Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài viết số 2 lớp 7 văn biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.77 KB, 8 trang )

Bài vi ết s ố2 l ớp 7 đề 1: Bi ểu c ảm v ềcây
ph ượn g
“Nh ững chi ếc gi ỏxe, ch ởđầy hoa ph ượ
n g. em ch ởmùa hè c ủa tôi đi đâ u…”. M ỗi l ần nghe nh ữ
ng giai
đi ệu du d ươn g và quen thu ộc ấy , lòng tôi th ấy nao nao bu ồn. nh ữ
ng l ờ
i cag ợ
i cho tôi nh ớv ề1 loài hoa
tôi yêu quý.
Không hi ểu sao m ỗi l ần t ưở
n g t ượ
n g v ềhoa ph ượ
n g thong đầu tôi l ại xu ất hi ện hàng tr ăm đốm l ử
a liên
ti ếp ấm nóng đến chói chang. H ầu h ết nh ữ
ng ng ườ
i yêu hoa ph ượ
n g đều nói: “nó đẹp vì bi ết t ận hi ến h ết
mình v ẻđẹp ”. Ph ượ
n g không đỏ th ẫm ngh ưnhung nh ưm ấy bông h ồng ki ều di ễm. Nó đỏ r ự
c và th ậm
chí r ất t ươ
i . Nh ữ
ng cánh hoa l ượ
n theo nh ữ
ng đườn g cong tùy ý, lúc n ở
, nó túa ra đều nh ưm ột chi ếc
chong chóng s ắp quay. H ươ
n g ph ượ
n g th ơ


m thoang tho ảng ch ứkhông ng ạt ngào nh ưhoa s ữ
a. vì th ế
th ưở
n g th ứ
c h ươ
n g hoa ph ượ
n g bao gi ờc ũng tìm ra được nh ữ
ng c ảm giác th ưthái, an lành.
Ph ượ
n g b ắt đầu th ắp l ử
a lúc đầu hè. B ở
i th ếmà c ũng gi ống m ọi ng ườ
i , tôi yêu hoa ph ượ
ng b ở
i nó kh ắc
ghi nh ững d ấu m ốc quan tr ọng c ủa đời tôi. Ph ượ
n g n ởlà d ấu ấn c ủa mùa thi. Ở đó , tôi dù thành công
hay th ất b ại nh ưng tôi đã có nh ữ
ng bài h ọc và tôi vì th ếđã tr ưở
n g thành. Ph ượ
n g n ởr ộc ũng là lúc ph ải
chia tay. Ôi! Ch ỉ c ần ngh ỉ v ậy thôi tôi tôi c ũng đã c ảm th ấy nao lòng. N ăm nào c ũng v ậy, tuy đã thành l ệ
nh ưng không làm sao quên được c ảm giácbooif h ồi xao xuy ến ấy . C ứđến đầu tháng n ăm, khi hoa
ph ượ
n g đa ng lúc đỏ t ươ
i và b ướ
c vào kì thi đẹp nh ất thì c ũng là lúc t ụi h ọc trò chúng tôi l ục đục cho
nh ững ngày hè sôi độn g. tuy nh ữ
ng ngày hè vui v ẻđa ng ch ự
c đó n ch ờ

, nh ư
ng chúng tôi v ẫn th ấy bu ồn
l ắm l ắm. b ạn bè c ản ăm h ọc vui v ẻv ới nhau v ậy mà bây gi ờph ải t ạm xa m ấy tháng. Chúng tôi bu ồn
th ậm chí có b ạn còn phát khóc khi ph ải tr ải qua nh ữ
ng l ần nh ưth ế.

Bài vi ết số 2 l ớp 7 v ăn bi ểu c ảm
Hoa phượng đẹp và tất nhiên nó s ẽ mãi là bi ểu t ượng cho tu ổi h ọc trò. Hoa ph ượng r ất gi ống l ũ h ọc trò
nhỏ chúng tôi b ởi nó cũng ngây th ơ và c ũng s ống h ết mình 1 cách th ủy chung b ằng t ấm lòng son đỏ.
Dưới mái tr ường cấp 1 thân yêu, không ph ải ai h ết mà chính là hàng ph ượng đã ch ứng ki ến l ũ h ọc trò
chúng tôi lần l ượt tr ưởng thành. Gi ờ đây khi đã chia xa, tôi nh ớ đến nao lòng hàng ph ượng, nh ớ nh ớ
những bông hoa đỏ kh ắc ghi bao kỉ ni ệm h ọc trò nh ất là nh ững k ỉ ni ệm c ủa n ăm h ọc l ớp 5.


