích các dữ kiện, điều kiện và câu hỏi của bài toán nhằm xác lập mối quan
hệ giữa chúng. Tìm đợc các phép tính số học thích hợp học sinh phải suy nghĩ để
tìm ra cách giải bài toán. Các em phải biết tích bài toán hợp đã cho thành hai bài
toán đơn đơn giản.
Tôi thờng hớng dẫn học sinh dùng cách lập sơ đồ khối (phải qua rất nhiều
ví dụ học sinh mới có kỹ năng lập ra sơ đồ khối).
a-Vớ d 1( BT2.tr19.HDH Toỏn 3. T1B):.
Học sinh cần biết suy nghĩ.
-Bài toán hỏi gì? (Số lớt nc của hai thựng).
Tay các em phải viết vào giấy nháp: Hai thựng
-Muốn tìm số lớt nc của hai thựng ta làm nh thế nào?
(Lấy số lớt nc thựng 1 cộng với sốlớt nc thựng 2 ).
Viết tiếp: Hai thựng = Thựng 1 + Thựng 2
-Số lớt nc thựng 1 biết cha ? (biết rồi)
-Số lớt nc thựng 2 biết cha? (Cha biết)
-Muốn tính số lớt nc thựng 2ta làm thế nào?
8
(Lấy lớt nc thựng 1 nhân 3)
Viết tiếp: Hai thựng = Thựng 1 + Thựng 2
||
Thựng 1 x 3
Nh vậy qua việc viết sơ đồ khối trên, các em biết giải bài toán qua hai bớc:
-Tìm số lớt nc thựng 2.
-Tìm số lớt nc của hai thựng .
b-Ví dụ 2:(Bài 2b-trang 54-HDH toán 3. T2A)
Một ca hng cú 1827 kg go, ó bỏn
1
s go ú. Hi ca hng cũn li
3
bao nhiờu ki-lụ-gam go?
Học sinh tự suy nghĩ.
-Bài toán hỏi gì? (Còn lại bao nhiờu ki-lụ-gam go)
Học sinh viết nháp: Còn lại
Muốn biết cũn li bao nhiờu ki-lụ-gam go ta làm nh thế nào? (Lấy số
go đã có trừ đi sốgo đã bỏn).
Học sinh viết tiếp: Còn lại = Đã có ó bỏn.
-Số go đã có l bao nhiờu ki-lụ-gam? (1827kg)
-Số đã bỏn biết cha? (cha biết).
-Muốn biết đã bỏn l bao nhiêu ta làm thế nào?
(Lấy số go đã có chia 3).
Học sinh viết tiếp:
Còn lại = Đã có - ó bỏn
||
Đã có : 3
Tóm lại: Qua bớc phân tích bài toán học sinh có thói quen phân tích bài
toán hợp thành hai bài toán đơn đơn giản đã học.
4. Trình bày bài giải:
Khi trình bày bài giải, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ quy trình phải
viết: viết đợc câu lời giải và phép tính tơng ứng đáp ứng yêu cầu đề bài. Cần kiên
trì để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời trớc khi viết câu lời giải. Có thể
9
chấp nhận cách diễn đạt tuy vụng về nhng đúng. ở bớc này, tôi hớng dẫn học
sinh dựa vào sơ đồ khối trên để viết lời giải. Cần đi ngợc từ cuối lên.
a-Ví dụ bài toán 1:
Ta có bài giải sau:
Bài giải:
Thựng th hai ng s lớt nc l:
9x3 = 27 (l)
C hai thựng ng s lớt nc l:
9 + 27 = 36 (l)
ỏp s: 36 l nc
b-Ví dụ bài toán 2
Ta có bài giải nh sau:
Bài giải:
S go ca hng ó bỏn l:
1827 : 3 = 609 (kg)
S go cũn li ca ca hng l:
1827 609 = 1218 (kg)
ỏp s: 1218 kg go
5. Kiểm tra kết quả bài giải.
Việc kiểm tra này nhằm phân tích cách giải đúng hay sai, sai ở chỗ nào
để sửa chữa, sau đó nêu cách giải đúng thì ghi đáp số.
Thiết lập tơng ứng các phép tính giữa các số tìm đợc trong quá trình giải
với các số đã cho. ở bớc này, tôi rèn cho học sinh lớp tôi thói quen là kiểm tra
kết quả bài giải sau khi giải và dựa vào sơ đồ khối đã tóm tắt ở trên để kiểm tra.
a-Ví dụ bài toán 1:
Dựa vào sơ đồ khối và số liệu điền tơng ứng. Ta có.
