Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

LÝ THUYẾT và bài tập SÓNG ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.85 KB, 13 trang )

LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SĨNG ÁNH SÁNG
TĨM TẮT LÝ THUYẾT:
1.Hiện tượng tán sắc ánh sáng :
a. Định nghĩa: Là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các chùm
sáng đơn sắc
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất định và khơng bị tán sắc khi
qua lăng kính .
b. Ngun nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng: do chiết suất của chất làm
lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau.
- Mỗi màu đơn sắc có một tần số xác định, khi truyền từ mơi trường này sang
mơi trường khác thì tần số ( chu kỳ) khơng đổi, nhưng vận tốc và bước sóng thay
đổi.
Ta có kết quả sau:
Chiết suất: nđỏ < ncam < nvàng < nLục < nLam < nchàm < ntím
λ

Bước sóng:

λ
đỏ

>

λ
cam

>

λ
vàng


>

λ
Lục

>

λ
Lam

>

λ
chàm

>

tím

c. Ứng dụng: trong máy quang phổ, giải thích hiện tượng cầu vồng.
2. Ánh sáng trắng là tập hợp của vơ số ánh sáng đơn sắc khác nhau, có 7 màu
chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím .
3. Hiện tượng giao thoa ánh sáng :
- Những vạch sáng là tập hợp những điểm hai sóng gặp nhau mà cùng pha (
d 2 − d1 = kλ

), có biên độ dao động tổng hợp cực đại.

- Những vạch tối là tập hợp những điểm sóng gặp nhau mà cùng pha (
1

d 2 − d 1 = ( k + )λ
2

), có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu.

Kết luận : Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng và giao thoa ánh sáng là một
bằng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng đònh ánh sáng có tính chất sóng.
4 . Vò trí vân giao thoa trong thí nghiệm Iâng :
x k = ki = k

+ Vò trí vân sáng :

λD
a

,

k = 0,±1,±2....


Nếu

k = ±n

+ Vò trí vân tối :

thì ta có vân sáng bậc n .
1
1 λD
x k ' = (k ' + )i = (k ' + )

2
2 a

k = ±n

,

k ' = 0,±1,±2....

'

Nếu

thì ta có vân tối thứ n +1 .

5.Khoảng vân ( i) : là khoảng cách giữa 2 vân sáng hoặc 2 vân tối liên tiếp :
i=

λD
a

6. Ứng dụng của giao thoa ánh sáng:
λ=

là đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa :
BÀI TẬP
DẠNG 1: XÁC ĐỊNH KHOẢNG VÂN, BƯỚC SĨNG
Phương pháp:
Áp dụng:


ia
D

a.i = Dλ

i=

1. Khoảng vân:
λ=

2. Bước sóng:

λD
a
ia
D

Chú ý:
+ Khoảng cách giữa hai vân sáng ( hoặc hai vân tối) liên tiếp là: i
+ Khoảng cách giữa vân sáng và vân tối kề nhau là:

i
2

+ Khoảng cách giữa n vân sáng ( hoặc vân tối) liên tiếp là:

( n − 1) i

+ Khoảng cách từ vân sáng bậc n ( hoặc vân tối n ) đến vân sáng bậc m
( hoặc vân tối m ) ở cùng một phía đối với vân trung tâm là:


( m − n) i


+ Khoảng cách từ vân sáng bậc n ( hoặc vân tối n ) đến vân sáng bậc m
( hoặc vân tối m ) ở hai phía đối với vân trung tâm là:
λ=

- Trong chân không, bước sóng của ánh sáng là:
λ' =

- Trong môi trường có chiết suất n thì:

( m + n) i
c
f

v
c
λ
=
=
f n. f
n

3. Bước sóng của ánh sáng nhìn thấy trong chân không:
0,38µm ≤ λ ≤ 0,76µm

Ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng
λ ( µm)

Màu
Bước sóng
0,64( µm) →0,76( µm)
Đỏ
Da cam

0,59( µm) →0,65( µm)

Vàng

0,57( µm) →0,60( µm)

Lục

0,50( µm) →0,575( µm)

Lam

0,45( µm) →0,51( µm)

Chàm

0, 43( µm) →0,46( µm)

Tím

0,38( µm) →0,44( µm)

Câu 356: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 ở cùng một bên vân trung
tâm là:

A. x = 3i
B. x = 4i
C. x = 5i
D. x = 6i
Câu 357: Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên
kia vân trung tâm là:
A. 8i
B. 9i
C. 7i
D. 10i
Câu 358: Khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng bậc 4 ở cùng một bên vân trung tâm
là:
A. 2i

B.