Ở ngôi tr ường m ới của chúng tôi, hàng ph ượng m ới tr ồng ch ưa k ịp tr ổ hoa. Nh ưng tôi v ẫn ch ờ v ới 1 tình
yêu và 1 ni ềm nh ớ nhung da di ết. Hoa ph ượng không bi ết t ự lúc nào đã tr ở thành 1 ph ần máu th ịt c ủa
tôi. Nó là tình yêu c ủa tôi, là n ỗi nh ớ mà tôi đã dành tr ọn cho 1 th ời h ọc trò đầy

Bài vi ết s ố 2 l ớp 7 đề 2: Bi ểu c ảm v ề cây d ừa
Đất nước Việt Nam trải dài hơn 2000 cây số,phong cảnh nơi nào cũng đẹp đẽ, cuốn hút lòng người. Nếu
du khách làm một cuộc hành trình xuyên Việt bằng tàu hoả từ Bắc vào Nam thì khi qua vùng duyên hải
miền Trung, ắt hẳn sẽ ngạc nhiên và thích thú trước rừng dừa bạt ngàn chạy dài ven biển.
Ở dải đất miền Trung quê em, dừa là chủ yếu. Không biết cây dừa mọc trên đất này từ bao giờ và tại sao
lại chọn vùng cát trắng, biển xanh là nơi sinh sôi phát triển? Cây dừa thân màu nâu sẫm. Trên thân có
nhiều lớp bẹ dừa già đã rụng in thành dấu chi chít. Phía ngọn cây lá mọc thành vòng tròn, xoè đều.
Những lá nhỏ màu xanh thẫm mọc nối tiếp nhau xuôi theo hai bên cuốn. Tàu dừa rộng cả mét và dài đến
ba, bốn mét. Hoa dừa mọc thành từng chùm lớn, gồm nhiều hoa nhỏ như hạt lúa, màu trắng ngà, có mùi
thơm diệu nhẹ.
Dừa ra trái quanh năm. Trái kết thành từng quày. Bốn năm quày lớn, nhỏ chen xít nhau thành ngọn. Trái
dừa tròn, phía đuôi hơi thon lại, màu xanh thẩm. Ngoài cùng là lớp vỏ dày, sơ bao bọc gáo cứng. Tiếp đó

là lớp cùi trắng tinh, béo ngậy và trong cùng là nước dừa mát ngọt lành.
Rừng dừa quê em có nhiều loại khác nhau: dừa xiêm thấp lè tè, trái tròn, nước ngọt; dừa nếp lơ lửng
giữa trời, trái vàng xanh mơn mởn; dừa lửa trái to, vỏ xanh hồng…
Cây dừa mang lại rất nhiều lợi ích cho con người. Thân dừa làm máng nước, làm cầu bắt qua kênh
mương, làm vật liệu chắn sóng và cát biển. Lá dừa được dùng để gói bánh, làm tranh lợp nhà, làm vật
liệu trang trí trong những dịp lễ, Tết; cọng lá làm chổi, chẻ nhỏ làm vách. Xơ dừa làm thảm, bện dây rất
tốt nhất là đối với người đánh cá vì dây dừa mềm, nhưng chắc, chịu mưa chịu nắng. Ngày nay, người ta
lấy thân dừa và xơ dừa phơi khô, xay nhuyễn ra làm phân bón cây xanh rất tốt. Gáo dừa làm gáo, làm
muôi, làm đồ thủ công trang trí mỹ nghệ đẹp tuyệt vời. Cùi dừa non làm bánh kẹo, làm mứt; cùi dừa già
ép lấy dầu, sử dụng trong nhiều sản phẩm công nghiệp. Đặc biệt nước dừa ngọt mát là thứ nước giải
khát tinh khiết thượng hạng, giàu chất bổ dưỡng, nhất là trong những ngày hè.
Trong rừng dừa xanh tốt bao thế hệ cây nối tiếp nhau. Bên cạnh gốc dừa lão bạc phếch màu thời gian là
những gốc dừa tơ đang vươn lên mạnh mẽ. Cả không gian tràn ngập một màu xanh mát mắt. Trời xanh,
nước xanh và dừa xanh kết hợp hài hoà tạo nên một khung cảnh êm đềm thơ mộng hiếm có. Gió thổi
lồng lộng, những hàng dừa xào xạc vi vu ngân lên một bản đàn bất tận.
Dừa mọc khắp nơi, từ ven biển cho đến trong làng, mọc cả ngoài đồng, ngoài bãi. Dưới bóng dừa râm
mát, người dân quê em vui sống một cuộc sống lao động, tuy vất vả nhưng yên bình biết mấy! Bới vậy
mà qua bao thế kỉ, cây dừa gắn bó thân thiết với cuộc sống vật chất và đời sống tinh thần của người dân
quê em. Cây dừa mãi mãi song hành cùng với con người.
“Dừa xanh sừng sững giữa trời
Đem thân mình hiến cho đời thuỷ chung
Mỗi loài cây đều có tiếng nói riêng, có hương vị riêng. Nhưng cây dừa quê em với vẻ đẹp của nó đã đi
vào thơ ca, nhạc hoạ. Đối với những người con xa xứ, hình ảnh rừng dừa bát ngát tượng trưng cho linh
hồn của quê hương nên mỗi khi nghĩ đến một nỗi xúc động, bâng khuâng khó tả lại trào dâng.