Hai thựng = Thựng 1
(36)
(9)
+
Thựng 2
(27)
||
10
Thựng 1 x 3
( 9 x 3)
Học sinh dễ dàng kiểm tra bằng cách tạo ra bài toán ngợc với bài toán đã
cho và thấy hợp lý giữa cái đã cho và cái vừa tìm đợc.
36 = 9 + 27
27 = 9
x 3
b-Ví dụ bài toán 2:
Cũng hớng dẫn nh trên, học sinh kiểm tra bằng sơ đồ khối nh sau:
Còn lại
=
Đã có
-
(1218
=
1827
-
ó bỏn
609 )
||
Đã có : 3
(1827 : 3)
Tơng tự học sinh cũng dễ dàng kiểm tra.
1218= 1827 - 609
609 = 1827: 3
Trên đây là 5 bớc mà tôi thờng sử dụng khi hớng dẫn học sinh giải các bài
toán hợp để khắc phục những thực trạng đã nêu. Ngoài việc hớng dẫn học sinh
tận tình, tỉ mỉ từng bớc, tôi còn ra một số đề toán khác để học sinh tự luyện ở
nhà. Việc này giúp học sinh nhanh chóng hình thành kỹ năng giải toán hợp.
Sau đây là một số đề toán khác để học sinh tự làm thêm:
1. Mt lp hc cú 8 hc sinh nam. S hc sinh n gp 3 ln s hc sinh
nam. Hi lp hc ú cú bao nhiờu hc sinh?
2. Mt ca hng bui sỏng bỏn c 50 quyn v, bui chiu bỏn c
nhiu hn bui sỏng 20 quyn v. Hi bui chiu car hng ú bỏn c bao
nhiờu quyn v?
3. Cú hai thựng, mi thựng cha 1025l du. Ngi ta ly ra 1350l du t
cỏc thựng ú. Hi cũn li bao nhiờu lớt du?
4. Ngi ta lp bỏnh xe vo ụ tụ, mi ụ tụ cn phi lp 4 bỏnh xe. Hi
1250 bỏnh xe thỡ lp c nhiu nht bao nhiờu ụ tụ nh th v cũn tha my
bỏnh xe?
11
5.Đội thủy lợi đào được 96m mương trong 8 ngày. Hỏi trong 5 ngày đội
đó đào được bao nhiêu mét mương, biết số mét mương đào mỗi ngày như nhau?
C- KẾT LUẬN
I. KÕt qu¶ ®¹t ®îc
Sau mét thêi gian d¹y häc trªn thùc tÕ b»ng c¸c biÖn ph¸p trªn, t«i tiÕn
hµnh kh¶o s¸t nh»m kiÓm tra tÝnh kh¶ thi cña ®Ò tµi.
§Ò kh¶o s¸t lµ:
12
Cú 5 thựng sỏch, mi thựng ng 306 quyn sỏch. S sỏch ú chia u
cho 9 th vin trng hc. Hi mi th vin c chia bao nhiờu quyn sỏch?
- Với đề bài trên, tôi đã tiến hành khảo sát ở lớp 3A và thu đợc kết quả khảo sát
nh sau:
*ở lớp 3A. Tổng số học sinh tham gia khảo sát: 30 em
Trong đó:
im 9- 10: 9 em = 30%
im 7 - 8: 13 em = 43%
im 5 - 6: 8 em = 27%
im di 5: 0 em = 0%
II. Kiến nghị, đề xuất.
Với lơng tâm của một ngời giáo viên, lòng yêu nghề mến trẻ, sự nhiệt
huyết với nghề nghiệp. Tôi đã trăn trở rất nhiều về thực trạng cht lng
gii toỏn cú li vn cho hc sinh lp 3. Bằng sự yêu thơng giúp đỡ động viên
học sinh, tôi hớng dẫn học sinh một cách tỉ mỉ, khoa học, tận tình để khắc phục.
Qua một thời gian thực hiện khi kết thúc đề tài cho thấy kết quả khá khả
quan. Chất lợng khá giỏi đợc tăng lên, chất lợng yếu giảm hẳn.
Song nhìn lại quá trình thực hiện đề tài, tôi thấy để có đợc kết quả tốt khi
giảng dạy giáo viên cần lu ý những vấn đề sau:
1-Giáo viên
-Trớc hết ngời giáo viên phải tâm huyết với nghề, có nh vậy mới tìm tòi, sáng
tạo những biện pháp dạy học cho các em tiến bộ.