5.i
2

C.

3.i
2

D. 3i


Câu 359 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng cách từ
vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là
2,4mm. Khoảng vân là:

A. i = 4,0mm
B. i = 0,4mm
C. i = 6,0mm
D, i = 0,6mm
Câu 360. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng
bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm.
Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn
quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :
A. λ = 0,40µm
B. λ = 0,45µm
C. λ = 068µm
D. λ = 0,72µm
Câu 361. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng
bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm.
Khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn
quan sát là 1m. Màu của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là :
A. màu đỏ
B. màu lục
C. màu chàm
D. màu tím
Câu 362: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai
khe sáng
0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng cách vân đo được i =
2mm. Bước sóng
ánh sáng trong thí nghiệm trên là:
6µ m

1,5mm

6µ m


1,5mm

0, 6 µ m

1,5µ m

0, 6 µ m

1,5µ m

A.
B.
C.
D.
Câu 363: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai
khe sáng 2mm,
khoảng cách từ hai khe sáng đến màn 2m, trên màn, khoảng cách giữa vân sáng và vân
tối gần nhau nhất là
0,3mm. Bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm trên là:
A.
B.
C.
D.
Câu 364 Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2
mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2 mm. Bước sóng của ánh
sáng đó là :
A. 0,64µm
B. 0,55µm

C. 0,48µm
D.
0,40µm
Câu 365: Trên màn ảnh đặt song song và cách xa mặt phẳng chứa hai nguồn D = 0,5m ,
người ta đo được


bề rộng của 1 khoảng vân bằng 1 mm, tần số ánh sáng của nguồn dùng trong thí nghiệm
5.1014

là f =
Hz.
Xác định khoảng cách a giữa hai nguồn:

µm

A. 0,3 mm
B. 1,1mm
C. 0,5mm
D. 1
Câu 366. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3 mm,
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp đo được là 4mm.
Bước sóng của ánh sáng đó là :
A. λ = 0,40µm
B. λ = 0,50µm
C. λ = 0,55µm
D. λ =
0,60µm
λ = 0, 5µ m


Câu367: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
đến khe
Y-oung F1, F2
với F1F2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa F1F2 cách màn (M) một khoảng D = 1m. Tính
khoảng vân:
A. 0,5mm
B. 0,1mm
C. 2mm
D. 1mm
0, 40 µ m

Câu 368: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
đến khe Young F1, F2 thì
khoảng vân đo được trên màn là 0,2mm. Nếu dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
0, 60µ m

mà vẫn giữ
nguyên khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách giữa hai khe đến màn quan sát thì
khoảng vân là:
đo được trên màn là
A. 0,5mm
B. 0,6mm
C. 0,2mm
D. 0,3mm
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH LOẠI VÂN SÁNG HAY TỐI TAI MỘT ĐIỂM M BẤT
KỲ TRÊN TRƯỜNG GIAO THOA.
Phương pháp:
xM = k


+ Giả sử tại điểm M bất kỳ là vân sáng thì

λD
= k .i
a

. ( 1), với xM là

khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến điểm M cho sẵn ở trên màn.
k=

+ Từ (1) suy ra

xM
i

= a, b


- Nếu b = 0 thì k = a

∈Z

. Kết luận tại điểm M là vân sáng bậc a

∉Z

- Nếu b = 5 thì k
. Kết luận tại điểm M là vân tối thứ a + 1.
Câu 369. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước

sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm M
cách vân trung tâm 1,2 mm có :
A. vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 3
C. vân tối thứ 2
D. vân tối
thứ 3
Câu 370. Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Tại điểm N
cách vân trung tâm 1,8 mm có :
A. vân sáng bậc 3 B. vân tối thứ 4
C. vân tối thứ 5
D. vân
sáng bậc 4
λ = 0, 45µ m

Câu 371 : Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
đến 2
khe Y-oung
F1, F2 cách nhau 0,45 mm. Mặt phẳng chứa F1F2 cách màn (M) một khoảng D = 1m. Tại
điểm
M trên màn (M) cách vân trung tâm một khoảng x = 4,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc
mấy?
A.Vân tối thứ 5 B.Vân sáng bậc 3 C.Vân sáng bậc 4 D.Vân tối thứ 3
λ = 0, 5µ m

Câu 372: Một nguồn sáng S phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
đến khe Young F1, F2
với F1F2 = a = 0,5mm. Mặt phẳng chứa F1F2 cách màn (M) một khoảng D = 1m. Tại điểm
M trên màn (M)
cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm là vân sáng hay vân tối, bậc mấy?