Bài vi ết s ố 2 l ớp 7 đề 3: Bi ểu c ảm v ề cây tre.
Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy chung v ới c ộng
đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu s ắc và lâu b ền h ơn
cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất Việt,…Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài “Cây tre VN:

Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào c ũng quý,nh ưng thân thu ộc
nhất vẫn là tre nứa trúc mai vầu mấy chục loại khác nhau,nh ưng cùng một mần xanh m ọc th ẳng…”
“Tre xanh, xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…”
Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,… và nhiều loại tre bương khác là lo ại cây thuộc h ọ Lúa. Tre có thân r ể
ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể cao đến 10 -18m , ít phân
nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,… Cả đời cây tre chỉ ra hoa một lần và vòng đời c ủa nó s ẽ khép l ại khi
tre “bật ra hoa”.
Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân th ương c ủa làng Vi ệt c ổ truy ền, thì
những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối v ới người Vi ệt. Tre hi ến dâng
bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, t ừ thân tre cành
lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.
Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “…Đất nước lớn lên khi dân mình bi ết tr ồng
tre và đánh giặc…”. Không phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng được ng ười Vi ệt g ắn v ới truy ền
thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ b ụi tre đằng ngà đánh đuổi gi ặc Àn xâm l ược đã tr ở
thành biểu tượng cho sức mạnh chiến thắng thần kỳ, đột biến của dân t ộc ta đối v ới nh ững kẻ thù xâm
lược lớn mạnh. Mặt khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng v ươn vai hóa thân thành ng ười kh ổng l ồ
rất có thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các nhà Th ực v ật h ọc, thì cây
tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Tr ải qua nhi ều th ời k ỳ l ịch s ử,
các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống quân xâm l ược, ch ống thiên tai, đồng
hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật liệu vô tận để chế tạo v ũ khí t ấn côngtrong các cu ộc
chiến. Chính những cọc tre trên sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã đánh tan quân Nam Hán. Chính ng ọn
tầm vông góp phần rất lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập Tự do cho Tổ Qu ốc. “
Tre giữ làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,…”
Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm h ứng vô tận trong văn h ọc, ngh ệ
thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,…) đến các ca dao, t ục ng ữ đều
có mặt của tre. Đã có không ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre : “Cây tre Vi ệt Nam” c ủa Thép M ới và bài th ơ
cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,… Tre còn góp mặt trong những làn đi ệu dân ca, đi ệu múa s ạp ph ổ bi ến
hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc t ạo ra các nh ạc khí dân
tộc như : đàn tơ tưng, sáo, kèn,… Tre đi vào cuộc sống c ủa mỗi người, đi sâu th ẳm vào tâm h ồn ng ười

Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lòng quên được hình ảnh l ũy tre làng thân th ương, nh ững nh ịp
cầu tre êm đềm… Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt nam mộc m ạc, con ng ười Vi ệt
Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.
Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay l ại tr ở thành nh ững s ản ph ẩm v ăn hóa
có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách mước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở
những nơi sang trọng : đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre.
Có thể thấy rằng bản lĩnh bản sắc của người Việt và văn hóa Việt có những nét t ương đồng v ới s ức s ống
và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẽ mà sống thành t ừng l ũy tre, r ặng tre. Đặc đi ểm c ố
kết này tượng trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Tre có rễ ng ấm sâu xuống lòng đất, sống lâu và
sống ở mọi vùng đất. Chính vì thế tre được ví như là con người Việt Nam cần cù, siêng năng, bám đất


bám làng : “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu c ần cù”. Tre cùng ng ười Vi ệt Nam
trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước tre x ứng đáng là hình ảnh bi ểu
tượng cho tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.
Hà nội tre không còn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Gi ờ m ở rộng Hà nội tre l ại bát ngát các vùng quê
ôm làng ôm xóm.Chiều về khói rơm không còn quấn quýt bên tre,(vì đun than, đun ga ),nh ưng tôi v ẫn
thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thôn quê dẫu bao năm đổi thay từng ngày lên ph ố.

