Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài 51 biến dạng cơ của vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.07 KB, 4 trang )

Bài 51. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được tính đàn hồi, tính dẻo, biến dạng kéo biến dạng nén.
- Biết được khái niệm biến dạng lệch. Có thể quy ra các lọi biến dạng kéo,
nén và lệch.
- Nắm được khái niệm về giớ hạn bền.
1.2. Kĩ năng:
- Phân biệt được tính đàn hồi và tính dẻo.
- Giải được một số bài tập về định luật Húc.
- Biết giữ gìn các dụng cụ là vật rắn, như không làm hỏng tính đàn hồi,
không được vượt qua giới hạn bền
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một số vật có tính đàn hồi và dẻo ( không dùng lò xo để mô tả biến dạng
đàn hồi.
- Một số tranh minh hoạ.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại một số kiến thức về lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị lực.


3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời các câu hỏi

- Nêu câu hỏi.



 Chất rắn kết tinh, chất rắn vô định

hình, mạng tinh thể là gì?
 Chuyển động nhiệt của chất rắn?

Chuyển động nhiệt của chất vô định
hình?

- Nhận xét câu trả lời.

- Giải thích nguyên nhân gây ra tính
dị hướng.
Hoạt động 2 (...phút): Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo.
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK và quan sát hình 21.1.a.

- Gợi ý: sự khác nhau giữa dây đồng

Biến dạng dàn hồi là gì? Lấy ví dụ.

và dây thép.

- Biến dạng dẻo (còn dư) là gì? Lấy

- Nêu câu hỏi.


vi dụ.

- Nhận xét câu trả lời.

- Trình bày câu trả lời.

- Nêu câu hỏi.

- Khi nào vật rắn có tính đàn hồi,
tính dẻo?

- Nhận xét các ví dụ.


- Giới hạn đàn hồi là gì?
- Lấy ví dụ
Hoạt động 3 (...phút): Các loại biến dạng. Giới hạn bền.
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

- Đọc SGK phần 2, 3, 4, 5 và quan

- Yêu cầu HS đọc SGK. Nêu câu

sát hình trong SGK: Biến dạng kéo, hỏi.
biến dạng nén, biến dạng lệch là gì?
lấy ví dụ

- Nhận xét câu trả lời.


- Định luật Húc: Nội dung, biểu

- Yêu cầu HS phát biểu và viết biểu

thức, phạm vi luật.

thức định luật Húc.

- Đọc SGK, quan sát hình 51.2 và

- Cho HS đọc SGK.

51.3.

- Nêu câu hỏi C1.

- Công thức miêu tả sự phụ thuộc
của độ cứng vào bản chất, tiết diện và
chiều dài của thanh cứng lực?

- Nhận xét câu trả lời.

- Trình bày rõ các công thức (51.2).

- Nêu câu hỏi C2, C3.

- Trả lời câu hỏi C1.
- Phân loại các loại biến dạng.
- Giới hạn bền. Phân biệt giới hạn

bền và giới hạn đàn hồi.


- Trả lời câu hỏi C2.

- Nhận xét câu trả lời.

- Trả lời câu hỏi C3.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng củng cố.
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Nêu câu hỏi.

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 trong

- Yêu cầu: HS trình bày đáp án.

phần bài tập.
- Giải bài tập 2 và 3 SGK.

- Nhận xét lời giải.

- Trình bày đáp án.
- Ghi nhận kiến thức: Biến dạng đàn - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
hồi biến dạng dẻo, các loại biến
dạng. Định luật Húc.

Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của Học sinh

Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

- Những sự chuẩn bị cho bài sau.

4. RÚT KINH NGHIỆM



×