A. Vân sáng bậc 3 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối bậc 3 D. Vân tối bậc 4
Câu 373. Hai khe Y-âng cách nhau a = 3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn
λ

µm

sắc có bước sóng = 0,50
. Khoảng cách từ hai khe tới màn là D = 1,5 m. Điểm
M trên màn cách vân trung tâm 1,25 mm có vân sáng hay vân tối thứ mấy kể từ
vân sáng trung tâm
A. vân sáng thứ 5
B. vân tối thứ 5 C. vân sáng thứ 4
D.
vân sáng thứ 6
Câu 374. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng trên màn ảnh, người ta đo được
khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến bậc 10 ở cùng một bên vân sáng trung tâm là


2,4 mm. Tại điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 2,2 mm là vân sáng hay
vân tối thứ máy kể từ vân sáng trung tâm?
A. vân sáng thứ 5
B. vân tối thứ 6
C. vân tối thứ 5
D. vân sáng thứ 6
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VÂN SÁNG, VÂN TỐI ĐỐI VỚI ÁNH SÁNG ĐƠN
SẮC
Phương pháp:
x k = ki = k

λD

a

k = 0,±1,±2....

1. Vị trí vân sáng bậc k :
,
Với: k : là bậc giao thoa.
xk : là khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến một điểm trên màn (mm)
i : là khoảng vân ( mm)
a : là khoảng cách giữa hai khe sang (mm)
D: là khoảng cách từ hai khe đến màn ( m)
- Nếu

k = ±n

thì ta có vân sáng bậc n

2. Vị trí vân tối thứ k’ :
k = ±n

1
1 λD
x k ' = (k ' + )i = (k ' + )
2
2 a

,

k ' = 0,±1,±2....


'

- Nếu

thì ta có vân tối thứ n + 1

Câu 375: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng (Young). Cho biết F1F2
= a = 1mm,
khoảng cách giữa hai khe F1F2 đến màn (M) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm
λ = 0,50µ m


;x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng
trung tâm).
Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là:
A. 2mm
B. 3mm
C. 4mm
D. 5mm
Câu 376: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe I – âng (Young). Cho biết F1F2
= a = 1mm,
khoảng cách giữahai khe F1F2 đến màn (M) là 2m, bước sóng ánh sáng dùng trong thí
nghiệm
λ = 0,50µ m


;x là khoảng cách từ điểm M trên màn đến vân sáng chính giữa (vân sáng
trung tâm).



Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 7 bên kia vân
trung tâm là:
A. 1mm
B. 10mm
C. 0,1mm
D. 100mm
Câu 378: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng vàng bằng I – âng, khoảng cách giữa hai
khe sáng
a = 0,3mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn D = 1m, khoảng cách vân đo được i =
2mm.
Xác định vị trí của vân tối thứ 7.
A. 13mm
B. 1mm
C. 0,1mm
D. 100mm
14
Câu 379: Hai nguồn sáng kết hợp S1 và S2 có tần số f = 6.10 Hz ở cách nhau 1mm cho
hệ vân giao
thoa trên màn ảnh đặt đặt song song cách hai nguồn đó một khoảng 1m. Tính khoảng
cách từ vân
sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5:
A. 0,5mm
B. 1mm
C. 1,5mm
D. 2mm
Câu 380. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe I-âng là
1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Hai khe được
chiếu bởi ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75µm, khoảng cách giữa vân sáng bậc 4 đến
vân sáng bậc 10 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là:

A. 2,8mm
B. 3,6mm
C. 4,5mm
D.
5,2mm
Câu 381 : Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau
2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân sáng bậc
ba kể từ vân sáng trung tâm là :
A. 0,4mm
B. 0,5mm
C. 0,6mm
D.
0,7mm
DẠNG 4: GIAO THOA VỚI ÁNH SÁNG TRẮNG
Phương pháp :
Đặc điểm : + Vân chính giữa luôn là vân trắng.
+ Hai bên vân trắng là những dải quang phổ như cầu vồng, màu
tím ở trong, màu đỏ ở ngoài.
1. Tính bề rộng của dải quang phổ bậc k : ( chính là khoảng cách giữa vân
sáng bậc k màu tím đến vân sáng bậc k màu đỏ ở cùng một bên vân trắng trung
tâm )