Bài vi ết s ố 2 l ớp 7 đề 4: Bi ểu c ảm v ề cây
bàng.
Trong các loài cây trên đất nước Việt Nam, cây nào cũng có vẻ đẹp và ý nghĩa riêng của có. Nhưng với
tôi, có lẽ cây bàng là người bạn vô cùng thân thiết. Tôi yêu bàng như một sinh thể sống bởi bàng là
chứng nhân cho biết bao kỉ niệm vui buồn thời thơ ấu của tôi.
Từ khi biết nô đùa, chạy nhảy cùng lũ bạn gần nhà, tôi đã thấy cây bàng đứng sừng sững ở đầu làng gần
khu chợ nhỏ từ bao giờ. Nhìn từ xa, cây bàng như một chiếc ô khổng lồ. Thân cây to, nổi lên những u,
những cục sần sùi. Bà tôi bảo đó là mắt của bàng. Rễ cây bám sâu vào trong lòng đất vững vàng qua
mưa gió.
Các bạn cùng lứa tuổi với tôi thường ngắm màu đỏ của hoa phượng để đón chờ hè tới. Nhưng tôi lại
thích ngắm sự đổi thay kì diệu của những mầm chồi non của bàng chuyển dần thành lá – với tôi, đó là sự

báo hiệu của ngày hè. Mùa hè, bàng khoác trên mình chiếc áo màu xanh. Những tán lá như những chiếc
lọng xanh mát rượi che đi cái nắng oi ả trong buổi trưa hè. Dưới gốc bàng là cả một kho cổ tích của lũ trẻ
con xóm nhỏ. Bọn trẻ chúng tôi thường lấy lá bàng làm những chú trâu chọi, nghênh nghênh đôi sừng
nhọn hoắt, sáp vào nhau trong tiếng hò reo náo nhiệt. Những đêm trăng sáng mất điện, chúng tôi lại rủ
nhau chơi trò “rồng rắn” quanh gốc bàng cổ thật vui…
Gốc bàng xù xì, rễ toả ra nhiều phía nên bao nhiêu sinh lực bàng dành hết cho lá, cho cành, cho những
chùm hoa trắng nhỏ li ti kết thành trái. Bàng hứng nắng trên đầu để gốc mát quanh năm, để ánh nắng
trưa hè lọc qua lung linh huyền ảo. Trong tán lá bàng xanh ấy là thế giới riêng của những chú chim sẻ,
chim sâu bé nhỏ. Đứng dưới gốc bàng nghe tiếng kêu lích chích của chung rộ lên thật vui tai.
Tạm biệt mùa hè, bàng đón thu sang với làn sương mỏng cùng ánh nắng thu hanh hao để những chiếc
lá xanh của mình chuyển dần sang màu vàng. Rồi một ngày gió heo may se lạnh, những cơn mưa thưa
dần, đó cũng là lúc quanh gốc bàng đã lác đác rụng những quả bàng chín. Lũ trẻ xóm tôi, cứ đi học về là
lại đến bên cây bàng tìm hái bàng để ăn. Với chúng tôi, bàng chín là một món đặc sản ngon tuyệt. Bàng
chín ăn có vị ngòn ngọt, chua chua, hơi chan chát… Nếu ai đã cầm trái bàng chín trên tay, chắc chắn sẽ
không thể nào quên được mùi thơm dịu toả ra từ lớp vỏ vàng bóng. Đập vỡ hạt ra bạn sẽ thấy nhân trái
bàng màu trắng đục, ăn thơm béo lạ thường. Phải chăng rễ bàng đã phải cÇn mẫn, vất vả chắt chiu màu
mỡ trong lòng đất mẹ để chúng tôi có được những trái, nhân ngon, ngọt lành đến vậy!
Lá bàng từ màu vàng nhạt, sậm dần rồi chuyển sang nhuộm màu đỏ sẫm. Đó là lúc bàng gửi những tấm
thiệp hồng đầu đông cho con người, cho cây cỏ. Từng cơn gió bấc thổi mạnh, lá bàng lìa khỏi cành bay
vào không gian như nuối tiếc điều gì đó rồi nhẹ nhàng đáp xuống cỏ. Đông đã đến thật rồi! Bàng trút lá,
cành cây trơ trụi khẳng khiu giữa mùa đông buốt giá. Nhiều hôm mưa phùn, gió bấc, tôi thấy thương cây
bàng vô cùng và thầm hỏi: “Bàng ơi, trời lạnh lắm, bạn có rét nhiều không?”. Lá bàng khô rơi xào xạc


trên lối mòn như trả lời: “Cám ơn bạn, mình không sao đâu. Thu qua, đông tới, và rồi xuân sẽ lại sang,
chúng tôi quen rồi bạn ạ!”
Giã từ những ngày đông giá rét, xuân về, cây bàng khoác lên mình những đốm lửa màu xanh. Rồi những
đốm lửa màu xanh ấy cứ lớn dần, lớn dần,… Bàng cựa mình runh rinh hé mắt nhìn bầu trời xanh thẳm.
Và kì diệu thay, chỉ vài ba hôm không để ý, bàng đã hoàn toàn đổi khác với tấm áo choàng xanh non tươi
mới. Cây xoè rộng tán, đung đưa lá cành vẫy gọi chim chóc trở về tụ họp hót ríu ran. Lũ trẻ con chúng tôi

