Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG điện từ và SÓNG điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.46 KB, 4 trang )

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào

sau đây?
T = 2π

L
C

T = 2π

A.

C
L

B.

T=


LC

C.

T = 2π LC
D.

Câu 2. Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:

Năng lượng dao động của mạch gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng


lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và từ trường biến thiên điều hòa với cùng tần số của dòng xoay
chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng của điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng
lên và ngược lại.
D. Tại một thời điểm, tổng của năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi,
nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
Câu 3. Với mạch dao động LC. Nếu gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ thì cường độ
cực đại của dòng điện trong mạch dao động là:
L
C
I0 = U0
I0 = U0
I 0 = U 0 LC
C
L
A.

A.

B.

C.

D.

U
I0 = 0
LC
Câu 4. Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung


kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch; hiệu điện thế cực đại UCmax giữa hai đầu
tụ điện liên hệ với Imax như thế nào?
L
L
C
1
U C max = I max
U C max = I max
U C max = I max
U C max = I max
πC
C
L
2πLC
A.

B.

C.

D.

Câu 5. Chu kì dao động điện từ tụ do trong mạch dao động LC là T. Năng lượng điện trường

trong tụ điện của mạch dao động biến thiên với chu kì T’ bằng bao nhiêu. Chọn phương án
đúng:
A. T’ = T.
B. T’ = 2T.
C. T’ = T/2.

D. T’ = T/4
Câu 6. Trong mạch dao động LC, gọi q 0 là điện tích cực đại trên tụ, I 0 là cường độ dòng điện
cực đại. Tần số dao động của mạch là:
2πq0
2πI 0
I0
1
LC
I0
2πq0
q0

A.

B.

C.

D.

Câu 7. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ

điện là Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức
xác định chu kì dao động trong mạch?


T0 = π
A.

Q0

2I 0

T0 = 2π
B.

Q0
I0

T0 = 4π
C.

Q0
I0

T0 = 2π

I0
Q0

D.

Câu 8. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được tích cực đại trên hai bản tụ điện

là Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I 0. Biểu thức nào sau đây xác định bước sóng trong
dao động tự do trong mạch? Biết vận tốc truyền sóng điện từ là c.
Q
Q
Q
λ = 2cπ 0
λ = 2cπ 2 0

λ = 4cπ 0
2I 0
I0
2I 0
A.
B.
C.
D.
Q
λ = 2π 0 c
I0
Câu 9. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến thiên.


E

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường


B
vectơ cảm tứng từ
của điện từ trường đó.


E
B
A.
và biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau một góc π/2



E
B
B. và
có phương dao động trùng nhau và cả 2 cùng vuông góc với phương truyền.


E
B
C. và
có cùng phương.


E
B
D. và
có phương dao động vuông góc nhau và cả 2 cùng vuông góc với phương truyền.
Câu 10. Sóng điện từ là quá trình lan truyền trong không gian của một điện từ trường biến
thiên. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về tương quan giữa vectơ cường độ điện trường


E
B
và vectơ cảm ứng từ
của điện từ trường đó.


E
B
A.
và biến thiên tuần hoàn ngược pha.



E
B
B.
và có cùng phương.


E
B
C.
và biến thiên tuần hoàn có cùng bin độ.


E
B
D.
và biến thiên tuần hoàn có cùng tần số và cùng pha.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
A. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ
B. Điện từ trường do một điện tích điểm dao động theo phương thẳng đứng sẽ lan truyền trong
không gian dưới dạng sóng.
C. Vận tốc của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với vận tốc ánh sáng trong
chân không.
D. Tần số sóng điện từ chỉ bằng một nửa tần số f của điện tích dao động.
Câu 12. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không là đặc điểm chung của sóng cơ và


sóng điện từ:
A. Mang năng lượng.

B. Nhiễu xạ khi gặp vật cản.
C. Là sóng ngang.
D. Truyền trong môi trường chân không.
Câu 13. Nguồn phát ra sóng điện từ có thể là:
A. Điện tích tự do dao động. B. Sét, tia lửa điện.
C. Ăng ten của các đài phát thanh, đài truyền hình.
D. Cả A, B và C.
Câu 14. Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 10-6 (F) và cuộn thuần cảm có độ
tự cảm L = 10-4 (H) Chu kì dao động điện từ trong mạch là:
A. 6,28.10-5 (s)
B. 62,8.10-5 (s)
C. 2.l0-5 (s)
D. 10-5 (s)
Câu 15. Mạch dao động LC có L = 0,36H và C = 1µF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện bằng 6V. Cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm là:
A. I = 10mA
B. I = 20mA.
C. I = 100mA. D. I = 5 mA.
Câu 16. Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ
điện bằng 3 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là
36mA.
A. 18mA.
B. 12mA.
C. 9mA.
D. 3mA
Câu 17. Tính độ lớn của cường độ dòng điện qua cuộn dây khi năng lượng điện trường của tụ
điện bằng 8 lần năng lượng từ trường của cuộn dây. Biết cường độ cực đại qua cuộn dây là
9mA.
A. 1A
B. 1mA.

C. 9mA.
D. 3mA
Câu 18. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 1000pF và một cuộn cảm có độ tự
cảm 10µH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = V. Cường
độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây?
A. I = 0,01A
B. I = 0,1A
C. I = 100 A D. I = 0,001A.
Câu 19. Một mạch dao động LC, có I0 = 10π (mA) và Q0 = 5(µC). Tính tần số dao động của
mạch.
A. 1000Hz
B. 500Hz
C. 2000Hz
D. 200Hz.
Câu 20. Nguyên tắc chọn sóng của mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến dựa trên:
A. Hiện
C. Hiện

tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng lan truyền sóng điện từ.
tượng cộng hưởng.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
Câu 21. Trong thông tin vô tuyến, hãy chọn phát biểu đúng:
A. Sóng dài có năng lượng cao nên dùng để thông tin dưới nước.
B. Nghe đài bằng sóng trung vào ban đêm không tốt.
C. Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ hoàn toàn nên có thể truyền đến tại mọi điểm trên mặt
đất.
D. Sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có thể truyền đến mọi nơi trên
mặt đất.
Câu 22. Điều nào sau đây là sai với sóng điện từ?

A. Mang năng lượng.
B. Là sóng ngang.
C. Có tần số tăng khi truyền từ không khí vào nước.
D. Cho hiện tượng phản xạ và nhiễu xạ như sóng cơ.
Câu 23. Sóng nào sau đây không phải là sóng điện từ:
A. Sóng của đài phát thanh
B. Sóng của đài truyền hình
C. Ánh sáng phát ra từ ngọn đèn
D. Sóng phát ra từ loa phóng thanh.
Câu 24. Khi sóng âm (sóng cơ học) và sóng điện từ cùng truyền từ không khí vào trong nước


thì:
A. Cả 2 sóng cùng có bước sóng giảm.
B. Cả 2 sóng cùng giảm vận tốc lan truyền.
C. Cả 2 sóng cùng có tần số không đổi.
D. Cả 2 sóng cùng có tần số và phương truyền không đổi.
Câu 25. Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đi mọi điểm
trên mặt đất là sóng:
A. Dài.
B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 26. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần
là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là:
A. 2,5.103 kHz.
B. 3.103 kHz.
C. 2.103 kHz. D. 103 kHz.
Câu 27. Một mạch dao động gồm tụ C và cuộn cảm L = 25µH. Tần số dao động riêng của
mạch là f = 1MHz. Cho π2 = 10. Tính điện dung C của tụ điện.
A. 10nF

B. 1nF
C. 2nF
D. 6,33nF



×