∆x = x đ − xt = k

D
(λ đ − λ t )
a


2. Xác định số thành phần đơn sắc cho vân sáng tại điểm M ( trùng nhau tại
M ) trên màn giao thoa, có toạ độ xM cho trước .
xM = k

+ Dùng công thức :

λn D
a

( 1) ,

k = 0,±1,±2.......

; n = 1,2,3…..

λn

+ Từ (1) suy ra
+ Sử dụng điều kiện về khoảng bước sóng của ánh sáng nhìn thấy :
0,38µm ≤ λ n ≤ 0,76µm

( 2)
λn

+ Thay giá trị của
vào (2) để tìm k .
+ Số giá trị của k là số thành phần đơn sắc cho vân sáng tại M cần tìm.
3. Xác định số thành phần đơn sắc cho vân tối tại điểm M ( các vân bị tắt
trùng nhau tại M ) trên màn giao thoa, có toạ độ xM cho trước .
Cách làm tương tự như trường hợp 2, nhưng


1 λ D
x M = (k ' + ) n
2 a

Câu 385. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3 mm,
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng
trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải
quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ ngay sát vạch sáng trắng trung tâm là:
A. 0,35mm
B. 0,45mm
C. 0,50mm
D.
0,55mm
Câu 386. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 3mm,
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 3m. Sử dụng ánh sáng
trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Trên màn quan sát thu được các dải
quang phổ. Bề rộng của dải quang phổ thứ hai kể từ vân sáng trắng trung tâm là :
A. 0,45mm
B. 0,60mm
C. 0,70mm
D.
0,85mm


Câu387. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2 mm,
hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 2m. Sử dụng ánh sáng
trắng có bước sóng từ 0,40µm đến 0,75µm. Số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân
trung tâm 4 mm là:
A. 4

B. 5
C. 6
D.7
Câu 388. Tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 10. Dịch màn đi so với vị trí cũ 10
cm thì cũng tại M có vân tối thứ 10 (kể từ vân sáng trung tâm). Khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn trước khi dịch là
A. D = 1,9 m
B. D = 1,2 m
C. D = 1,5 m
D. D = 1,0 m
Câu 389. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong không khí, ta đo được
khoảng vân trên màn là i = 0,6 mm. Lặp lại thí nghiệm như trên nhưng trong nước
43

(chiết suất là
) thì đo được khoảng vân trên màn là
A. i’ = 0,48 mm
B. i’ = 0,45 mm
C. i’ = 0,55 mmm
D. i’ = 0,62 mm
Câu 390. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng trong không khí thì tại M trên màn có vân
sáng bậc 8 nhưng khi lặp lại thí nghiệm như trên trong chất lỏng thì tại M có vân
tối thứ 11 (kể từ vân sáng trung tâm). Chiết suất chất lỏng là
A. n = 1,3333
B. n = 1,3125
C. n = 1,5000
D. n = 1,1845
Câu 391. Chiếu sáng hai khe Y-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 400 nm
đến 750 nm. Biết hai khe cách nhau 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe
đến màn là 2 m. Bề rộng quang phổ bậc 2 trên màn là

A. L = 1,4 mm
B. L = 0,7 mm
C. L = 1,0 mm
D. L = 2,0 mm
Câu392. Hai khe Y-âng được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn săc có bước sóng
µm

λ

=

0,62 . Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng
chứa hai khe tới màn là D = 2 m. Số vân sáng quan sát được trên màn với bề rộng
MN = 10 mm (M, N nằm đối xứng qua vân sáng trung tâm) là
A. N = 18
B. N = 15
C. N = 16
D. N = 17
Câu 393Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc chiếu sáng hai khe Y-âng cách nhau 0,8
mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là 2,5 m. Giữa hai vân sáng
ở M và N trên màn cách nhau 22,5 mm có 15 vân tối ( 15i). Với tốc độ ánh sáng là
3.108 m/s thì tần số của ánh sáng do nguồn S phát ra là
A. f = 6,25.1014 Hz
B. f = 5,12.1015 Hz
C. f = 8,50.1016 Hz
D. f = 2,68.1013 Hz