lại nô đùa vui vẻ dưới gốc bàng, ngước lên nhìn cây bàng đổi thay sắc áo và mong đợi một mùa hè với
bao kỉ niệm tuyệt vời…
Cây bàng thân thuộc, gắn bó với tuổi thơ, với lứa tuổi học trò. Thời gian dần trôi, cây bàng vẫn đứng đó
ở đầu xóm nhỏ, xoè tán rộng che nắng che mưa cho bao thế hệ con người. Có ai lớn lên, đi xa còn nhớ
về cây bàng? Còn tôi, mỗi khi cầm trái bàng chín trên tay lại nghe như có tiếng ai đó trong gió vọng về:
“Bạn ơi, cuộc đời này đẹp lắm!” Đó là tiếng của đất, của trời, hay là tiếng của cây bàng cổ thụ thân yêu?


Bài vi ết s ố 2 l ớp 7 đề 5: Bi ểu c ảm v ề cây đa.
Không biết tự bao giờ, cùng với bến nước sân đình, cây đa đã trở thành biểu tượng của làng quê đất
Việt. Ai đó xa quê hẳn không thể không có những phút nao lòng mỗi khi nhớ về những kỉ niệm bên gốc
đa làng. Cây đa đi vào ca dao, trong chuyện cổ tích, trong mỗi khúc dân ca. Quên sao được câu chuyện
của bà dưới gốc đa có Thạch Sanh, chú cuội. Nhớ vô cùng điệu lí cây đa người thương ta đã hát. Cây đa
bến nước sân đình phải chăng đã trở thành những thiết chế văn hóa không thể thiếu được của làng quê?
Thật vậy, với đặc tính sinh vật của mình, cây đa đã gắn bó sâu sắc với làng . Đa rất dễ trồng và sống lâu
tới ngàn tuổi. trong bão táp phong ba, trải qua bao thế hệ cây đa vẫn sừng sững tỏa bóng mát giữa trời,
ôm cả một góc quê hương. Cành đa vươn đến đâu buông rễ chùm, rễ nổi đến đó. Từ rễ hóa thành thân,
để cây đa có thêm nhiều cội. Có cây có tới chín cội lừng lững uy nghiêm cả một góc làng. Những cội đa
đó như những cánh tay khổng lồ, cơ bắp cuồn cuộn nâng cả tán cây lên giữa trời xanh. Ngoài những cội
chính ra đó, đa còn có nhiều lá rễ chùm rễ phụ buông lơ lửng lưng trời như tóc ai đang xòa bay trong gió.
Trẻ chăn trâu tha hồ ẩn náu trong từng cội đó chơi trò đuổi bắt . Lá đa xanh ngắt bốn mùa chim gọi về
làm tổ. Trong vòm lá, chim ríu rít gọi bầy. Dưới gốc đa trẻ nô đùa hò hét. Và kia, con trâu nhà ai đang mơ
màng lim dim nằm nhai cỏ để cho lũ chim sáo nhảy nhót cả lên đầu.
Đa không có giá trị kinh tế như các loài cây khác, không có quả thơm như mít như xoài; không có hoa đỏ
như gạo, hoa tím như xoan. Đa chỉ có tấm thân lực lưỡng trăm cành hiên ngang và tán lá quanh năm
xanh ngát . Đa chỉ có bóng mát cho đời. Đa càng sống lâu càng khỏe chắc kiên cường . Bởi thế giá trị
tinh thần của cây đa thật lớn. Đa là cây cao bóng cả của làng. Chim muông tìm đến đa để làm tổ. Người
thương lấy gốc đa để làm nơi hò hẹn đợi chờ. Xao xuyến làm sao một đêm trăng, cành đa la đà trước
ngõ để cho ai đó ngắm trăng ngơ ngẩn đợi người ! Những trưa hạ oi nồng, gốc đa thành nơi dừng chân
cho bao lữ khách. Người làng ra đồng ra bãi gồng gánh trên vai, cả con trâu cái cày cũng lấy gốc đa làm

chỗ nghỉ. Quán nước ven đường dưới gốc đa ấy râm ran bao chuyện ở đời. Bát nước chè xanh hay bát
vối đặc cùng với ngọn gió mát làng dưới bóng đa rì rào ấy đã xua đi bao gian khó nhọc nhằn của cuộc
sống mưu sinh. Cổng làng bên cạnh gốc đa nơi thuở thiếu thời ta chong chong chờ mẹ đi chợ về có gió
cành đa vỗ về ôm ấp để đến bây giờ cái cảnh ấy vẫn hoài niệm canh cánh mãi trong ta. Và anh nghệ sĩ
góc máy nào gam màu nào để anh có được một tấm ảnh một bức tranh cổng làng ta, mái đình quê ta với
gốc đa sần sùi rêu mốc, lá đa xanh ngát đẹp ngời đến thế !