- Cần nghiên cứu kỹ chơng trình để nắm bắt đợc ý đồ của HDH, ngời soạn sách,
cấu trúc nội dung sách để có sự so sánh giữa các dạng toán nhằm giúp học sinh
tìm đúng cách giải và để giáo viên tìm đúng phơng pháp dạy tốt.
13
- Phải giúp học sinh hiểu bài bằng cách giao việc cho các em thông qua gợi ý
hoặc hệ thống câu hỏi. Do đó yêu cầu giáo viên phải nắm chắc các dữ kiện của
đề bài; phải tóm tắt đề toán theo cách gọn, dễ hiểu. Đa ra nhiều cách giải bài
toán và trình tự các bớc, kích thích t duy, trí tò mò của học sinh, các phép tính
phải chính xác, khoa học. Chú ý kiểm tra kết quả của học sinh và hớng dẫn khi
các em gặp khó khăn, tuyệt đối không đợc làm thay học sinh.
- Khi hớng dẫn học sinh giải toán, phải lập kế hoạch, dự tính trớc đợc lỗi học
sinh thờng mắc phải, từ đó có cách chữa lỗi. Trong giờ dạy không nên áp đặt
nặng nề, không nên gay gắt với những em thờng mắc lỗi, phải nhẹ nhàng để các
em thấy yên tâm.
- Phải yêu nghề, mến trẻ, phải tâm huyết với nghề nghiệp. Hết lòng vì học sinh
thân yêu. Từ đó để luôn trăn trở tìm ra những sáng kiến mới, những kinh nghiệm
hay. Luôn tự nghiên cứu, tự học hỏi để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ của
mình.
- Thực hiện nghiêm túc quyết định hai không với 4 nội dung mà Bộ trởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành.
2. Học sinh.
- Có ý thức tự giác học tập, suy nghĩ theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Có đủ đồ dùng học tập.
3. Tổ chuyên môn:
- Sinh hoạt tổ chuyên môn thờng xuyên, đa ra những kinh nghiệm hay cùng thảo
luận.
-Dạy học thực tế bằng sáng kiến Nhng bin phỏp nõng cao cht
lng gii toỏn cú li vn cho hc sinh lp 3.
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ trong quá trình dạy học của tôi. Do năng lực
của bản thân còn hạn chế; thời gian nghiên cứu cha nhiều; phạm vi nghiên cứu
cha rộng, điều kiện nghiên cứu cũng có hạn nên không tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, các cấp lãnh
đạo góp ý thêm!
14
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tụi xin cam oan SKKN trờn l do tụi vit, khụng sao chộp li ni
dung ca ai.
Yờn nh, ngày 12 tháng 3 năm 2015
Ngi thc hin
XC NHN CA TH TRNG N V
I-Lời mở đầu
Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển
những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam, là nền
móng vững chãi cho nền khoa học nớc nhà. Đáp ứng với nhu cầu đổi mới của đất
nớc thì việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học môn Toán là rất cần thiết,
phù hợp với nhận thức của học sinh Tiểu học và phù hợp với yêu cầu của thời
15
đại. Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với các môn học khác, môn Toán có
một vị trí vô cùng quan trọng vì:
Các kiến thức, kỹ năng môn Toán ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời
sống, chúng rất cần thiết cho ngời lao động và rất cần thiết để học các môn học
khác ở Tiểu học và hơn thế nữa nó còn giúp học sinh tiếp tục học tiếp môn Toán
ở lớp trên.
Môn Toán giúp học sinh nhận biết những mối quan hệ về số lợng và hình
dạng không gian của thế giới hiện thực.
Môn Toán góp phần vào việc rèn luyện các phơng pháp suy nghĩ, phơng
pháp suy luận, phơng pháp giải quyết vấn đề; nó góp phần phát triển trí thông
minh, cách suy luận độc lập, linh hoạt, sáng tạo; nó góp phần vào việc hình
thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của ngời lao động nh: cần cù, cẩn
thận, ý chí vợt qua khó khăn, làm việc có kế hoạch...
Không có phơng pháp tốt, không có hiệu quả cao-Biết cách dạy toán và
biết cách học toán thì hiệu quả tăng lên rất nhiều. Bằng cách phát hiện ra những
tính chất mới, cách diễn đạt bài toán khác nhau ta có thể tìm ra nhiều điều thú vị
từ một bài toán đơn giản. Quan trọng nhất đối với việc dạy Toán và học Toán là
hệ thống câu hỏi có tính chất dẫn dắt học sinh tích cực suy luận.
16