Câu 394. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau
2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh

sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên
bằng bức xạ có bước sóng λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ λ có
một vân sáng của bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị nào dưới đây?
A. λ’ = 0,48µm B. λ’= 0,52µm
C. λ’= 0,58µm
D.
λ’= 0,60µm

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH SỐ VÂN SÁNG, SỐ VÂN TỐI TRÊN TRƯỜNG GIAO
THOA
Phương pháp:
1. Trường hợp : Xác định số vân sáng, số vân tối trên toàn bộ trường giao
thoa quan sát được trên màn ( hoặc giữa hai điểm M , N nằm đối xứng qua
một vân sáng)
+ B1: Xác định số khoảng vân quan sát được trên nửa trường giao thoa:
n=

L
= a, b
2.i

. Với L : là bề rộng trường giao thoa.

+ B2: Xác định số vân sáng quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa:
Ns = 2a + 1

. Với 2a : là vân sáng ở 2 phía trên màn giao thoa.
1 : là vân sáng trung tâm.
+ B3: Xác định số vân tối quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa:
- Nếu b < 5 thì : Nt = Ns - 1

- Nếu b



5 thì : Nt = Ns + 1

Chú ý: - Số vân sáng luôn là số lẻ.
- Số vân tối luôn là số chẵn
Hoặc
+ Xác định số khoảng vân quan sát được trên toàn bộ trường giao thoa:
n=

L
=a
i


+ Nếu a = số chẵn , thì

N s = a + 1

N t = a

N s = a

N t = a + 1

+ Nếu a = số lẻ , thì
2. Trường hợp : Xác định số vân sáng, số vân tối giữa hai điểm M, N bất kỳ
cho trước trong trường giao thoa . Đã biết các vị trí xM và xN :

a. Số vân sáng giữa M, N là:
+ ADCT: xs = k.i ,

k = 0,±1,±2.....

xM ≤ xs ≤ x N

+ Giải
để tìm k
+ Số giá trị của k là số vân cần tìm
b. Số vân tối giữa M, N là:
+ ADCT: xt =

1
(k ' + ).i
2

x M ≤ xt ≤ x N

,

k ' = 0,±1,±2.....

+ Giải
để tìm k’
+ Số giá trị của k’ là số vân cần tìm
Lưu ý: Nếu không tính hai điểm M và N thì không lấy dấu ”= ”
Câu 382 : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 1mm , D = 2 m . Ánh sáng làm thí nghiệm

bước sóngλ = 0,6 μm . Độ rộng của vùng giao thoa trên màn hứng ảnh là 13,2 mm . Số

vân
sáng trên màn là :
A.9
B . 11
C.13
D . 15.
Câu 383 : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 1,2mm , D = 2 m . Ánh sáng làm thí
nghiệm có
bước sóng λ = 0,6 μm . Độ rộng của vùng giao thoa trên màn hứng ảnh là 15 mm . Số
vân sáng ,
vân tối trên màn là :
A . 15 ; 16
B .11, 16
C. 15, 14
D .14, 15.
Câu 384a : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 1,5mm , D = 3 m . Ánh sáng làm thí
nghiệm có
bước sóng λ = 0,5 μm . Độ rộng của vùng giao thoa trên màn hứng ảnh là 11 mm . Số
vân sáng ,
vân tối trên màn là :


A . 12 ; 11
B .11 ; 12
C. 12 ; 14
D .11 ; 15.
Câu 384b : Một thí nghiệm với khe Yong : a = 3 mm , D = 2,5 m . Ánh sáng làm thí
nghiệm có
bước sóng λ = 0,5 μm . M, N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung
tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,1 mm và 5,9 mm. Xác định số vân

sáng quan sát được từ M đến N ?
A. 20 vân sáng
B. 19 vân sáng
C. 18 vân sáng
D. 10 vân sáng
Câu 384c : Một thí nghiệm giao thoa với khe Yong. Người ta thấy khoảng cách
giữa 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 10 mm. M, N là hai điểm trên màn ở một bên
vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 8 mm và 5 mm. Xác
định số vân sáng, số vân tối quan sát được giữa M và N ?
A.2;1
B .1 ; 1
C. 2 ; 3
D .1 ; 5.



×