Cây đa đi vào lịch sử mỗi làng. Thời chống Pháp, ngọn đa là nơi treo cờ khởi nghĩa, gốc đa là nơi cất
giấu thư từ, tài liệu bí mật. Thời chống Mĩ gốc đa lại là chòi gác máy bay, nơi treo kẻng báo động. Còn
mãi trong ta cây đa Tân Trào thủ đô kháng chiến khi xưa. Đa là nỗi kinh hoàng cho lũ giặc, là bình yên
cho xóm làng. Phải chăng “thân cây đa” cũng là từ ý nghĩa đó. Đa là một trong những biểu tượng của
làng.
Bác Hồ người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người đã phát động Tết trồng
cây và việc trồng cây mỗi mùa xuân đến theo lời Bác dạy là một nét đẹp văn hóa của người VN chúng ta.
Cả cuộc đời Người, Bác đã trồng biết bao cây xanh tạo bóng mát cho đời, trong đó có nhiều cây đa. Tết
Kỉ Dậu (1969) Tết cuối cùng của đời người, Người đã kịp trồng cây đa cuois cùng tại xã Vật Lại (Ba Vì).
Những cây đa Bác trồng đã vươn cành xanh lá tỏa bóng rợp mát quê hương. Theo chân Bác, cùng với
việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ, chúng ta hãy trồng thêm nhiều cây đa nữa ở những nơi trung tâm làng
xã để cho “cây đa bến nước sân đình” mãi là những tín hiệu bình yên, biểu tượng của một làng quê văn
hóa VN.

Bài vi ết s ố 2 l ớp 7 đề 6: Bi ểu c ảm v ề cây hoa
h ồng
Loài hoa các bạn thích là hoa gì? Chắc chắn có nhiều câu trả l ời. Chị Huệ tr ắng mu ốt duyên dáng hay là
chị phong lan tim tím yểu điệu? Còn với em, loài hoa em yêu thích và đẹp nh ất là hoa h ồng.
Trước hiên nhà em có trồng một chậu hồng nho nhỏ. Hoa hồng quả không hổ danh là n ữ hoàng các hoa.
Đó là cây hồng nhung. Hoa khoác lên mình bộ váy áo màu đỏ th ắm, một màu đỏ thật sang. Nh ưng b ộ d ạ
hội đó còn lộng lẫy hơn vào buổi sáng, những hạt sương đọng trên cánh hoa nh ư nh ững viên kim c ương
lấp lánh trong nắng, điểm xuyến cho tà áo thắm đỏ rực rỡ. Cây hoa chỉ ra ba bông nh ưng bông nào bông

nấy đều đẹp mê hồn. Ba hông hoa như ba nàng công chúa xinh đẹp, kiều diễm. Nh ững cánh hoa ch ắc là
đẹp nhất. Lớp lớp cánh hoa như những bậc thang. Cánh hoa thật mịn màng, m ượt mà nh ư t ơ l ụa đỏ
thắm, chúng kết vào nhau tạo nên bông hồng duyên dáng. Đường nét t ừng cánh hoa th ật uy ển chuy ển,
đó là tuyệt tác của bông hồng, là một sự kì ảo vô hình thu hút người ng ắm. Nh ị hoa màu vàng th ật h ợp
với dáng vẻ sang trọng của hồng nhung. Đầu nhị có đôi chút phấn trắng như h ạt cát vàng nh ấp nhánh.
Thân cây chắc chỉ to và dài bằng cái đũa. Thân hoa có gai, nh ững cái gai bé nh ưng nh ọn b ảo v ệ cho ba
nàng công chúa Hồng trẻ đẹp. Mờy chiếc lá nhỏ nhỏ, xanh đậm, sờ cưng cứng, ram ráp.
Chà, thế mà nhanh thật! Mới ngày nào, các bông hoa chỉ là n ụ h ồng e ấp, nh ỏ xíu, th ế mà bây gi ờ nh ững
cánh hoa đã xòe ra giỡn với gió. Mỗi khi đi học về, em thường ra ch ỗ cây hồng để th ưởng thức h ương
thơm ngọt ngào đó. Em nhắm mắt lại và thả mình theo những cánh hoa. Nó dắt em đến m ột th ế gi ới k ỳ
diệu. Ở đó, có ba nàng tiên đi cùng em vào khu vườn đầy hoa đó. Đó là vương qu ốc k ỳ ảo v ới muôn vàn
điều mới mẻ. Một thảm hoa rực rỡ hiện ra trước mắt em. Trên bầu tr ời là nh ững đám mây b ồng bềnh
trôi, trong ánh mặt trời rực rỡ và muôn màu muôn vẻ của b ảy sắc cầu vồng. M ột làn gió nh ẹ tho ảng qua
làm rung cánh hoa… Tất cả đều hấp dẫn vô cùng. Tiếng xe máy nổ ròn ngoài c ổng, làm êm quay l ại v ới
hiện tại, xua tan đi nỗi mệt nhọc, lấy lại tinh thần. Đâu chỉ có em thích h ồng nhung, còn m ấy chú b ướm
nữa. Chúng suốt ngày đến thăm hoa. Và ba tiểu thư cũng vui v ới chúng. Có chú b ướm vàng đi ểm đen
trên cánh lúc nào cũng bay vòng quanh bông hoa rồi lại đậu xuống. Th ật là bu ồn c ười!
Em yêu quí hồng nhung lắm. Em vẫn thường tưới và chăm sóc nó. Cây h ồng đã giúp em nh ận ra m ột
chân lý giản dị trong cuộc sống: vẻ đẹp luôn đi cùng với gai. Cũng như cu ộc đời c ủa m ỗi người có nhi ều
lúc tốt đẹp và cũng không ít lúc gặp khó khăn mà ta luôn ph ải vượt qua.


Bài vi ết s ố 2 l ớp 7 đề 7: Bi ểu c ảm cây s ấu.
Hà Nội có nhiều con đường đẹp trồng sấu: Trần Phú, Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo… nhưng nhi ều và
đẹp nhất vẫn là phố Phan Đình Phùng. Phố rộng, hai bên đường và chia đôi một bên vỉa hè, là ba dãy
cây sấu gần trăm năm tuổi. Cao hai mươi, hai nhăm mét, gốc sần sùi nh ững bạnh, nh ững vè… ba dãy
cây sấu đứng vững chãi, tỏa bóng mát bốn mùa. Trưa hè dù n ắng đến mấy, nhìn t ừ đầu hay cu ối phố
cũng thấy những tàng cây xanh mát giao nhau, rợp tối cả con đường, khi ến ai đi qua c ũng mu ốn ch ầm
chậm lại, để kéo dài thêm khoảng khắc mát mẻ, trong lành dưới những hàng cây.
Sấu là loài cây rất lạ, lá rất nhiều và xanh suốt bốn mùa. Cuối xuân, đầu hạ, cây s ấu đồng th ời v ừa trút

bỏ lá già, vừa thay lá non. Cứ mỗi trận gió, hàng ngàn chiếc lá vàng t ươi l ại lìa cành, bay ph ơi ph ới, đậu
trên vai trên tóc người qua, dát vàng rực rỡ những vỉa hè phố c ũ. Những năm cu ối cấp ph ổ thông, đi h ọc
về trên con đường này, trò chơi ưa thích của chúng tôi là đu ổi bắt những chi ếc lá vàng bay. Có nhi ều
chiếc lá đã được cất vào thơ, ép vào trang lưu niệm. Con đường rắc đầy lá vàng ấy, khi xa Hà N ội, tôi
nhớ đến nao lòng.
Rồi những chùm hoa sấu trăng trắng, nhỏ xinh hình cái chuông đã bật ra cùng v ới màu lá m ới xanh non.
Không thơm nồng nàn như hoa sữa, mùi hoa sấu thơm nhẹ, man mác mà thanh tao. Bây gi ờ, tr ẻ con
không lấy chỉ xâu hoa rụng thành chuỗi đeo cổ nữa. Những bông hoa sấu r ụng thành l ớp m ỏng, tr ắng c ả
gốc cây sau những trận mưa đầu hạ. Và một hôm nào đó, như theo lệnh chỉ huy của một nhạc tr ưởng, t ừ
những vòm cây xanh, dàn nhạc ve bỗng đồng loạt cất lên bản giao hưởng mùa hè. Ấy là lúc Hà N ội b ước
vào mùa quả sấu.
Trước sấu rẻ lắm, một cân sấu chỉ dăm bảy ngàn đồng, câu “bọn trèo me, trèo sấu” có th ời dùng mang
tính miệt thị để chỉ những người vô gia cư trên đường Hà Nội. Một ngàn r ưởi gốc sấu già trồng trên các
đường phố, công viên của Hà Nội do công ty Công viên và cây xanh quản lý chỉ mang l ại món thu nh ập
thêm không đáng kể cho công nhân. Dăm năm trở lại đây, sấu bỗng tr ở thành loại qu ả được giá, làm cho
anh bạn tôi chợt nảy ra ý định trồng sấu để làm giàu.
Thiên nhiên thật kì diệu, cũng đất ấy, nắng ấy, gió ấy, sao có cây cho quả ngọt ngào, có cây l ại cho v ị
chua như sấu. Cây sấu chua, chua cả từ cái lá, từ bông hoa bé xíu. Còn qu ả thì… Tr ời ơi, ch ỉ v ừa ngh ĩ
đến, nước miếng đã tứa ra khắp chân răng, vừa sợ, lại vừa thích. Chả thế mà có ng ười lí gi ải cái tên qu ả
sấu rằng: vì quả ăn chua quá, nhăn hết mặt mũi lại, xấu lắm, nên mới gọi là quả s ấu. (!)
Mùa này quả sấu còn non, chỉ nhỏ xinh như đầu ngón tay, cùi mỏng, v ị chua nhè nh ẹ, làm món s ấu d ầm
đường tuyệt ngon. Ra chợ, một cân sấu giá mấy chục ngàn, nếu yêu cầu gọt vỏ, tr ả thêm ti ền thì ngang
giá một cân thịt lợn ngon. Đắt, nhưng người bán cũng không gọt xuể. Quả sấu bé, g ọt xong m ột cân thì
hỏng hết móng tay còn gì. Các mợ, các cô bây giờ thà mất thêm ít ti ền, ch ứ không thích h ỏng búp sen
đâu. Mang sấu về, rửa sạch nhựa, lấy dao chích nhẹ một hình ch ữ thập vào quả, nông thôi, k ẻo khi làm
xong, quả sấu vỡ ra, không đẹp. Ngâm nước vôi khoảng một giờ cho bớt chua. Nước đường thắng lên,
thả chút gừng cạo vỏ, đập dập cho thơm, đổ ào tất cả sấu vào, đảo lên rồi b ắc ra ngay. Để lâu, qu ả s ấu
chín nhũn, coi như hỏng. Cứ ngâm sấu trong nước đường cho ngấm. Khi nào ăn, múc ra bát s ứ tr ắng
nhỏ, dùng đoạn cật tre cắt vát đầu xiên từng quả, ngậm hờ trên môi, khẽ mút l ấy v ị ngọt c ủa đường, v ị
chua thanh của sấu, vị thơm của gừng, để cảm nhận hết nét thanh tao c ủa món quà, b ỗng th ấy cái nóng

nực của mùa hè giảm hẳn.
Công dụng chính của quả sấu là để nấu canh chua. Dù cái nắng hè có làm cho m ệt m ỏi, bi ếng ăn, nh ưng
bữa cơm có bát canh chua thịt nạc hay canh hến nấu v ới sấu, vẫn ngon miệng nh ư th ường. Rau mu ống
luộc vớt ra, thả tiếp vào nồi dăm bảy quả sấu, nửa dầm làm canh, nửa cho vào bát nước m ắm ớt thay
chanh. Miếng cùi sấu dầm trong nước mắm, vừa cay, vừa mặn, vừa chua, ngon h ơn cà pháo. Nhiều nhà
nghiện sấu, lúc mùa rộ mua cả chục cân, giữ trong ngăn đá tủ lạnh, ăn dần.


Vãn mùa, trái sấu chín vàng thơm, vỏ lốm đốm nâu. Người ta tuyển chọn những trái to, ngon nh ất để bán
rong. Trên các con phố cổ, những lúc lang thang dạo xem quần áo, giày dép, th ế nào c ũng g ặp các cô
gái bưng những khay sấu vàng ươm, cắt xoáy trôn ốc rất khéo. Trông quả sấu vẫn tròn, nh ưng cầm lên,
lại giãn ra như cái lò so. Trái sấu vàng, ruột sấu hồng hồng, trong đính cái h ạt nâu, đi ểm chút mu ối ớt đỏ;
ngọt, chua, cay, mặn quyện vào nhau, mời gọi dịch vị ứa ra. Ch ẳng có m ợ nào, cô nào c ầm lòng được,
lại bị ăn dỗ khối tiền.
Còn nữa, ai chẳng có một thời học sinh vô tư lự, đi xem phim cùng b ạn bè, chia nhau nh ững qu ả ô mai
sấu màu nâu, phủ lớp áo cam thảo vàng. Món quà rẻ tiền đó, rưng rưng bao chua ng ọt, m ặn mà, th ơm
thảo. Giờ đây, bạn ở phương trời nào, có còn nhớ hay không?
Nhà văn Băng Sơn đã từng viết: “Máu người Hà Nội có vị sấu chua”. Vâng, có l ẽ thế. Đã là ng ười Hà
Nội, ai chẳng mang trong mình tình yêu với vòm xanh cây sấu, da di ết ti ếng ve g ọi v ề m ột tr ời nh ớ
thương, một trời kỉ niệm, xao xuyến lòng kẻ ở người đi…
Hà Nội của tôi đang vào mùa sấu.



×